Các đề xuất với Nhà nước

Một phần của tài liệu Tên đề tài các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường hàng không của vietnam airlines (Trang 78)

5. Kt cấu của đề tài

3.3. Một số giải pháp hoàn thiện dịch vụ giao nhận hàng xuất nhập khẩu

3.3.2. Các đề xuất với Nhà nước

a) Hồn thiện chính sách kinh t đối ngo i hướng m nh về xuất khẩu

Để mở rộng hơn nữa ho t động kinh doanh vận tải hàng khơng của Hãng thì một y u tố then chốt là: Nhà nước cần tăng cường phát triển các quan hệ kinh t đối ngo i thông qua chủ t ương đường lối và chính sách cụ thể. Đ là đảm bảo ổn định về chính trị và kinh t , giữ vững bầu khơng khí hồ bình, hữu nghị với c c nước trong khu vực và th giới, t o m i t ường kinh doanh thuận lợi cho ho t động ngo i thương của đất nước từ đ g hần thúc đẩy sự phát triển của ngành hàng khơng dân dụng nói chung và của Vietnam Airlines nói riêng.

b) Nhà nước cần hỗ trợ đắc lực cho Vietnam Airlines trong ho t động giao nhận hàng không quốc t

Giao nhận hàng khơng tự thân nó là một ngành kinh t đ ng g nhiều cho ngân ch Nhà nước cũng là ngành thu được nhiều ngo i tệ nhất. Đặc thù của ngành hàng không là cần một khối lượng vốn đầu tư lớn về trang thi t bị cơ ở vật chất kỹ thuật đào t o nguồn nhân lực…. Với thời gian đầu tư dài à lượng vốn đầu tự lớn như ậy thì rất cần thi t phải có sự hỗ trợ của Nhà nước cho ho t động kinh doanh vận tải của TCT. Cụ thể:

Cần c chính ch đối với khơng tải điều ti t hài hồ t o điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ho t động giao nhận hàng không quốc t của Việt Nam. Cần có chính sách hỗ trợ tài chính an đầu, t o điều kiện để TCT phát triển. Cần ưu ti n cho TCT sử dụng vốn ay như ODA để đầu tư h t t iển đặc biệt phát triền đổi mới đội bay, hiện đ i ho cơ ở vật chất kỹ thuật đào t o đội ngũ nhân lực c t nh độ như hi c ng c n ộ quản lý chuyên ngành về thương m i… Cần sớm ban hành

uy định về thủ tục thuê máy bay hợp lý, sao cho phù hợp với thông lệ quốc t nhằm t o điều kiện cho TCT c ưu th trong việc đàm h n thu mua m y ay. Nhà nước đứng ra bảo lãnh (thơng qua Bộ Tài chính hoặc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) để TCT có thể vay vốn mua máy bay thông qua các tổ chức tín dụng xuất nhập khẩu và miễn lệ phí bảo lãnh cho khoản vay này. Phát triển quan hệ ngo i giao, mở rộng quan hệ hợp tác hàng không với các hãng hàng không lớn trên th giới nhằm t o điều kiện cho Vietnam Airlines có thể ti thu được các công nghệ tiên ti n, học hỏi các kinh nghiệm quản lý hiện đ i tăng hả năng huy động vốn quốc t . Cho phép các công ty thành viên của TCT tham gia vào thị t ường chứng ho n được quyền phát hành các lo i cổ phi u, trái phi u nhằm thu hút nhuồn vốn nhàn rỗi, liên k t với các thị t ường vốn bên ngoài, phát triển thị t ường vốn quốc t , thu hút vốn nước ngoài, từ đ tăng lượng vốn đầu tư cho TCT.

