nhà trường trong việc chăm sóc - giáo dục trẻ 5-6 tuổi
Trên cơ sở kế hoạch năm học và các kế hoạch chi tiết về phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc chăm sóc - giáo dục trẻ 5-6 tuổi, trường mầm non mà đứng đầu là hiệu trưởng cần thành lập Ban chỉ đạo triển khai công tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường.
Ban chỉ đạo triển khai thực hiện các nội dung theo kế hoạch phối hợp giữa gia đình và nhà trường và thường xuyên báo cáo với hiệu trưởng về các nội dung triển khai, đề xuất những hình thức, nội dung triển khai phối hợp sao cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nhà trường và địa phương nhằm thực hiện có hiệu quả cơng tác phối hợp.
Kết hợp với các tổ chức chính trị, đồn thể trong trường và ở địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về ý nghĩa, vai trò của hoạt động phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc chăm sóc - giáo dục trẻ. Đảm bảo hầu hết các gia đình đều có nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ đồng thời hiểu được ý nghĩa của cơng tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường.
1.5.4. Kiểm tra đánh giá cơng tác phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng
trong việc chăm sóc - giáo dục trẻ 5-6 tuổi
Giám sát kiểm tra , đánh giá ho ạt động phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong CS-GD trẻ là quá trình xem xét từ mu ̣c tiêu phá t triển để đi ̣nh hướng đường lới , mục đích đến khâu lập kế hoạch và tổ chức quan sát , trao đổi nắm bắt thông tin từ đó có sự phân tích , so sánh đánh giá việc thực hiệ n hoạt động giữa nhà trường và gia đình.
Để hoa ̣t đô ̣ ng phối hợp không rơi vào tình tra ̣ng tự phát , đi chệch hướng và kém hiê ̣u quả thì cần phải có hoa ̣t đô ̣ng giám sát , kiểm tra đánh giá
của người quản lý, đồng thời có giám sát, kiểm tra thì người quản lý mới đánh giá được hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng phối hợp từ đó điều chỉnh , bổ sung và xây dựng kế hoa ̣ch phối hợp tiếp theo giữa nhà trường và gia đình nhằm đảm bảo cho hoa ̣t đô ̣ng phối hợp đi đúng mu ̣c đích , phương pháp và thực hiê ̣n đủ những nô ̣i dung phối hợp đã đề ra.
1.6. Những yếu tố tác động tới quản lý hoạt động phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong việc chăm sóc - giáo dục trẻ 5-6 tuổi và nhà trƣờng trong việc chăm sóc - giáo dục trẻ 5-6 tuổi
Nằm trong các mối quan hê ̣ xã hô ̣i , quan hê ̣ phới hợp giữa gia đình và nhà trường cũng chi ̣u sự tác đô ̣ng và ảnh hưởng của các yếu tố XH , do vâ ̣y quản lý sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo cũng bi ̣ chi phối bởi các yếu tố chủ quan cũng như khách quan của XH.
1.6.1. Yếu tố khách quan
Các yếu tố khách quan ảnh hưở ng đến quản lý sự phới hợp giữa gia đình và nhà trường trong CS-GD trẻ mẫu giáo phải k ể đến đó là: Cơ chế phối hợp trong điều kiê ̣n kinh tế thi ̣ trường , tác động của các tổ chức XH, đă ̣c điểm gia đình trẻ về mô hình gia đình, điều kiê ̣n kinh tế gia đình, trình độ văn hóa, nhâ ̣n thức của phu ̣ huynh trẻ.
