Cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Tên đề tài các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường hàng không của vietnam airlines (Trang 70)

5. Kt cấu của đề tài

3.1. Ảnh hưởng của ch in lược xuất khẩu đn năm 2030 đối với dịch vụ vận

3.1.2. Cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu

T ong 10 năm tới cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu sẽ chủ y u chuyển dịch th o hướng au: gia tăng tỷ trọng sản phẩm ch bi n, ch t o có giá trị cao, chú trọng sản phẩm c hàm lượng công nghệ cao đồng thời giảm dần tỷ trọng hàng xuất chưa ua ch bi n. Bao gồm:

Hiện nay chủ y u gồm 2 lo i chủ y u là: than đ và dầu thơ. Tuy vậy, tỷ trọng nhóm hàng này sắp tới sẽ giảm do chi n lược đẩy m nh hàng xuất khẩu hàng ch bi n công nghiệp và giảm sản xuất hàng nguyên nhiên liệu th . Đ n năm 2030 tỷ trọng ngun nhiên liệu thơ chỉ cịn 1,5% khoảng 1 tỷ USD do đ cần tìm nguồn hàng mới thay th .

b) Hàng nông lâm thuỷ sản

Hiện nay, nhóm hàng này chi m tỷ trọng là 25% tổng kim ng ch xuất khẩu, bao gồm các mặt hàng chính như: cà h cao u g o, chè, rau quả, thuỷ sản, h t điều, h t tiêu. Một điều cần lưu ý ới nhóm hàng này là thuỷ sản vẫn tăng do nhu cầu th giới tăng đều ổn định. dự ki n kim ng ch xuất khẩu thuỷ sản ào năm 2030 là 60-62 tỷ USD. Đ là một trong những mục tiêu cụ thể được đặt ra t i Đề án thúc đẩy xuất khẩu nông lâm thủy sản đ n năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quy t định số 17 /QĐ-TTg, ngày 05/02/2021.

c) Sản phẩm ch bi n và ch t o

Xu th chủ y u cho thấy tỷ trọng nh m hàng này tăng m ng trong tổn kim ng ch xuất khẩu của cả nước, hiện nay chi m 71,7% tỷ trọng kim ng ch xuất khẩu tức 266,75 tỷ USD. Nhóm hàng này chủ y u là: dệt may à giày dé …Cịn l i là gồm hàng thủ cơng mỹ nghệ, thực phẩm ch bi n, gỗ và sản phẩm về gỗ, nhựa, hoá mỹ phẩm ti u dùng …

d) Sản phẩm hàm lượng công nghệ cao và chất xám

Chủ y u là đồ điện tử và tin học. Là mặt hàng chi m tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ng ch xuất khẩu tăng t ưởng của mặt hàng điện tử, máy tính và linh kiện có ảnh hưởng khá lớn đ n tăng t ưởng chung của xuất khẩu cả nước. Quý I năm 2022 t ị giá xuất khẩu của nh m hàng điện tử, máy tính và linh kiện ước đ t 13,2 tỷ USD, chi m 14,9% tổng kim ng ch xuất khẩu tăng 10 1% o ới cùng kỳ năm t ước. Các thị t ường xuất khẩu lớn của nhóm hàng này là chủ y u vẫn là EU, Hoa Kỳ, Trung Quốc t ong đ xuất khẩu điện tử, máy tính và linh kiện sang Hoa Kỳ tăng m nh tới 17 2% đ t gần 3 tỷ USD.

3.1.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu

Cùng với ti n trình hội nhập kinh t , thị t ường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam được mở rộng th o hướng đa d ng ho à đa hương ho c c uan hệ kinh t . Thị t ường xuất khẩu đ được mở rộng nhanh cơ cấu thị t ường đ c ự chuyển dịch tích cực trong q trình hội nhập quốc t . Hiện hàng hoá xuất hẩu của Việt Nam đ c mặt trên 230 quốc gia và vùng lãnh thổ. Châu Á vẫn là khu vực thị t ường xuất hẩu chủ y u của Việt Nam, ti p tục thực hiện m nh mẽ các cam k t mở cửa thị t ường trong ASEAN và một số nước châu Á (EPA với Nhật Bản, FTA

trong khuôn khổ ASEAN với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản). Tỷ trọng của khu vực châu Mỹ tăng m nh chủ y u do tăng xuất hẩu ang Hoa ỳ. Tỷ trọng xuất hẩu hàng h a của khu vực châu Âu châu Phi à châu Đ i dương không cao.

