2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng
2.2.2. Đối tượng khảo sát
Tác giả tiến hành khảo sát tại 5 trường mầm non tư thục có yếu tố nước ngồi tại Quận Cầu Giấy với đối tượng như sau:
- Giáo viên giảng dạy môn tiếng Anh: 30 giáo viên
- Cán bộ quản lý: 10 cán bộ quản lý trường + 2 chuyên viên Phòng Giáo dục mầm non phụ trách Ngoại ngữ.
- Phụ huynh học sinh: 30 phụ huynh học sinh - 30 học sinh lớp 5 tuổi.
2.2.3. Phương pháp khảo sát
Nhóm phương pháp thực tiễn
- Phương pháp quan sát: Phương pháp này được thực hiện bằng việc quan sát việc dạy học của giáo viên và học tập cuar học sinh trên địa bàn nghiên cứu.
- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục và Đào tạo; cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường nhằm tìm hiểu kỹ hơn về thực trạng hoạt động dạy học, quản lý hoạt động làm quen với tiếng Anh trong nhà trường và giải thích nguyên nhân của vấn đề.
- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của chuyên gia và các nhà nghiên cứu giáo dục mầm non
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Phiếu trưng cầu gồm các câu hỏi đóng/mở về quản lý hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm tại các trường mầm non tư thục Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội. Phưng pháp này nhằm thu thập số liệu nhằm phân tích thực trạng, xác định ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng này.
2.3. Thực trạng hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hƣớng trải nghiệm tại các trƣờng Mầm Non, quận Cầu Giấy, Hà Nội
2.3.1. Thực trạng về nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm
Theo Thứ trưởng Bộ GD&ĐT, sau 3 năm triển khai việc dạy tiếng Anh cho trẻ mầm non, hiện đã có 41 tỉnh, thành tham gia, tăng 20 tỉnh so với trước đó. Trẻ đã mạnh dạn, tự tin và nghe nói tiếng Anh tốt hơn.
Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên tăng cao trong việc cho trẻ LQTA. Kết quả điều tra phần lớn GV đã có nhận thức đúng về hoạt động LQTA theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non. Tổng số có 196 GV chiếm 98% coi HĐLQTA theo hướng trải nghiệm là quá trình cá nhân tiếp xúc trực tiếp với sự vật, hiện tượng trong mơi trường được chiêm nghiệm, tự tích lũy kiến thức, kỹ năng riêng cho bản thân. Chỉ có 2% GV có nhận thức khơng đúng về hoạt động làm quen tiếng Anh theo hướng trải nghiệm.
Mặc dù đạt một số thành quả ban đầu, tuy nhiên theo đánh giá của các chuyên gia, việc cho trẻ LQTA hiện còn nhiều hạn chế. Bà B.T.L hiệu trưởng Trường Mầm non Tư thục quận Cầu Giấy, trường được giao đào tạo giáo viên mầm non dạy ngoại ngữ cho trẻ từ năm 2016, mỗi năm chỉ cho “ra lò” số lượng khiêm tốn từ 25-30 em. Sau 3 năm, những học sinh để lên lớp 1 được đón nhận và đánh giá cao
Về chất lượng giá viên tiếng Anh hiện nay tại các cơ sở giáo dục mầm non, có 2 hạn chế đó là giáo viên có trình độ Tiếng Anh lại hạn chế và nghiệp vụ sư phạm và ngược lại, giáo viên có nghiệp vụ sư phạm lại chưa có trình độ tốt về Tiếng Anh. Vì vậy, các cơ sở gặp khó khăn khi tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ bằng tiếng Anh.
2.3.2. Thực trạng về nội dung chương trình học làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm
Hiện nay, tại các địa phương, việc thực hiện chương trình dạy tiếng Anh cho trẻ mầm non được thực hiện theo kiểu “mỗi nơi một khác.
Hiện nay trên địa bàn thành phố Hà Nội, có 14 trung tâm và 10 heẹ thống trường mầm non tư thục được sở phê duyệt tài liêuj Bên cạnh đó có nhiều trường tư thục nhỏ lẻ sử dụng các tài liệu khác nhau nên chưa thể thậm định hết.
Trong thời gian tới, bộ sẽ khảo sát tại các địa phương và lấy ý kiến của các chuyên gia nhằm liên kết các trường. Bộ cũng đang thẩm định về các loại
học liệu, vì vậy, trong thời gian tới, bộ sẽ thống nhất về chương trình giảng dạy và cũng sẽ rà sốt lại tồn bộ chương trình tiếng Anh liên kết.