* Cơ chế phối hợp trong điều kiê ̣n kinh tế thi ̣ trường
Trong điều kiện kinh tế thị trường, theo mô ̣t kết quả điều tra xã hô ̣i ho ̣c về giáo du ̣c thì có tới 46% ý kiến cho rằng do phải dồn sức lực, tâm trí cho lao động kiếm sống nên cha mẹ khơng có đủ thời gian cho việc ni dạy con cái vì thế đơi khi họ phó mặc việc giáo dục con cho nhà trường. Với tâm lý “trăm sự nhờ cô” gia đình ỷ la ̣i không quan tâm chú tro ̣ng viê ̣c trao đổi thông tin với nhà trường hay kết hợp với nhà trường để cùng chăm sóc, giáo dục ở gia đình. Hiê ̣n nay, ngày càng nhiều những că ̣p bố me ̣ trẻ giao phó hẳn cho ông bà hay người giúp viê ̣c trông nom, đưa đón con đi ho ̣c vì ho ̣ bâ ̣n làm ăn , kinh doanh. Cũng chính vì sự bận rộn ngày đêm vì cơng việc của cha mẹ trẻ mà xuất hiện loại hình trường tư thục nhận trông trẻ qua đêm cả tuần hay phổ biến là nhận
trông trẻ từ thứ hai đến thứ bảy trong tuần . Trong hoàn cảnh này thì viê ̣c gă ̣p gỡ trao đổi để phối hợp với gia đình trẻ rất khó khăn và kém hiê ̣u quả , như vâ ̣y nghiễm nhiên nhà trường trở thành cơ sở gần như đơn phương trong việc chăm sóc-giáo dục trẻ. Mă ̣t khác do cơ chế kinh tế thi ̣ trường , các cơ sở giáo dục, nhất là cơ sở giáo du ̣c mầm non đang chuyển đổi từ công lâ ̣p sang bán công hay cơ sở cung ứng di ̣ch vu ̣ giáo du ̣c chất lượng cao . Với mô hình đó nhà trường có thể thỏa thuâ ̣n với phu ̣ huynh để nâng cao mức ho ̣c phí , đổi la ̣i nhà trường sẽ đảm nhận và mở rộng dịch vụ CS-GD trẻ từ đưa đón trẻ tâ ̣n nhà đến việc tắm rửa trơng trẻ ngồi giờ . Chính các dịch vụ này khiến các phụ huynh la ̣i càng ỷ la ̣i và dần dần cho rằng CS -GD trẻ là viê ̣c của nhà trường dẫn đến triê ̣t tiêu hoa ̣t đô ̣ng phối hợp mà chỉ còn la ̣i hoa ̣t đô ̣ng đò i hỏi và đáp ứng giữa gia đình và nhà trường hoặc hoạt động phối hợp chỉ cịn là hình thức, đơn giản và thu ̣ đơng.
* Tác động của các tổ chức xã hội ảnh hưởng tới hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong chăm sóc, giáo dục trẻ:
Các tổ chức xã hội ở đây có thể là các tổ chức từ thiện , nhà tài trợ, các câu la ̣c bơ ̣ , nhà văn hóa , các tổ chức giáo dục trong và ngoài nước , các tổ chức tôn giáo ... Tác động của các tổ chứ c XH này vừa có tính chất bổ sung , hỗ trợ cho hoa ̣t đô ̣ng quản lý sự phới hợp giữa gia đình và nhà trường thơng qua viê ̣c tài trợ về vâ ̣t chất, tinh thần, cung cấp thông tin kinh nghiê ̣m, phương thức quản lý liên quan , vừa là điề u kiê ̣n thách thức kích thích sự ca ̣nh tranh phát triển của hoạt động phối hợp trong xã hội hiện đại – xã hội bùng nổ về công nghê ̣ thông tin, hô ̣i nhâ ̣p và giao lưu văn hóa.
* Ảnh hưởng mô hình nhà trẻ
Hiê ̣n nay ở Viê ̣t Nam , do ảnh hưởng của chính sách dân số và do nhâ ̣n thức thay đổi của cha me ̣ trẻ mà cơ cấu và quy mô gia đình đang có chiều hướng thu nhỏ la ̣i . Có 2 kiểu mơ hình gia đình đó là gia đình ha ̣t nhân (gia đình có 2 thế hê ̣ bố me ̣ và con ) và gia đình mở rộng (gia đình có từ 3 thế hê ̣ trở lên). Số gia đình 2 thế hê ̣ nơi cao là trên 80%, nơi thấp nhất là trên 60%.
Quy mô gia đình và số con trong gia đình đang có xu hướng giảm đi , số gia đình có 1 đến 2 con chiếm tỷ lệ ngày càng nhiều.
- Gia đình ha ̣t nhân : bao gồm mô ̣t că ̣p cha me ̣ có 1 hoă ̣c nhiều con . Trong gia đình ha ̣t nhân, cha me ̣ thường có ý thức trách nhiê ̣m rõ ràng đối với viê ̣c chăm sóc giáo du ̣c con cái , dễ có sự nhất trí trong quan điểm và phương pháp giáo dục do đó việc phối hợp với nhà trường thuận lợi và thống nhất hơn. Mă ̣t khác do cha me ̣ còn trong đô ̣ tuổi lao đô ̣ng và sinh đẻ , mà gia đình neo người do đó viê ̣c chăm sóc và phới hợp chăm sóc trẻ với nhà trường cịn gă ̣p nhiều khó khăn.