c) Hoàn thiện hệ thống cơ ở h tầng

Để ho t động giao nhận hàng khơng có hiệu quả thì phải đầu tư ào c c y u tố sau: hệ thống cất/ h c nh đường lăn ân dỗ, kho hàng, thi t bị x p dỡ ULD, các nút giao thông vệ tinh… Đặc biệt, kho hàng là một y u tố quan trọng trong việc xây dựng một sản phẩm vận tải hàng hóa tiêu chuẩn. Việc h ng c c c hương tiện phục vụ như cân dùng cho cân ULD làm cho iệc tính trọng tải chất x p trong ULD khơng chính xác. C c hương tiện soi chi u quá nhỏ khi n cho thời gian làm thủ tục cho khách bị kéo dài không cần thi t. Do vậy, cần phải sớm đổi mới, nâng cấp hệ thống ga cảng và trang thi t bị x p dỡ hàng hoá. Với xu hướng container hoá hiện nay để theo kị ước phát triển của c c nước h c nước ta cần đầu tư ất lớn để xây dựng hệ thống cơ ở h tầng phục vụ cho hương thức chuyên chở hàng hoá bằng contain như i contain t m contain đường ôtô, tr m giao nhận phục vụ hàng lẻ bằng container... Ngoài ra hệ thống đường sá, cầu cống, b n bãi, các tr m đ ng g i à c c hương tiện vận chuyển, x p dỡ của cảng...cũng cần được quan tâm à đầu tư đúng mức. Như ậy cần phải hoàn thiện hệ thống đường sá, cầu cống...để việc chuyên chở hàng hoá diễn ra thuận tiện và nhanh chóng.

d) Giảm thiểu các phiền hà về thủ tục hành chính, hải quan

Nhằm t o điều kiện cho việc phát triển hàng không quốc t th Nhà nước và Cục Hàng không dân dụng Việt Nam cần sớm an hành c c ăn ản pháp luật hướng dẫn đối với các ngành và bộ phận liên quan như Hải quan, an ninh hàng h ng… ho t động thật nhịp nhàng với hãng vận chuyển; kiện toàn bộ máy tổ chức các ngành các cấ th o hướng gọn nhẹ và hiệu quả, thực hiện nguyên tắc 1 cửa, khắc phục sự chồng chéo trong quản lý, giám sát của c c cơ uan c li n uan; đơn giản thủ tục XNK, hải uan đặc biệt là sự phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, có chính ch ưu đ i huy n khích nhu cầu vận chuyển bằng đường hàng không, từ đ giảm

bớt các thủ tục hành chính khơng cần thi t, mà vẫn đảm bảo tuân thủ đúng c c uy định của pháp luật.

e) Hoàn thiện cơ ch quản lý à điều ti t ngành HK dân dụng

Sự thích hợp của việc quản lý Nhà nước đối với ngành hàng không dân dụng sẽ t o nên một m i t ường thuận lợi cho ho t động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng không quốc t . Điều này thể hiện ở chỗ Nhà nước cần có chính sách bảo hộ thích hợ đối với các doanh nghiệp vận tải hàng hong t ong nước nói chung và Vietnam Airlines nói riêng. Thật vậy Nhà nước nên kiểm o t gi cước t n cơ ở quan hệ cung - cầu t n thiu t ường vận tải hàng h ng c tính đ n các y u tố có li n uan h c như gia thành ản xuất cước phí vận tải đường biển đường bộ… Gi cước ở đây ới chức năng là c ng cụ điều ti t quan hệ cung - cầu cần phải được xây dựng phù hợp với từng đường bay và khu vực bay nhất định. N u có nhiều hãng hàng không cùng kinh doanh khai thác trên cùng một đường ay th Nhà nước cần có biện pháp h n ch các hãng c nh tranh về gi thay ào đ cần khuy n khích c c hương thức c nh tranh lành m nh h c như: cải ti n chất lượng dịch vụ cung ứng, chuyên chở hàng hố một c ch an tồn à th o đúng thoả thuận, mở rộng dịch vụ vận tải đa hương thức giao hàng tận cửa, giải quy t các khi u n i của khách hàng nhanh chóng và thoả đ ng… Th m ào đ nhằm nâng cao tính chủ động và hiệu quả trong ho t động kinh doanh của TCT Nhà nước n n cho hé TCT được quyền tự ấn định à điều chỉnh gi cước vận chuyển trong khuôn khổ uy định của pháp luật còn Nhà nước sẽ đ ng ai t ò là thanh t a gi m t chung.

f) Xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ và nhất quán, phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc t

Hiện nay cần phải sửa đổi một số điểm sau trong Luật Hàng không dân dụng Việt nam c li n uan đ n tổ chức chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu: Đối với uy định về thời h n trách nhiệm của người vận chuyển hàng h ng đối với hàng hố: Luật Hàng khơng dân dụng Việt Nam uy định người chuyên chở chịu trách nhiệm đối với hàng hoá kể từ hi người gửi hàng giao hàng cho người vận chuyển cho đ n hi người vận chuyển giao hàng cho người nhận hàng. T ong hi C ng ước V c a a 1929 uy định người chuyên chở chịu trách nhiệm đối với hàng hố trong q trình vận chuyển hàng khơng bao gồm quá trình hàng nằm dưới sự quản lý và bảo quản của người chuyên chở ở trong sân bay, trong máy bay hay ở bất kỳ nơi nào máy bay phải h cánh ở ngồi sân bay. Q trình vận chuyển này cịn gồm cả q trình vận chuyển bằng đường bộ đường ng… N u nhằm mục đích thực hiện hợ đồng vận tải đ ý giữa người gửi hàng à h ng hàng h ng. Quy định như t n là õ àng đầy đủ và hợp lý; trong khi quy định của Luật Hàng không dân dụng Việt Nam là h ng đầy đủ và có phần cịn khác biệt.