Việc đưa tiếng Anh vào trường tư thục phải đảm bảo để cho trẻ u thích ngơn ngữ này. Taj Singapore, nơi tiếng Anh đã trở thành ngơn ngữ chính bởi họ đã dạy và học ngôn ngữ ấy bằng chính trái tim mình, họ đã có một khung chương trình như một cái hộp rỗng và từng trường sẽ tự thiết kế chương trình học cho mình. Và mục tiêu đặt ra là mỗi em bé 5 tuổi phải thuộc lịng ít nhất 50 từ tiếng Anh. Giáo viên chỉ cần là những người truyển cảm hững tốt.. … chứ khơng nhất thiết, phải theo một chương trình cụ thể và cứng nhắc.
2.3.3. Thực trạng kết quả học tập làm quen với Tiếng Anh theo hướng trải nghiệm tại
Kết quả thăm dò tại 5 trường MN, với 10 cán bộ 30 giáo viên trực tiếp cho trẻ làm quen với tiếng Anh cho thấy hiện chỉ có khoảng 10% đơn vị giáo dục MN tự tổ chức dạy tiếng Anh tại trường, 90% thực hiện theo hình thức liên kết với các tổ chức trung tâm Anh ngữ bên ngồi. Theo ý kiến của Ơng N.Q.H, chun gia về giảng dạy tiếng Anh ở Việt Nam, nêu thực trạng: Nhiều phụ huynh rất quan tâm và đầu tư tiền bạc cho trẻ từ lứa tuổi MN học tiếng Anh. Nhưng đa số phàn nàn rằng con mình vẫn khơng nói được tiếng Anh. Theo ơng điều này cho thấy triển khai hoạt động làm quen tiếng Anh cho trẻ MN chưa thật sự hiệu quả. Việc này liên quan tới điều kiện, chất lượng giáo viên, nhưng chủ yếu là do hình thức, nội dung triển khai chương trình chưa phù hợp với lứa tuổi. Nên xây dựng 1 môi trường làm quen tiếng Anh cho trẻ “vừa học vừa chơi” vui nhộn, ln ln hoạt động, để trẻ có mơi trường nói tiếng Anh tự nhiên, linh hoạt... Đặc biệt, không đặt gánh nặng đọc, viết lên vai trẻ là những yếu tố mà theo ơng Hùng có thể mang lại thành cơng trong việc triển khai hoạt động làm quen tiếng Anh cho trẻ MN.
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hƣớng trải nghiệm tại các trƣờng mầm non, quận Cầu Giấy, Hà Nội
2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu và kế hoạch làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm
Mục tiêu của việc làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm là chuẩn về kiến thức, kỹ năng. Sau khi hồn thành chương trình làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm dựa theo 1 số chủ đề quen thuộc xung quang trẻ, trẻ có thể giao tiếp và tương tác với GV nước ngoài 1 số giao tiếp cơ bản.
Hiện nay, việc thiết kế mục tiêu của chương trình làm quen với tiếng Anh đã có những thay đổi căn bản. Đó là sự chuyển đổi của chương trình mơn tiếng Anh theo nội dung hoặc các chủ đề dựa theo chương trình khung của Bộ thiết kế theo yêu cầu đạt về năng lực hoặc kĩ năng cần thiết đối với trẻ. Cách thiết kế chương trình này thể hiện quan điểm dạy học hướng tới mục tiêu phát triển ở trẻ. Điều này đặt ra những yêu cầu mới cho xây dựng các nội dung, phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá kết quả làm quen với tiếng Anh trên các phương diện: kiến thức, kĩ năng, và tạo nền tảng cơ bản cho các bậc học tiếp theo.
