Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động làm quen với tiếng anh theo hướng trải nghiệm tại các trường mầm non tư thục quận cầu giấy, thành phố hà nội (Trang 94 - 107)

3.5. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.5.5. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy làm quen với tiếng Anh theo hƣớng trải nghiệm tại các

trƣờng mầm non tƣ thục quận Cầu Giấy

Các biện pháp Mức độ cần thiết Xếp thứ Mức độ khả thi Xếp thứ RCT CT KCT RKT KT KKT SL % SL % SL % SL % SL % SL % Biện pháp 1 30 75 10 25 0 0 5 31 77.5 9 22.5 0 0 5 Biện pháp 2 31 77.5 9 22.5 0 0 6 30 7.5 10 2.5 0 0 6 Biện pháp 3 38 95 2 5 0 0 2 35 87.5 5 12.5 0 0 2 Biện pháp 4 39 97.5 1 2.5 0 0 1 37 92.5 3 2.5 0 0 1 Biện pháp 5 33 82.5 7 17.5 0 0 4 32 80 8 20 0 0 4 Biện pháp 6 35 87.5 5 12.5 0 0 3 33 82.5 7 17.5 0 0 3 Phân tích số liệu bảng cho thấy: Các ý kiến đánh giá của CBQL, GV về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp QL hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm ở trẻ mầm non như sau:

Tất cả các biện pháp đều được đánh giá cao ở mức độ rất cần thiết. Đặc biệt là biện pháp 4 “Xây dựng môi trường làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm ở trẻ” có 97.5% ý kiến cho rằng là rất cần thiết. Biện pháp này cũng được đánh giá Rất khả thi – 92.5%. Điều đó cho thấy việc xây dựng mơi trường làm quen với tiếng Anh cho trẻ là rất cần thiết, trẻ cần có mơi trường giao tiếp và nói tiếng Anh cả ngày cùng các GV tiếng Anh và GV bản ngữ.

Biện pháp 3 “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực phát triển chuyên môn dạy học theo hướng trải nghiệm của giáo viên tiến Anh” cũng được đánh giá ở mức khá cao: 95% ý kiến cho rằng biện pháp là rất cần thiết, tính khả thi cũng là 87.5%.

Các ý kiến nhận xét về việc biện pháp 1 “Tổ chức nâng cao nhận thức

về tầm quan trọng của việc làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm” và biện pháp 2 “Quản lý mục tiêu và chương trình dạy học theo hướng trải nghiệm”được đánh giá thấp hơp so với các biện pháp khác. Tỷ lệ đánh giá ở

mức độ rất cần thiết và tính khả thi lần lượt là 75% và 77.5%. Việc nâng cao nhận thức của QL về làm quen với tiếng Anh ở trẻ là cần thiết tuy nhiên khơng q khó và khơng mất nhiều thời gian để thực hiện, bởi bản thân QL và GV tiếng Anh ở các trường đã và đang trăn trở tìm các biện pháp để đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động dạy làm quen với tiếng Anh ở trẻ được hiệu quả hơn.

Biện pháp 5 “Đầu tư trang thiết bị và các điều kiện làm quen với tiếng

Anh đáp ứng yêu cầu theo hướng trải nghiệm” nhận được 82.5% đánh giá là

rất cần thiết, 80% ý kiến đánh giá là rất khả thi.

Biểu đồ 3.1. Mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp

Nhìn vào biểu đồ ta thấy có sự tương quan lớn của các ý kiến trong việc đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp và tính khả thi của các biện pháp. Điều đó cho thấy 6 biện pháp đều sát với tình hình thực tế hiện nay và có thể phổ biến để góp phần nâng cao chất lượng làm quen với tiếng Anh tại các trường mầm non tư thục quận Cầu Giấy.

Tiểu kết chƣơng 3

Qua việc nghiên cứu khảo sát tại các trường mầm non tư thục trên địa bàn quận Cầu Giấy, tác giả đã đưa ra 6 biện pháp quản lý hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm tại các trường mầm non

Các biện pháp này được đưa ra dựa trên việc nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học, đồng thời xuất phát từ thực tiễn về yêu cầu đổi mới quản lý theo hướng đổi mới hiện nay. Các biện pháp nêu trên sẽ có tác dụng thiết thực trong việc nâng cao chất lượng làm quen với tiếng Anh tại các trường MN tư thục quận Cầu Giấy hiện nay.

Mặc dù các biện pháp trên được đánh giá cao nhưng các trường cần phải sử dụng hiệu quả các biện pháp phù hợp với môi trường riêng của mỗi trường , áp dụng các biện pháp một cách sang tạo nhất.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Luận văn đã tiến hành nghiên cứu các cơ sở lí luận về khoa học quản lý, quản lý hoạt động dạy học và vận dụng những khái niệm cơ bản đó vào nghiên cứu q trình quản lý hoạt động làm quen với tiếng Anh ở trẻ mầm non.