Bảng 2.8. Cơ cấu thị trường XKHH của Việt Nam thời kỳ 2019 - 2021 (%)

2019 2020 2021 BQ 19-21 Tổng 100 100 100 100 Châu Á 53,6 50,6 48,9 50,8 ASEAN 10,2 9,6 8,3 9,5 Đ ng Á 32,2 30,9 30,9 30,5 Trung Quốc 17,0 15,7 17,3 15,8 Nhật Bản 7,7 7,7 6,9 7,7 Hàn Quốc 7,5 7,5 6,7 7,0 Châu Âu 18,5 17,5 15,5 18,3 EU 14,9 13,5 12,4 15,6 Châu Mỹ 23,4 27,6 31,4 26,5 Hoa ỳ 19,5 23,2 27,2 22,2 Châu Phi 0,9 0,9 0,9 1,0

Châu Đại Dương 1,8 1,5 1,5 1,7

TT chưa phân tổ 1,8 1,9 1,8 1,8

guồn: Tổng hợp và tính tốn t số liệu của Bộ Cơng Thương

a) Chủ thể kinh t tham gia xuất khẩu

Số lượng doanh nghiệp tham gia xuất hẩu h ng ngừng được mở rộng và ho t động ngày càng hiệu quả. Tuy nhiên, xuất hẩu của khu vực kinh t có vốn đầu tư nước ngồi vẫn dẫn đầu à đ ng g lớn trong kim ng ch xuất hẩu hàng năm. Tỷ trọng xuất hẩu của khu vực này trong tổng kim ng ch xuất hẩu cao hơn so với các doanh nghiệ t ong nước thể hiện các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đ tận dụng tốt hơn những ưu th của hội nhập quốc t .

b) Cơ cấu thị t ường xuất khẩu  Thị t ường Nhật Bản

Đối với thị t ường Nhật Bản, trong những năm tới những mặt hàng chủ lực xuất khẩu ang nước này gồm: Thuỷ sản, hàng dệt may, giầy dép và sản phẩm da, cà phê, ray quả, thực phẩm ch bi n chè đồ gốm, sứ và sản phẩm gỗ. Đây là một

trong những thị t ường truyền thống có kim ng ch xuất khẩu cao của nước ta đặc biệt hàng xuất khẩu đi thị t ường này được chủ y u chuyên chở bằng đường hàng h ng th ng ua hai đường bay trực ti p Thành phố Hồ Chí Minh - Narita (Tokyo) và Thành phố Hồ Chí Minh - an ai (O a a). Như ậy t ong tương lai Nhật Bản sẽ là một thị t ường phát triển m nh của Vietnam Airlines.

 Thị t ường ASEAN

Lịch trình thực hiện khu mậu dịch tự do ASEAN AFTA với hiệ định ưu đ i thu quan có hiệu lực chung - CEPT chính thức thực thi đối với hầu h t c c nước trong khu vực. Lợi ích do AFTA mang l i rất lớn: tăng cường quan hệ thương m i trên nhiều hương diện lưu lượng hàng hoá xuất nhập khẩu giữa c c nước sẽ tăng không ngừng do hàng rào thu quan bị dỡ bỏ.

 Thị t ường Bắc Mỹ

Sau khi Hiệ định thương m i Việt - Mỹ được ký k t và thơng qua thì triển vọng xuất khẩu sang thị t ường này là lớn. Đây được x m là hâu đột phá trong chi n lược xuất khẩu của Việt Nam từ năm 2021 đ n năm 2030 với mục ti u tăng cường xuất khẩu vào Mỹ t ong năm 2030 là 15 - 20%. Nguồn hàng chủ y u gồm cà h t m đ ng l nh, giầy dép, may mặc, h t điều, thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ, máy m c… Hiện nay, việc chuyên chở hàng hoá quốc t sang khu vực Bắc Mỹ đ có đường bay trực thơng. Ngành hàng khơng Việt Nam và Vietnam Airlines đ c ự chuẩn bị 20 năm để mở đường bay thường lệ đ n Mỹ. Qu t nh này đ chính thức hồn tất vào ngày 4/11 vừa qua, sau khi Cục Hàng không Liên bang Mỹ (FAA) cấp phép cho Vietnam Airlines khai thác các chuy n bay thẳng thương m i thường lệ giữa Việt Nam và Mỹ. Việc phát triển xuất khẩu hàng hoá sang thị t ường này sẽ thúc đầy quan hệ thương m i ong hương giữa hai bên.