Kết quả điều tra về việc nắm mục tiêu của hoạt động làm quen với tiếng Anh
- Kết quả điều tra giáo viên:
+ Tỉ lệ giáo viên nắm rất rõ mục tiêu HĐLQ: 24/30 = 80% + Tỉ lệ giáo viên nắm rõ mục tiêu HĐLQ: 3/30 = 10% + Tỉ lệ giáo viên không rõ mục tiêu HĐLQ: 3/30 = 10% - Kết quả điều tra phụ huynh
+ Tỉ lệ phụ huynh nắm rất rõ mục tiêu HĐLQ: 9/30 = 30% + Tỉ lệ phụ huynh nắm rõ mục tiêu HĐLQ: 18/30 = 60%
Biểu đồ 2.1. Khảo sát tỉ lệ GV và phụ huynh nắm rõ mục tiêu HĐLQTA
Số liệu điều tra cho thấy vẫn còn một bộ phận giáo viên không nắm được mục tiêu HĐLQTA, chủ yếu tập trung ở những giáo viên trẻ mới ra trường, chưa có nhiều kinh nghiệm. Điều đó thể hiện ngay ở việc soạn giảng của giáo viên, khi kiểm tra đánh giá mức độ yêu cầu đối với trẻ chỉ là yêu cầu tái hiện những kiến thức mới học mà chưa đánh giá được sự vận dụng sáng tạo và sự tương tác của trẻ. Mỗi bài học hiện nay để hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm đạt hiệu quả cao trên trẻ, yêu cầu giáo viên khi soạn phải có mục tiêu cụ thể và năng lực cũng như kỹ năng và kiến thức nào cần có cho trẻ thơng qua các chủ đề học của năm, nhưng nhiều giáo viên này còn soạn bài chung chung, chưa biết gắn mục tiêu mơn học vào từng bài cụ thể. Điều đó ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giáo dục chưa cao.
2.4.2. Thực trạng quản lý chương trình, nội dung dạy học làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm
Chương trình hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm ở bậc mầm non nhằm giúp trẻ có được nền tảng tiếng Anh ban đầu cho các cập học tiếp theo.
Tuy nhiên, bất cập lớn nhất hiện nay là chưa có chương trình khung chỉ đạo thống nhất từ Bộ GD-ĐT nên việc giảng dạy cịn mang tính tự phát, có nơi chạy theo lợi nhuận gây thiệt thòi cho học sinh. Hiệu trưởng B.T.L. trường Mầm Non Tư Thục Happy Smile quận Cầu Giấy bày tỏ: “Thẩm định chương trình giảng dạy là rất quan trọng nhưng nhân sự lại hạn chế; trong đó chỉ 1-2 người có chun mơn về lĩnh vực ngơn ngữ, cịn lại chỉ nắm công tác chỉ đạo chung”. Mặt khác, ở giai đoạn xây dựng nền tảng ngơn ngữ đầu đời cho trẻ, địi hỏi giáo viên tiếng Anh phải trải qua các khóa bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm, có kiến thức về tâm sinh lý trẻ em. Nhưng hiện nay quy định chuẩn giáo viên chưa có khiến các trường loay hoay thực hiện.
Từ thực tế đó, Lãnh đạo Trưởng phịng Giáo dục mầm non, Sở GD-ĐT kiến nghị Bộ GD-ĐT sớm có văn bản hướng dẫn về tài liệu, khung chương trình cho trẻ mầm non LQTA, nghiên cứu đưa hoạt động LQTA vào chương trình giáo dục chính khóa ở bậc mầm non, song song với hướng dẫn bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non.
2.4.3. Thực trạng quản lý hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm của giáo viên
Bảng 2.1. Mức dộ thực hiện về hoạt động làm quen với Tiếng Anh trên lớp của GV tại các Trƣờng Mầm non Tƣ thục
Nội dung Mức độ thực hiện
Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ Mức yêu cầu
Soạn bài giảng (giáo án) phải đảm bảo đủ mục tiêu: làm quen tiếng Anh ở trẻ
Nội dung Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ Mức yêu cầu GV có đủ đồ dùng, giáo án, thực hiện đầy đủ các tiết học
làm quen tiếng Anh 60% 25% 15%
Khá
GV chủ động sử dụng CNTT trong các tiết làm quen tiếng Anh ở trẻ.
90% 5% 5% Vượt mức cho phép
Khuyến khích GV sử dụng đồ dùng trực quan, tự tạo vào dạy học
80% 10% 10% Tốt
Hướng dẫn GV nắm vững và tổ chức các hình thức làm quen tiếng Anh cho trẻ phù hợp
50% 25% 25% Chưa đạt
Hướng dẫn GV xây dựng môi trường tiếng Anh phù hợp với các lứa tuổi
60% 30% 20% TB
Hướng dẫn GV tạo cơ hội cho trẻ học, theo nhiều hình thức trải nghiệm: nhóm, cá nhân…
Nội dung Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ Mức yêu cầu Hướng dẫn GV tổ chức các hoạt động làm quen tiếng Anh tạo nền tảng sẵn sàng bước vào lớp 1
70% 15% 15% Khá
Dự giờ, kiểm tra HĐ làm quen
tiếng Anh trên lớp 80% 15% 5% Tốt
Từ bảng trên ta thấy việc quản lý về soạn bài và thực hiện quy chế chuyên môn ở các lứa tuổi của cán bộ quản lý là rất tốt và thường xuyên khảo sát mức độ thực hiện việc giảng dạy của các giáo viên trên lớp.