Làm rõ các khái niệm năng lực, dạy học theo hoạt động làm quen với tiếng Anh, các văn bản hướng dẫn về dạy học theo hoạt động làm quen với tiếng Anh. Luận văn nghiên cứu sâu về quản lý hoạt động làm quen với tiếng Anh ở trẻ mầm non.

Quản lý hoạt động làm quen với tiếng Anh là quá trình lên kế hoạch tổ chức, điều khiển, kiểm tra hoạt động dạy của giáo viên, quản lý hoạt động làm quen của học sinh, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng CSVC- TBGD và quản lý CSVC nhằm đáp ứng yêu cầu về hoạt động làm quen với tiếng Anh ở trẻ mầm non.

Nghiên cứu đã cố gắng làm sáng tỏ cơ sở lí luận và thực tiện về việc quản lý hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm của ban chuyên môn cũng như BGH các trường mầm non tư thục trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.

Từ những thực trạng của đội ngũ QL, GV, điều kiện kinh tế xã hội nói chung và điều kiện các trường mầm non tư thục nói riêng, tơi đã đề ra các biện pháp quản lý hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm tại các trường mầm non tư thục Quận Cầu Giấy. Các biện pháp này nhằm giúp BGH các trường tháo gỡ phần nào khó khăn, lúng túng trong quá trình chỉ đạo, quá trình quản lý để nâng cao chất hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm tại các trường mầm non. Các biện pháp cụ thể là:

- Tổ chức nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm tại cái trường mầm non

- Cụ thể hóa mục tiêu và chương trình hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm tại cái trường mầm non

- Tổ chức các hình thức hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm tại cái trường mầm non.

- Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm tại cái trường mầm non

- Khai thác và sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất hỗ trợ hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm tại cái trường mầm non

- Tổ chức các hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm tại cái trường mầm non.

Các biện pháp quản lý hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm tại các trường mầm non tư thục quận Cầu Giấy mà tác giả đưa ra nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục và thực hiện mục tiêu giáo dục, cũng như tạo cơ hội và điều kiện để trẻ tiếp cận và làm quen với tiếng Anh 1 cách sớm nhất trong giai đoạn mới CM 4.0. Các biện pháp này đã được khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi thơng qua việc hỏi ý kiến của các cán bộ quản lý và giáo viên trong hội đồng sư phạm nhà trường bằng phiếu hỏi. Kết quả khẳng định là cấp thiết và khả thi.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở GD&ĐT Thành phố Hà Nội

- Sở GD&DT Thành phố Hà Nội cần chỉ đạo đổi mới toàn diện trong phương pháp, hình thức dạy học.

- Tổ chức các lớp bôi dưỡng đội ngũ cán bộ phục vụ việc triển khai các phương pháp dạy học mới cho GV tại các trường mầm non.

2.2. Đối với Phòng GD&ĐT quận Cầu Giấy

- Có kế hoạch chun mơn cụ thể làm cơ sở cho nhà trường thưc hiện. - Có đội ngũ cộng tác viên tiếp thu chương trình tập huấn của Sở GD&ĐT để tổ chức triển khai, tập huấn lại cho các trường;

- Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện các chuyên đề, các tiết dạy học mẫu theo tiếp cận các hoạt động làm quen với tiếng Anh tại các trường mầm non.

- Chỉ đạo quản lý đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu mới, động viên, bồi dưỡng với cán bộ quản lý xuất sắc, có chính sách ưu đãi với giáo viên trẻ có tài năng.

- Tổ chức bồi dưỡng chuyên đề cho giáo viên về phương pháp, hình thức dạy học, sử dụng thiết bị dạy học hỗ trợ hiệu quả cho việc dạy và học của giáo viên.

- Tổ chức các kì thi đồ dùng dạy học tự làm, thi sản phẩm CNTT…nhằm động viên giáo viên, nâng cao chất lượng giáo dục.

2.3. Đối với Hiệu trưởng các trường mầm non

- Nhà trường cần tích cực tiếp cân với các phương pháp, hình thức dạy học mới, có hiểu biết sâu về chủ trưởng chỉ đạo về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo; tích cực tham gia các hoạt động bơì dưỡng nâng cao nghiệp vụ, nghề nghiệp của bản thân.

- Dành nhiều thời gian chỉ đạo quản lý hoạt độc dạy và học tiếng Anh, phát hiện kịp thời những hạn chế, rút kinh nghiệm thực hiện các công tác quản lý hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh.

- Tích cực đào tạo, bồi dưỡng, thực hiện đổi mới hình thức dạy và cũng là người hướng dẫn học sinh thực hiện quá trình học tập; quan tâm nhiều các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cho việc đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động làm quen với tiếng Anh; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú trong học tập, kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm và khả năng tư duy độc lập.

2.4. Đối với Giáo viên Tiếng Anh

- Chủ động tiếp cận các yêu câù đổi mới, tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kĩ năng dạy học.

- Nghiêm túc thực hiện các hình thức tổ chức dạy học theo tiếp cận năng lực.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày

04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ 8, khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

2. Báo pháp luận.vn/ giáo dục.

3. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý giáo dục Trung ương 1.

