Định hướng phát triển dịch vụ vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Tên đề tài các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường hàng không của vietnam airlines (Trang 74 - 77)

5. Kt cấu của đề tài

3.2. Định hướng phát triển dịch vụ vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu

đường hàng khơng của Việt Nam

3.2.1. Tình hình hoạt động dịch vụ giao nhận ở Việt Nam

Đ i dịch COVID-19 tác động m nh mẽ tới các nền kinh t và đời sống xã hội của cả th giới làm đảo lộn chuỗi cung ứng toàn cầu t ong đ c ho t động Logistics. Khoảng 97% doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics là vừa và nhỏ nên bị t c động nặng nề. Từ tháng 5/2020, ho t động logi tic được phục hồi theo nền kinh t nhưng hiện nay nhìn chung khoảng 20% doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics vẫn còn suy giảm về ho t động. So với t ước đ i dịch, lượng hàng hóa vận tải qua biên giới giảm đi nhiều, phải đổi lái xe, đổi đầu kéo là những khó hăn

hiện hữu

Ngành dịch vụ Logistics Việt Nam cũng chịu tác động của khoảng hơn 30 doanh nghiệp cung cấp Logistics xuyên quốc gia có quan hệ mật thi t với các chủ hàng và hãng tàu biển lớn của th giới. Nhu cầu quốc t giảm sút dẫn đ n việc đơn hàng xuất khẩu giảm, nhiều công ty phải cho công nhân nghỉ việc. Vì vậy, doanh nghiệp dịch vụ Logistics bị tác động và ảnh hưởng theo. Đây là một đặc điểm nổi bật mà ngành dịch vụ Logistics th giới và Việt Nam đ và đang chịu tác động. Hàng khơng là một ngành có tầm quan trọng đặc biệt, khơng chỉ trong phát triển kinh t , mà còn đối với các vấn đề an ninh, quân sự và chủ quyền quốc gia.

Vận chuyển hàng hóa các máy bay chở khách dự báo sẽ dần hồi phục sau thời gian đ ng ăng từ đầu năm 2020 đ n nay. Ngoài ra, phân khúc vận chuyển hàng không cho hàng thương m i điện tử xuyên biên giới và hàng dược. phẩm đặc biệt là vắc-xin được dự báo sẽ có nhiều triển vọng nhất trong số các phân khúc vận tải hàng không.

3.2.2. Dự báo thị trường dịch vụ vận tải hàng hố hàng khơng Việt Nam

Tính đ n tháng 5/2022, thị t ường nội địa có 06 hãng hàng khơng Việt Nam hiện đang hai th c t ung nh từ 55-60 đường bay nội địa nối Hà Nội Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh với 19 ân ay địa hương th o hệ thống m ng đường bay trục- nan, liên vùng, nội vùng rộng khắp tồn quốc. Đối với tình hình khai thác vận tải hàng không quốc t , thực hiện chỉ đ o của Chính phủ, Ban chỉ đ o Quốc gia về phòng, chống Covid-19, Bộ Y t và Bộ GTVT, Cục HKVN chủ động đ nh gi tổ chức t ao đổi với Nhà chức t ch hàng h ng c c đối t c để k t nối l i các chuy n bay quốc t chở h ch thường lệ với các thị t ường đ c đường bay trực ti đ n Việt Nam thời điểm t ước dịch Covid-19. Việc Chính phủ ban hành Nghị quy t số 32/NQ-CP ngày 15/3/2022 đ t o điều kiện thuận lợi để ho t động vận tải quốc t được thông suốt và vận tải nội địa được phục hồi, góp phần tăng ản lượng vận chuyển hàng hóa quốc t trong quý I/2022. Tuy nhiên, ngành hàng không hiện gặ h hăn do gi xăng dầu tăng cao. Điều này cũng t o áp lực tăng chi phí cho các hãng hàng khơng khai thác vận chuyển hàng không.

3.2.3. Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải hàng không đến năm 2030

a) Mục tiêu chi n lược tổng quát

Th o đ mục ti u đ n 2030, thị t ường vận tải hàng không Việt Nam đứng trong nhóm 4 quốc gia hàng đầu ASEAN về sản lượng vận chuyển. Phát triển đội tàu ay th o định hướng áp dụng công nghệ, kỹ thuật hiện đ i. Phát triển hệ thống cảng hàng không với công suất thi t k đ ứng nhu cầu vận chuyển à năng lực chuyên chở. Hình thành và phát triển 3 trung tâm vận chuyển hành khách, hàng hóa ngang tầm khu vực ASEAN, thơng qua t o dựng và phát triển một đội ngũ nhân lực c t nh độ cao, gắn bó lợi ích với sự phát triển và hiệu quả của doanh nghiệp.