Tuy nhiên việc chủ động soạn giáo án giảng dạy của giáo viên chưa ý thức, vẫn còn theo cách giảng dạy truyền thống, ko tạo cơ hội cho học sinh (trẻ) được trải nghiệm nhiều. Vẫn có nhiều nơi các cô quá lạm dụng việc sử dụng CNTT vượt mức cho phép như cho trẻ xem quá nhiều những video clip. Điều này sẽ làm cho trẻ thụ động trong việc tương tác với giáo viên, cũng như hạn chế sự sang tạo trong trẻ.
Giáo viên vẫn còn lúng túng cũng như chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc triển khai các hoạt động làm quen với tiếng Anh ở bậc mầm non, mặc dù các cán bộ quàn lý và ban chuyên môn đã đi dự giờ, kiếm tra, đánh giá và góp ý, rút kinh nghiệm. Tuy nhiên, trong thời gian sắp tới các cán bộ quản lý nên dành nhiều thời gian, kinh phí mời chuyên gia để đào tạo cho GV hiểu sâu hơn về hoạt động làm quen tiếng Anh theo hướng trải nghiệm ở bậc mầm non cũng như tận dụng gia đoạn vàng của trẻ. Cán bộ quản lý cũng nên
dành những buổi hội giảng các GV cách khai thác hình thức tổ chức cho trẻ học qua trải nghiệm thực tế
Việc hướng dẫn GV tổ chức các hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm cho trẻ nhằm nâng cao khả năng thích ứng với mơi trường mới sẵn sàng bước vào lớp 1 chưa được chỉ đạo ở mức độ thường xuyên nên hiệu quả quản lý cũng chưa cao.
Quản lý, chỉ đạo đổi mới phương pháp hoạt động làm quen tiếng Anh cho trẻ là công việc xuyên suốt của cán bộ quản lý, chun mơn nó có tính quyết định chất lượng hoạt động dạy học; được thực hiện với nhiều chương trình, kế hoạch của người quản lý từ khâu phân công giảng dạy, chỉ đạo hoạt động của các tổ chuyên môn, kế hoạch bồi dưỡng năng lực giáo viên.
2.4.4. Thực trạng chỉ đạo đổi mới phương pháp làm quen với tiếng anh theo hướng trải nghiệm.
a. Tổ chức phân công giảng dạy
Khi phân công giảng dạy đầu năm học, Ban chuyên môn thường nắm vững kết quả đánh giá năng lực giảng dạy năm trước làm cơ sở bước đầu để phân công, bước 2 thường dự kiến phân cơng các vị trí làm việc và cơng tác chủ nhiệm, sau đó định hướng để các tổ trưởng chuyên môn tham mưu dự kiến phân cơng, tiếp tục rà sốt điều chỉnh và ra quyết định phân công giảng dạy.
b. Tổ chức chỉ đạo hoạt động chuyên môn
Việc thực hiện chỉ đạo đổi mới PPDH nói chung và chương trình học nói riêng mỗi năm đều thay đổi đôi chút để nâng cao chất lượng giảng dạy cũng như phù hợp với xu thế hằng năm. Tiến hành khảo sát nhận thức về mức độ cần thiết, mức độ thực hiện của việc chuẩn bị giáo án của giáo viên. Về phía Ban chun mơn nên xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, và tự bồi dưỡng.
Công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên cần rất sát sao, đa số giáo viên đều có nhu cầu nâng cao tay nghề của bản thân trong đó có hoạt động thơng qua thực hiện chuyên đề chuyên môn hàng năm học.
Về đội ngũ giáo viên tiếng Anh chuẩn đang thiếu và yếu, chủ yếu là giáo viên mầm non được đào tạo thêm về ngoại ngữ, hoặc giáo viên ngoại ngữ được đào tạo thêm về nghiệp vụ giáo dục mầm non. Vì thế chất lượng khơng đồng đều.
2.4.5. Thực trạng xây dựng môi trường làm quen với tiếng Anh theo hướng