4. Đặng Quốc Bảo (2005), Các quan điểm quản lý nhà trường, Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD – Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Đặng Quốc Bảo (2005), Vấn đề quản lý và việc vận dụng vào quản lý nhà trường, chuyên đề đào tạo quản lý giáo dục, Hà Nội.

6. Đặng Quốc Bảo, Đặng Xuân Hải (2003), Vai trò của Nhà nước trong quản lý

giáo dục, Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD – Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non, Hà Nội.

8. Phạm Thị Châu và Trần Thị Sinh (2000), Một số vấn đề quản lý Giáo dục Mầm non, Nxb ĐHQG - Hà Nội.

9. Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2008), Giáo dục học

mầm non, Nxb ĐHQG - Hà Nội.

10. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb KHXH.

11. Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Chính phủ, Phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo

dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”, Quyết định số 1400/QĐ –TTg.

13. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm – ĐH Quốc gia Hà Nội.

học, Khoa Sư phạm, ĐH Quốc gia Hà Nội.

15. Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

16. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng.

17. Trần Khánh Đức, Trịnh Văn Minh (2013), Nghiên cứu nhu cầu và xây dựng mô hình đào tạo theo năng lực trong lĩnh vực giáo dục, Đề tài

trọng điểm cấp ĐHQGHN, mã số QGĐT 11.19.

18. F.W Taylor (1911), Những nguyên lý quản lý theo khoa học, (Principles

of scientific management), Nxb Hà Nội.

19. H.Koontz, C.Odonnell, H.Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

20. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp cơng nghiệp

hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia.

21. Đặng Xuân Hải (2003), Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục quốc dân, Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD- Đại học Quốc gia Hà Nội.

22. Trần Thị Minh Hằng (2011), Giáo trình tâm lí học quản lý, Nxb Giáo dục. 23. Phan Văn Kha (2007), Giáo trình Quản lý Nhà nước về giáo dục, Đại

học Quốc gia Hà Nội.

24. Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nxb Đại

học Sư phạm.

25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), Quản lý giáo dục một số vấn đề về lý luận

và thực tiễn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Trần Thị Tuyết Oanh (2011), Giáo trình Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm. 27. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội (2005), Giáo trình bồi dưỡng BGH

trường mầm non, Nxb Hà Nội.

28. Tài liệu tập huấn, Hoạt động làm quen với tiếng Anh ở trẻ mầm non. 29. Trường Cao đẳng sư phạm Trung ương, Tiếng Anh trong trường mầm

non, thực trạng và giải pháp, Kỷ yếu hội thảo khoa học.

30. Trường ĐHNN-ĐHQG Hà Nội (2005), Những vấn đề cơ bản về dạy học

ngoại ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội.

31. Lê Thị Ánh Tuyết về GDMN (2005), Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục.

32. Viện KHGD Việt Nam, Nghiên cứu khoa học và giải pháp cho trẻ mầm

non làm quen với ngoại ngữ.

33. Phạm Viết Vượng (2002), Giáo trình giáo dục học, Nxb Đại học sư

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN

(Dành cho CBQL GV và phụ huynh tại các Trường Mầm non)

Để thu thập các thông tin nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động dạy làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm tại các Trường Mầm non Tư thục quận Cầu Giấy, các đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau tại đơn vị đồng chí đang cơng tác:

Câu 1: Theo anh/chị phụ huynh hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm ở bậc mầm non đóng vai trò như thế nào đối với trẻ

- Tạo điều kiện & cơ hội cho trẻ làm quen với tiếng Anh – Đa dạng hơn về các môn học năng khiếu cho trẻ.

- Là điều kiện cần và đủ để tạo nền tảng tiếng Anh cho trẻ khi lên lớp 1. - Là nhân tố hỗ trợ cho việc nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh ở bậc mầm non

Câu 2: Theo anh/chị việc nâng cao chất lượng dạy cũng như làm quen với tiếng Anh ở trường MN quan trọng như thế nào?

- Rất cấp thiết - Khá cấp thiết - Cấp thiết - Chưa cấp thiết - Không cần thiết

Câu 3: Mức độ thực hiện về hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm của Giáo viên tại các Trường Mầm non Tư thục quận Cầu Giấy. Nội dung Mức độ thực hiện Rất thườn g xuyên Thỉnh thoảng Chưa

bao giờ Mức yêu cầu

Soạn bài giảng (giáo án) phải đảm bảo đủ mục tiêu: kiến thức, kỹ năng.

GV có đủ đồ dùng, giáo án, thực hiện đầy đủ các tiết học

GV chủ động sử dụng CNTT

Khuyến khích GV sử dụng đồ dùng trực quan, tự tạo vào dạy học Hướng dẫn GV nắm vững và tổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động làm quen với tiếng anh theo hướng trải nghiệm tại các trường mầm non tư thục quận cầu giấy, thành phố hà nội (Trang 94 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)