b) Cụ thể hoá mục tiêu chi n lược tổng quát

T ong 10 năm tới TCT HKVN sẽ phấn đấu xây dựng một hãng hàng không Việt Nam có quy mơ ho t động quốc t cao trong khu vực Đ ng Nam Á à Tây Th i B nh Dương ề c c hương diện m ng đường bay đội máy bay, khối lượng vận chuyển hành khách và hàng hóa, doanh thu, và về cơ ản tương đương ới tầm cỡ các hãng hàng khơng quốc t trung bình trong khu vực hiện nay. Hãng HKVN phải trở thành một hãng hàng khơng ho t động có hiệu quả c cơ cấu và ho t động tài chính lành m nh, bảo tồn và phát triển vốn, thực hiện kinh doanh có lãi với tỷ suất lợi nhuận nh uân t ung nh đ t được như mức trung bình của các hãng hàng không thuộc Hiệp hội hàng không châu Á - Th i B nh Dương (AAPA). Hãng HKVN phải trở thành một h ng hàng h ng c uy tín cao à được ưa chuộng ở t ong nước và trong khu vực thơng qua một chính sách sản phẩm và dịch vụ chất

lượng, t o dựng một cơ ở khách hàng ổn định và bền vững lâu dài là địa chỉ thu hút và giữ nguồn nhân lực có chất lượng cao bởi m i t ường năng động, linh ho t, cơ hội cho sáng t o, thử th ch à thăng ti n phát triển nghề nghiệp.

c) Định hướng chi n lược tổng quát

T ong đ hương n t i cơ cấu tổng thể doanh nghiệp là nội dung thu hút sự quan tâm lớn được kỳ vọng là giải pháp trọng tâm giúp Vietnam Airlines nâng cao hiệu quả ho t động tăng cường năng lực tài chính, dần phục hồi và sẵn sàng nguồn lực phát triển sau khi dịch bệnh được kiểm soát.

Cụ thể hương n t i cơ cấu được Vietnam Airlines xây dựng tổng thể trên tất cả c c lĩnh ực, bao gồm 7 nhóm giải pháp. Các giải pháp lớn có thể kể đ n như t i cơ cấu đội ay th ng ua đàm h n gi n ho n c c hoản thanh toán, giảm tiền thuê tàu ay đẩy lùi lịch nhận các tàu bay mới; t i cơ cấu tài sản thông qua thanh lý các tàu ay cũ n à thu l i tàu ay; t i cơ cấu danh mục đầu tư à c c doanh nghiệp thành viên thông qua chuyển nhượng vốn, cổ phần hóa, bán một số danh mục đầu tư để tậ t ung ào lĩnh ực inh doanh chính; t i cơ cấu danh mục đất và tài sản trên đất. Ngoài a Vi tnam Ai lin cũng đặt mục ti u t i cơ cấu nguồn vốn thông qua phát hành thêm cổ phi u để tăng ốn điều lệ huy động vốn từ bên ngoài, phát hành trái phi u... Để nâng cao hiệu quả ho t động, Tổng c ng ty cũng t iển hai t i cơ cấu tổ chức th o hướng tinh gọn, giảm tầng nấc t ung gian à t i cơ cấu đổi mới quản trị doanh nghiệ th ng ua đổi mới năng lực quản trị đẩy m nh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số; t i cơ cấu lao động; đàm h n giảm giá, giãn, hoãn các khoản thanh to n; t i cơ cấu các khoản ay; n tàu ay cũ;... Ho t động vận tải hàng h ng năm 2022 Vi tnam Ai lin đ xây dựng các kịch bản khác nhau để điều hành sản xuất kinh doanh, phát triển m ng ay à đội bay phù hợp, đồng thời ti p tục đẩy m nh vận tải hàng h a để tăng doanh thu, thực hiện t i cơ cấu và cắt giảm chi hí để cải thiện c c cân đối tài chính, nhanh chóng phục hồi và bứt h giai đo n hậu Covid-19 ua đ g hần phát triển kinh t - xã hội của đất nước.

d) Mục ti u inh doanh đ n năm 2030

Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) ti p tục đặt mục tiêu giữ vị th là doanh nghiệp hàng không số 1, lực lượng vận tải chủ lực t i Việt Nam, trở thành h ng hàng h ng hàng đầu châu Á được khách hàng lựa chọn. Đưa a mục tiêu, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2020-2030, Vietnam Airlines vẫn sẽ giữ vững vị th là doanh nghiệp hàng không số 1 t i Việt Nam, Tậ đoàn c c h ng hàng h ng (Vietnam Airlines, Pacific Airlines, Vasco) giữ thị phần số 1 t i nội địa Việt Nam.

Mặt h c Vi tnam Ai lin hướng đ n mục tiêu doanh nghiệp hàng khơng đ t nhóm 3 về quy mơ doanh thu trong khu vực Đ ng Nam Á; hấn đấu đưa Tổng c ng ty đ t nh m 10 h ng hàng h ng được ưa thích t i châu Á; t n cơ ở đặt an toàn chất lượng l n hàng đầu, củng cố dịch vụ 4 sao và từng ước đưa Vi tnam Ai lin đ t tiêu chuẩn hãng hàng không 5 sao trong nhiệm kỳ; thực hiện chuyển đổi công nghệ m nh mẽ hướng tới là hãng hàng không công nghệ số và trở thành doanh nghiệ được ưa thích hàng đầu t i thị t ường lao động Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tên đề tài các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường hàng không của vietnam airlines (Trang 74 - 77)