Thêm nữa hi uy định về cơ ở trách nhiệm của người vận chuyển C ng ước V c a a uy định người chuyên chở chịu trách nhiệm về mất m t hư h i và giao chậm hàng; cịn Luật Hàng khơng dân dụng Việt Nam l i uy định người vận chuyển không chịu trách nhiệm đối với t ường hợp giao hàng chậm. Đây là một bất hợp lý khó chấp nhận. Mặt khác, Luật cũng chưa n i õ giới h n trách nhiệm bồi thường của người vận chuyển. Một số quy t định th ng tư i ng lẻ của Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tài chính, Tổng cục Hải uan cũng mới chỉ đề cậ đ n những khía c nh khác nhau của ho t động giao nhận. Cho n n để điều chỉnh được sự phát triển của dịch vụ giao nhận ở nước ta hiện nay Nhà nước cần ban hành những chính sách quản lý thích hợ mang tính đồng bộ hố.

3.3.3. Giải pháp từ phía Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam

a) Biện pháp trong khâu chuẩn bị và kiểm tra chứng từ

Khâu chuẩn bị chứng từ là khâu rất quan trọng trong tồn bộ quy trình, bởi vì ho t động giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng đường không cần rất nhiều lo i chứng từ khác nhau bao gồm chứng từ về hàng hoá, chứng từ về vận tải, các lo i giấy tờ về hải quan, thu ... hâu này thường mắc lỗi do không kiểm tra kỹ chứng từ và mất nhiều thời gian. Có thể phân lo i chứng từ thành từng lo i riêng biệt và phân công mỗi người phụ trách về một lo i chứng từ. Điều này sẽ giảm bớt sự chồng chéo công việc trong các ban, ngành của TCT. Cũng như làm giảm ti n độ chuẩn bị và kiểm tra chứng từ do mỗi người sẽ phụ trách một lo i chứng từ nên sẽ quen thuộc và có kinh nghiệm trong việc phát hiện những lỗi sai trong lo i chứng từ đ . Tuy nhiên biện pháp này sẽ làm khâu chuẩn bị chứng từ bị phân tán, manh và nhiều khi bộ chứng từ có thể khơng khớp nhau làm cho ti n độ chuẩn bị chứng từ còn chậm hơn. Để khắc phục tình tr ng đ c thể chia nhân viên thành từng nhóm cùng thực hiện công việc và sẽ chịu sự giám sát của một người là t ưởng nhóm.

Sai sót trong khâu kiểm tra chứng từ nhiều khi do khách hàng giao thi u chứng từ, hoặc giao chứng từ làm nhiều lần. Vì th , nhân viên tài liệu đ h ng kiểm tra kỹ chứng từ, không phát hiện ra những lỗi sai trong chứng từ hoặc bộ chứng từ không thống nhất với nhau. Do đ cần kiểm tra kỹ chứng từ ngay khi khách hàng giao cho, n u khách hàng giao thi u thì phải yêu cầu khách hàng giao đủ chứng từ trong thời gian sớm nhất chỉ trong một lần. Tránh tình tr ng giao nhiều lần sẽ dẫn đ n sự phân tán, mất tập trung của nhân viên kiểm tra chứng từ. Đào t o nghiệp vụ chuyên môn cho những nhân viên trẻ chưa c inh nghiệm như: mở những lớp chuyên môn nghiệp vụ ngắn h n về nghiệp vụ giao nhận; do chính những nhân i n c năng lực và kinh nghiệm trong TCT giảng d y cho những nhân viên trẻ.

Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam cũng lu n mở những lớ đào t o nghiệp vụ, TCT nên gửi nhân viên của mình tham gia học những lớ đ . Tuyển dụng thêm nhân viên mới có chun mơn nghiệp vụ để thay th những nhân i n đ c tuổi ở TCT khi những nhân viên này về hưu. Phương thức vận tải bằng đường không cần rất nhiều lo i chứng từ khác nhau nên trong khâu chuẩn bị và kiểm tra chứng từ công ty cần ti n hành một cách kỹ lưỡng đảm bảo tính hợp lệ, chính xác và thống nhất cũng như đầy đủ, hoàn chỉnh của toàn bộ chứng từ.

b) Đầu tư h t t iển cơ ở h tầng à hương tiện kinh doanh  Phát triển đội bay

Hiện nay đội bay của TCTHKVN còn rất h n ch cả về số lượng lẫn chất lượng. Đội ngũ m y ay hiện t i chủ y u là th của nước ngồi nên chi phí rất lớn, th m ào đ chi hí thu m y ay cao n n ảnh hưởng lớn đ n k t quả kinh doanh của TCT. Vì vậy gi cước vận chuyển cịn u đắt. Mặt khác, với đội máy bay h n ch nên vẫn chưa đ ứng được nhu cầu của thị t ường. Để tăng hả năng c nh tranh và nâng cao hiệu quả trong vận chuyển hành khách và hàng hoá, trong thời gian tới, TCT cần phải c đội ngũ m y ay ở hữu đủ lớn, hiện đ i đ ứng được những bi n động về nhu cầu thị t ường đồng thời góp phần làm tăng uy tín cho mình. Về hương thức mua sắm, hình thức mua trả góp hoặc th tài chính có k t hợp với th chấp và sử dụng xuất khẩu có thể sẽ là những cơng cụ tài trợ thích hợp t ong giai đo n tới. Thay th dần dần các máy bay thuê bằng các máy bay mua sẽ làm tăng tỷ lệ sở hữu của TCT đối với đội máy bay, từ đ giú TCT ti t kiệm được nhiều chi phí khai thác, giảm tối đa ủi ro xảy ra tai n n và chủ động được nguồn vốn.

 Đổi mới công nghệ thông tin

Phát triển công nghệ thông tin của Hãng phải đảm bảo hệ thống cả về tổ chức, trang thi t bị và sử dụng các phần mềm t ong c c cơ uan đơn ị của Hãng. Phát triển công nghệ thông tin chủ y u dựa t n cơ ở ti p thu cơng nghệ của nước ngồi đặc biệt là ti p thu công nghệ tiên ti n của c c c ng ty hàng đầu th giới, tranh thủ tư ấn các chuyên gia có kinh nghiệm t ong nước và thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài để đ nh gi à lựa chọn công nghệ tiên ti n nhất, rút ngắn sự tụt hậu so với th giới.

Nhu cầu đầu tư à h t t iển công nghệ thơng tin trong những năm tới:

Máy tính hố trong mọi ho t động sản xuất kinh doanh của H ng ưu ti n c c ứng dụng chuyên ngành, phục vụ ho t động thương m i điều hành khai thác bay và quản lý của Hãng. Xây dựng m ng thơng tin máy tính riêng của Hãng trên ph m vi cả nước ghép nối với nước ngoài qua các m ng quốc t , m ng th ng tin được xây

dựng phải có tính dịch vụ à đa h nh thức: thơng tin bằng ti ng nói, số liệu, truyền chữ, truyền hình trên mặt đất cũng như t n m y ay: Dự án xây dựng m ng thông tin nội bộ Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam (LAN); Dự n đầu tư h t t iển hệ thống (DCS); Dự án quản lý tài chính (GAS); Dự án về hệ thống điều hành khai thác bay; Dự án bảo dưỡng ĩ thuật và cung ứng vật tư hí tải máy bay; Dự án quản lý doanh thu (YMS); Dự án xây dựng ngân hàng dữ liệu hàng không; Dự án SITA AIR Cargo Service.

 Hiện đ i hoá hệ thống kho bãi và các trang thi t bị phục vụ mặt đất Cơ ở vật chất, trang thi t bị của VNA mặc dù đ c ự đầu tư lớn trong những năm ua ong ẫn chưa thực sự đ ứng với yêu cầu của khách hàng. Hệ thống kho bãi còn nhỏ hân t n chưa đầy đủ trang thi t bị hiện đ i phục vụ bảo quản hàng h a đặc biệt là c c hàng đặc biệt, t ong tương lai VNA cần phải có sự đầu tư cải ti n nhiều hơn nữa để phục vụ tốt việc làm hàng. Các trang thi t bị mặt

Một phần của tài liệu Tên đề tài các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường hàng không của vietnam airlines (Trang 78)