 Thị t ường EU

Mặc dù, thị t ường EU là thị t ường xuất khẩu lớn thứ 3 của ngành hàng nông sản Việt, với kim ng ch khoảng 5,5 tỷ USD/ năm chi m tỷ trọng 15% tổng giá trị nông sản cả nước, tuy nhiên với 4% thị phần, cho thấy giá trị và kim ng ch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang EU vẫn ở mức thấp so với tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam cũng như nhu cầu nhập khẩu của EU. Với th m nh là quốc gia có nền nơng nghiệp phát triển lâu đời cũng là đất nước được bi t đ n nhiều sản phẩm nông nghiệp nổi bật, hàng Việt Nam cần chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm những mặt hàng đang là th m nh đ ứng các tiêu chuẩn khắt khe của EU, từ đ là nền tảng để tăng tổng sản lượng hàng nông sản à đa d ng hóa mặt hàng xuất khẩu. Chắc chắn vận tải hàng không của Việt Nam sẽ c đà h t t iển lớn cả về số lượng hàng hoá vận chuyển lẫn doanh thu.

 Thị t ường Châu Đ i Dương à c c hu ực khác

Tiềm năng của thị t ường Châu Đ i dương h ng nhỏ nhưng t ong nhiều năm qua mức khai thác của hãng còn thấp. Còn các thị t ường còn l i chỉ chi m một tỷ trọng thấp trong kim ng ch xuất khẩu bởi chưa hai th c đúng mức. Tuy nhi n đ l i là những khu vực khơng ổn định về chính trị, mặt khác, nhu cầu nhập khẩu l i thấp. Trọng điểm của khu vực này sẽ là Ấn Độ Đu ai I a Nam Phi à B axin.

Tóm l i, trong những năm tới, Hãng hàng không quốc gia Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội phát triển lớn cùng với chi n lược phát triển hướng về xuất khẩu được cụ thể hoá thành các chi n lược về thị t ường xuất khẩu như đ hân tích ở những phần trên. Vì vậy, cần thi t phải xây dựng định hướng phát triển vận tải hàng khơng quốc t về hàng hóa của Vietnam Airlines cho phù hợp với xu th phát triển chung của đất nước.

3.2. Định hướng phát triển dịch vụ vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường hàng không của Việt Nam đường hàng không của Việt Nam

3.2.1. Tình hình hoạt động dịch vụ giao nhận ở Việt Nam

Đ i dịch COVID-19 tác động m nh mẽ tới các nền kinh t và đời sống xã hội của cả th giới làm đảo lộn chuỗi cung ứng toàn cầu t ong đ c ho t động Logistics. Khoảng 97% doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics là vừa và nhỏ nên bị t c động nặng nề. Từ tháng 5/2020, ho t động logi tic được phục hồi theo nền kinh t nhưng hiện nay nhìn chung khoảng 20% doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics vẫn còn suy giảm về ho t động. So với t ước đ i dịch, lượng hàng hóa vận tải qua biên giới giảm đi nhiều, phải đổi lái xe, đổi đầu kéo là những khó hăn

hiện hữu

Ngành dịch vụ Logistics Việt Nam cũng chịu tác động của khoảng hơn 30 doanh nghiệp cung cấp Logistics xuyên quốc gia có quan hệ mật thi t với các chủ hàng và hãng tàu biển lớn của th giới. Nhu cầu quốc t giảm sút dẫn đ n việc đơn hàng xuất khẩu giảm, nhiều công ty phải cho công nhân nghỉ việc. Vì vậy, doanh nghiệp dịch vụ Logistics bị tác động và ảnh hưởng theo. Đây là một đặc điểm nổi bật mà ngành dịch vụ Logistics th giới và Việt Nam đ và đang chịu tác động. Hàng khơng là một ngành có tầm quan trọng đặc biệt, không chỉ trong phát triển kinh t , mà còn đối với các vấn đề an ninh, quân sự và chủ quyền quốc gia.

Vận chuyển hàng hóa các máy bay chở khách dự báo sẽ dần hồi phục sau thời gian đ ng ăng từ đầu năm 2020 đ n nay. Ngoài ra, phân khúc vận chuyển hàng không cho hàng thương m i điện tử xuyên biên giới và hàng dược. phẩm đặc biệt là vắc-xin được dự báo sẽ có nhiều triển vọng nhất trong số các phân khúc vận tải hàng không.