- Gia đình mở rô ̣ng: Bao gồm nhiều gia đình nhỏ với đầy đủ ô ng bà, cô dì, chú bác, anh chị em ho ̣...sống cùng nhau dưới mô ̣t mái nhà , cùng chia sẻ những cảm xúc , mối quan hê ̣ ho ̣ hàn g thông qua khoảng cách sống gần gũi , chia sẻ sự quan tâm và trách nhiê ̣m với những vấn đề gia đình do đó t rong mơ hình gia đình này trẻ được nuôi da ̣y từ các thành viên trong gia đình mà đă ̣c biê ̣t là ông bà. Trẻ được hưởng sự giao tiếp tình cảm và giáo du ̣c đa da ̣ng song do khoảng cách về tuổi tác giữa các thế hê ̣ và sự nhâ ̣n thức khác nhau giữa các thành viên trong gia đình mà sẽ dẫn đến bất đồng về quan điểm, cách thức chăm sóc, giáo dục trẻ, điều này ảnh hưởng ít nhiều đến sự phối hợp với nhà trường thâ ̣m chí nhiều khi dẫn đến sự hiểu lầm, khó hợp tác.
* Điều kiện kinh tế của gia đình cũng ảnh hưởng không nhỏ tới quản lý sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường để CS-GD trẻ.
Đời sống kinh tế gia đình khá hơn trước đã có tác động tích cực đến chức năng ni dưỡng trẻ ở gia đình cũng như phối hợp với nhà trường để chăm sóc -giáo dục trẻ , trẻ được chăm sóc tốt , được học tập ở những cơ sở giáo dục tốt. Có điều kiện về kinh tế, gia đình cịn có thể hỗ trợ nhà trường về vâ ̣t chất giúp nâng cao chất lượng chăm sóc -giáo dục trẻ. Nếu điều kiê ̣n kinh tế gia đình khó khăn, cha me ̣ phải lo làm ăn kin h tế thì sẽ có ít thời gian dành cho con cái hay quan tâm đến các hoa ̣t đ ộng của con ở trường lớp , mặt khác kinh tế gia đình eo he ̣p cũng khiến gia đình trẻ dù muốn cũng không thể đầu
tư, chăm sóc, dành những gì tốt nhất cho trẻ được, thực ra điều ảnh hưởng lớn nhất là sự mê ̣t mỏi căng thẳng của cuô ̣c sống mưu sinh sẽ khiến cho cha me ̣ trẻ khơng cịn nhiều tâm trí quan tâm đến tình cảm cuộc sống cũng như h ọc tâ ̣p của trẻ ở trường , do đó sẽ khó có điề u kiê ̣n hợp tác , phối hợp với nhà trường để chăm lo tốt nhất cho trẻ.
* Trình độ văn hóa, nhận thức của phụ huynh cũng ảnh hưởng đến hiê ̣u
quả của sự phối hợp.
Như trên đã đề câ ̣p , gia đình có điều kiê ̣n kinh tế sẽ ta ̣o c ơ hô ̣i tốt cho việc CS-GD trẻ, song trên thực tế không phải cứ có điều kiê ̣n về kinh tế là có sự phối hợp CS -GD trẻ tốt mà còn phu ̣ thuô ̣c vào nhâ ̣n thức và văn hóa sống của gia đình trẻ. Khơng ít gia đình đầy đủ về vâ ̣t ch ất nên trang bị, chăm sóc cho con cái không thiếu thứ gì nhưng kết quả trẻ vẫn suy dinh dưỡng , kém hịa nhập đó là do cha mẹ trẻ kém về trình độ nhâ ̣n thức, đă ̣c biê ̣t kém hiểu biết trong lĩnh vực chăm sóc -dạy dỗ trẻ tuổi mầ m non. Họ nghĩ rằng kiếm được nhiều tiền sẽ bù đắp và cho trẻ cuô ̣c sống đầy đủ , sung sướng song ho ̣ không hiểu rằng trẻ ở bất kì tuổi nào đă ̣c biê ̣t là tuổi mầm non rất cần sự quan tâm gần gũi , chia sẻ tình cảm hơi ấm của cha mẹ , điều này ho ̣ sẽ không thể dành cho trẻ khi quá mải tâ ̣p trung làm kinh tế . Đây cũng là hoàn cảnh khiến cha me ̣ trẻ giao phó hoàn toàn viê ̣c chăm sóc da ̣y dỗ trẻ cho người nhà , người giúp việc và nhà trường . Điều này dẫn đến khó khăn hạn chế trong sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình . Mă ̣t khác, do nhâ ̣n thức quá coi tro ̣ng đồng tiền, cho rằng đóng góp cao thì có quyền đòi hỏi nhiều của mô ̣t số cha me ̣ trẻ dẫn đến làm mất đi sự thiê ̣n chí phối hợp, hợp tác với nhà trường. Nhưng nhìn chung sự nhâ ̣n thức và trình đô ̣ văn hóa của phu ̣ huynh có ảnh hưởng rất lớn , có khi là quyết định đến sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường để cùng chăm sóc giáo du ̣c trẻ tớt nhất , bởi vì dù nhà trường có chủ trương đúng đắn , khoa ho ̣c đến đâu mà không nhâ ̣n được sự hợp tác của gia đình thì sẽ khơng có quan hệ phối hợp , thâ ̣m chí còn gây ra những khó khăn nhất đi ̣nh cho nhà trường.
