3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất thực hiện mục tiêu giáo dục
Mục tiêu sẽ chi phối tồn bộ q trình hoạt động của nó. Do vậy, cần phải xác định rõ mục tiêu Hoạt động làm quen với tiếng Anh để đảm bảo hoạt
động khơng bị chệch hướng. Ngồi ra, mục tiêu Hoạt động làm quen với tiếng Anh phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu GD toàn diện trẻ. Việc thực hiện mục tiêu phải thống nhất trong nhận thức, cịn biện pháp và hình thức tổ chức giáo dục phải được đa dạng hoá phù hợp với đặc điểm và điều kiện của địa phương và gia đình.
Các biện pháp QL Hoạt động làm quen với tiếng Anh phải đảm bảo sự thống nhất, bổ trợ cho nhau không tách rời nhau. Thống nhất trong sự QL phân cấp và thống nhất trong cơ chế phối hợp. Từ mục đích, kế hoạch, nội dung, phương pháp tổ chức, cách thức tổ chức đến kiểm tra đánh giá Hoạt động làm quen với tiếng Anh phải được gắn kết chặt chẽ trong một thể thống nhất và phù hợp với chương trình giáo dục nói chung, phù hợp với điều kiện hồn cảnh mơi trường giáo dục nhà trường.
Các biện pháp cần phải nhằm vào việc hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực thực tiễn của trẻ theo đúng mục tiêu của cấp học và tạo nền tảng kiến tiếng Anh cơ bản cho trẻ, được thể hiện rõ trong mục tiêu giáo dục tổng thể, cũng như mục tiêu chương trình các mơn học cụ thể.
Các biện pháp phải đạt được mục tiêu của cơng tác giáo dục trẻ, đó là khơng chỉ dừng lại ở truyền thụ kiến thức, khái niệm, mà phải biến các yêu cầu chuẩn mực xã hội thành nhu cầu trong đời sống của học sinh. Các biện pháp QL cần phải đảm bảo giải quyết những nhiệm vụ trước mắt và đáp ứng những yêu cầu lâu dài.
3.2.2. Nguyên tắc các biện pháp quản lỷ phải đảm bảo tính thực tiễn và khả thi
Nguyên tắc này đòi hỏi việc QL hoạt động làm quen tiếng Anh theo hướng trải nghiệm ở trẻ phải dựa trên các mặt:
- Thực hiện đúng chủ trương đường lối, quan điểm chỉ đạo về phát triển của Đảng và pháp luật của nhà nước;
- Thực trạng QL mục tiêu, nội dung chương trình hoạt động làm quen với tiếng Anh ở trẻ
- Thực trạng QL về việc dạy và hoạt động làm quen với tiếng Anh ở trẻ - Thực trạng đổi mới phương pháp hoạt động làm quen với tiếng Anh ở trẻ
- Thực trạng QL CSVC và công tác kiểm tra đánh giá hoạt động làm quen với tiếng Anh ở trẻ.
Các biện pháp QL Hoạt động làm quen với tiếng Anh phải có tính ứng dụng thực tiễn phù hợp với điều kiện hồn cảnh, mơi trường, phải đảm bảo thiết thực phục vụ cho đổi mới giáo dục hiện nay. Đặc biệt phải phát huy khả năng tự quản, tính cách của trẻ phù hợp với đặc điểm tâm lý - nhận thức và được thực hiện dưới nhiều hình thức đa dạng phong phú hấp dẫn thu hút học sinh tự nguyện tham gia, thu hút sự quan tâm của cha mẹ học sinh và xã hội, thu hút các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường cùng tham gia phối hợp tổ chức hoạt động.
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo sự tác động và huy động các chủ thể cùng tham gia hoạt động
Trong việc tổ chức các hoạt động làm quen với tiếng Anh có nhiều chủ thể và các lực lượng tham gia như giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh, đoàn thanh niên, các tổ chức chính trị xã hội, các doanh nghiệp địa phương… nhưng trong đó lực lượng tham gia tích cực nhất là học sinh (trẻ). Tổ chức các Hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm phải thu hút được tất cả các học sinh tham gia, phát huy tính tích cực của học sinh dưới sự cố vấn, điều khiển của giáo viên. Học sinh không chỉ là chủ thể tham gia mà cịn đóng vai trị tổ chức các hoạt động, có như vậy Hoạt động trải nghiệm mới đạt hiệu quả cao, mới góp phần nâng cao chất lượng tồn diện.
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ của Hoạt động làm quen với tiếng Anh
Các biện pháp cần phải được thực hiện một cách đồng bộ, phải hỗ trợ bổ sung cho nhau, quy trình thực hiện phải liên hoàn. Hệ thống các biện pháp phải tác động vào các khâu, các yếu tố của hoạt động QL và hoạt