3.2.2. Dự báo thị trường dịch vụ vận tải hàng hố hàng khơng Việt Nam

Tính đ n tháng 5/2022, thị t ường nội địa có 06 hãng hàng khơng Việt Nam hiện đang hai th c t ung nh từ 55-60 đường bay nội địa nối Hà Nội Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh với 19 ân ay địa hương th o hệ thống m ng đường bay trục- nan, liên vùng, nội vùng rộng khắp tồn quốc. Đối với tình hình khai thác vận tải hàng khơng quốc t , thực hiện chỉ đ o của Chính phủ, Ban chỉ đ o Quốc gia về phòng, chống Covid-19, Bộ Y t và Bộ GTVT, Cục HKVN chủ động đ nh gi tổ chức t ao đổi với Nhà chức t ch hàng h ng c c đối t c để k t nối l i các chuy n bay quốc t chở h ch thường lệ với các thị t ường đ c đường bay trực ti đ n Việt Nam thời điểm t ước dịch Covid-19. Việc Chính phủ ban hành Nghị quy t số 32/NQ-CP ngày 15/3/2022 đ t o điều kiện thuận lợi để ho t động vận tải quốc t được thông suốt và vận tải nội địa được phục hồi, góp phần tăng ản lượng vận chuyển hàng hóa quốc t trong quý I/2022. Tuy nhiên, ngành hàng không hiện gặ h hăn do gi xăng dầu tăng cao. Điều này cũng t o áp lực tăng chi phí cho các hãng hàng khơng khai thác vận chuyển hàng không.

3.2.3. Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải hàng không đến năm 2030

a) Mục tiêu chi n lược tổng quát

Th o đ mục ti u đ n 2030, thị t ường vận tải hàng khơng Việt Nam đứng trong nhóm 4 quốc gia hàng đầu ASEAN về sản lượng vận chuyển. Phát triển đội tàu ay th o định hướng áp dụng công nghệ, kỹ thuật hiện đ i. Phát triển hệ thống cảng hàng không với công suất thi t k đ ứng nhu cầu vận chuyển à năng lực chuyên chở. Hình thành và phát triển 3 trung tâm vận chuyển hành khách, hàng hóa ngang tầm khu vực ASEAN, thông qua t o dựng và phát triển một đội ngũ nhân lực c t nh độ cao, gắn bó lợi ích với sự phát triển và hiệu quả của doanh nghiệp.

b) Cụ thể hoá mục tiêu chi n lược tổng quát

T ong 10 năm tới TCT HKVN sẽ phấn đấu xây dựng một hãng hàng khơng Việt Nam có quy mơ ho t động quốc t cao trong khu vực Đ ng Nam Á à Tây Th i B nh Dương ề c c hương diện m ng đường bay đội máy bay, khối lượng vận chuyển hành khách và hàng hóa, doanh thu, và về cơ ản tương đương ới tầm cỡ các hãng hàng không quốc t trung bình trong khu vực hiện nay. Hãng HKVN phải trở thành một hãng hàng khơng ho t động có hiệu quả c cơ cấu và ho t động tài chính lành m nh, bảo tồn và phát triển vốn, thực hiện kinh doanh có lãi với tỷ suất lợi nhuận nh uân t ung nh đ t được như mức trung bình của các hãng hàng không thuộc Hiệp hội hàng không châu Á - Th i B nh Dương (AAPA). Hãng HKVN phải trở thành một h ng hàng h ng c uy tín cao à được ưa chuộng ở t ong nước và trong khu vực thơng qua một chính sách sản phẩm và dịch vụ chất

lượng, t o dựng một cơ ở khách hàng ổn định và bền vững lâu dài là địa chỉ thu hút và giữ nguồn nhân lực có chất lượng cao bởi m i t ường năng động, linh ho t, cơ hội cho sáng t o, thử th ch à thăng ti n phát triển nghề nghiệp.

c) Định hướng chi n lược tổng quát

T ong đ hương n t i cơ cấu tổng thể doanh nghiệp là nội dung thu hút sự quan tâm lớn được kỳ vọng là giải pháp trọng tâm giúp Vietnam Airlines nâng cao hiệu quả ho t động tăng cường năng lực tài chính, dần phục hồi và sẵn sàng nguồn lực phát triển sau khi dịch bệnh được kiểm soát.

Cụ thể hương n t i cơ cấu được Vietnam Airlines xây dựng tổng thể trên tất cả c c lĩnh ực, bao gồm 7 nhóm giải pháp. Các giải pháp lớn có thể kể đ n như t i cơ cấu đội ay th ng ua đàm h n gi n ho n c c hoản thanh toán, giảm tiền thuê tàu ay đẩy lùi lịch nhận các tàu bay mới; t i cơ cấu tài sản thông qua thanh lý các tàu ay cũ n à thu l i tàu ay; t i cơ cấu danh mục đầu tư à c c doanh nghiệp thành viên thông qua chuyển nhượng vốn, cổ phần hóa, bán một số danh mục đầu tư để tậ t ung ào lĩnh ực inh doanh chính; t i cơ cấu danh mục đất và tài sản trên đất. Ngoài a Vi tnam Ai lin cũng đặt mục ti u t i cơ cấu nguồn vốn thông qua

Một phần của tài liệu Tên đề tài các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường hàng không của vietnam airlines (Trang 70)