1.6.2. Yếu tố chủ quan
Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong CS-GD trẻ m ẫu giáo và tính chủ động l à trách nhiê ̣m của những con người làm viê ̣c trong trường, là điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.
Nói đến yếu tố “chủ động là trách nhiệm của nhà trườ ng” là nói đến sự chủ động tự giác, có trách nhiệm củ a con người trong nhà trường như h iê ̣u trưởng, giáo viên, nhân viên phu ̣c vu ̣. Để có thể phối hợp một cách chủ động đa ̣t kết quả, nhà trường cần đề ra kế hoa ̣ch , nô ̣i dung, phương pháp, phối hợp thống nhất. Hiê ̣u trưởng, người đứng đầu lãnh đa ̣o nhà trường cần xây dựng kế hoa ̣ch năm năm về công tác với phụ huynh và đảm bảo kế hoạch có tính sử thi, khơng lặp la ̣i cơ ho ̣c như năm ho ̣c trước và sẽ duy trì phát huy kết quả đã đa ̣t được. Có kế hoạch tốt nhưng để kế hoạch t hực hiê ̣n đa ̣t kết quả cao , hiê ̣u trưởng cần phổ biến làm sao cho giáo viên, nhân viên hiểu và sẵn sàng tự giác thực hiê ̣n kế hoa ̣ch . Muốn vâ ̣y thì viê ̣c đào ta ̣o kế hoạch giáo dục , xây dựng đội ngũ cán bộ , giáo viên, nhân viên làm viê ̣c chuyên nghiê ̣p có ý thức trách nhiê ̣m là vấn đề then chốt . Mô ̣t nhà trường có người h iê ̣u trưởng gương mẫu có năng lực chỉ huy , trách nhiệm, nhiê ̣t tình sẽ có mô ̣t đô ̣i ngũ cán bô ̣ , giáo viên, nhân viên đoàn kết có ý thức tự giác , tinh thần thái đô ̣ cởi mở , luôn sẵn sàng hợp tác , đó là yếu tố quyết đi ̣nh đến chất lượng hiê ̣u quả của công tác phới hợp giữa gia đình và nhà trường trong CS-GD trẻ.
Tuy khơng phải yếu tố tiên quyết nhưng cũng là yếu tố không thể thiếu trong hoa ̣t đơ ̣ng phới hợp gi ữa gia đình và nhà trường để CS-GD trẻ là điều kiê ̣n cơ sở vâ ̣t chất của nhà trường . Nếu không có phòng nhóm , thiếu các phương tiê ̣n phu ̣c vu ̣ cho thông tin tuyên truyền thì hoa ̣t đô ̣ng phối hợp sẽ không đồng bô ̣ làm ảnh hưởng khôn g nhỏ tới công tác phổ biến kế hoa ̣ch nô ̣i dung phối hợp giữa nhà quản lý với các giáo viên , nhân viên trong trườ ng cũng như làm chậm hoặc gián đoạn , không câ ̣p nhâ ̣t thông tin phối hợp ki ̣p thời giữa nhà trường với phu ̣ huynh . Quản lý hoạt động phối hợp giữa gia đình và nhà trường cũng vì thế mà kém đi hiệu quả chung và giảm tính khả thi.
Tiểu kết chƣơng 1
Cơ sở lý luận về sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong CS-GD trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non đề cập đến lịch sử nghiên cứu vấn đề, một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đặc biệt làm rõ được quan hệ cũng như nội dung phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong CS- GD trẻ 5-6 tuổi.
Chương I cũng đã làm rõ một số khái niệm, đặc biệt là phân tích đặc điểm về tâm sinh lý của trẻ 5-6 tuổi. Đây là nền tảng, cơ sở quan trọng trong việc thực hiện các phương pháp giáo dục, chăm sóc hợp lý.