Kiến đánh giá của DN về công tác kiểm tra thuế

Một phần của tài liệu Quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi cục thuế huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 81 - 84)

Câu hỏi Tổngsố ý kiến

Ý kiến đánh giá của DN Khơng phù hợp Ít phùhợp Tương đối phù hợp Phù hợp phùRất hợp SL % SL % SL % SL % SL %

Thủ tục thông báo quyết

định kiểm tra tại DN 120 0 0,0 39 32,5 63 52,5 15 12,5 3 2,5

Kiểm tra theo đúng nội

dung quyết định 120 29 24,2 40 33,3 32 26,7 17 14,2 2 1,7

Xử lý vi phạm các quy

định về thuế 120 6 5,0 35 29,2 54 45,0 25 20,8 0 0,0

Đánh giá thái độ cán bộ thuế

khi đến kiểm tra tại DN 120 5 4,2 39 32,5 59 49,2 15 12,5 2 1,7

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Số liệu ở Bảng 4.9 cho ta thấy thủ tục thơng báo quyết định kiểm tra thuế có 32,5% ý kiến đánh giá ít phù hợp. Cũng như thủ tục thơng báo quyết định kiểm tra, ý kiến về kiểm tra theo đúng nội dung quyết định có 24,2 % ý kiến khơng phù hợp và 33,3% ý kiến ít phù hợp. Đánh giá thái độ cán bộ khi đến kiểm tra có 32,5% ý kiến đánh giá ít phù hợp. Xử lý các vi phạm về thuế có 29,2% ý kiến đánh giá ít phù hợp.

Tồn tại, hạn chế:

Số lượng cán bộ làm công tác kiểm tra thuế nói chung và kiểm tra DNNQD chưa nhiều, trình độ chun mơn nghiệp vụ và kỹ thuật kiểm tra còn

hạn chế.

Chức năng nhiệm vụ của bộ phận kiểm tra quá nặng nề: kiểm tra giám sát kê khai; kiểm tra hồ sơ hoàn thuế, miễn, giảm thuế; kiểm tra quản lý sử dụng hoá đơn, xác minh hoá đơn; nhận dự tốn thu, đơn đốc các khoản nợ dưới 90 ngày... Bởi vậy, dẫn tới tình trạng khơng làm hết quy trình, khơng hết chức trách nhiệm vụ được giao.

Chưa thực hiện đánh giá, phân loại rủi ro trong công tác lập kế hoạch kiểm tra nhằm phát hiện đối tượng có nhiều khả năng trốn thuế, lậu thuế để tiến hành kiểm tra. Do đó, có tình trạng kiểm tra khơng đúng đối tượng đồng thời gây lãng phí nguồn nhân lực của cơ quan thuế và phiền hà cho những DN tuân thủ tốt Luật thuế.

Ngồi ra, cơng tác kiểm tra xử lý các hành vi vi phạm về thuế của cơ quan thuế chưa được đặt đúng tầm. Chức năng và quyền hạn kiểm tra thuế cịn hạn chế, chưa trở thành cơng cụ có hiệu lực để chống thất thu ngân sách và răn đe, ngăn chặn các hành vi vi phạm về thuế. Mọi vi phạm hình sự về thuế đều phải chuyển qua cơ quan pháp luật để điều tra khởi tố vụ án. Cơ quan thuế thiếu chức năng điều tra cưỡng chế nợ thuế. Chế tài xử lý vi phạm về thuế chưa được quy định rõ ràng, các hình thức xử phạt về thuế còn nhẹ chưa đủ mức răn đe, ngăn chặn các hành vi gian lận thuế.

Số lượng DN tăng nhanh trong khi số CBCC thuộc Đội kiểm tra chỉ có 9 người chiếm 10,7% tổng số CBCC. Đây là một tỷ lệ còn thấp so với yêu cầu cải cách ngành thuế đặt ra đòi hỏi số lượng CBCC thuế ở Đội kiểm tra phải chiếm 25- 30% tổng số CBCC tồn đơn vị.

Bình qn một CBCC thuế phụ trách kiểm tra, theo dõi, phân tích số liệu, đơn đốc thực hiện chính sách thuế khoảng 200 doanh nghiệp. Đây là tỷ lệ khá cao trong khi trình độ của CBCC thuế cịn nhiều hạn chế. Do đó, chất lượng các cuộc kiểm tra chưa cao, chưa phát hiện ra các gian lận trốn thuế của DN; tỷ lệ doanh nghiệp được thanh tra kiểm tra trên tổng số doanh nghiệp

hoạt động cịn q ít là 6,7%. (Trong khi nếu theo yêu cầu của công tác quản lý, tỷ lệ doanh nghiệp được kiểm tra phải đạt khoảng 25%).

Qua phân tích ở phần khảo sát đánh giá của DN về cơng tác kiểm tra thuế cịn có nhiều hạn chế. Vì vậy, Chi cục thuế cần phải có cải tiến đánh giá điều chỉnh để sự phối hợp đồng thuận của DN ngày càng tốt hơn.

Công tác chống thất thu NSNN

Công tác kiểm tra thuế đã phát hiện và xử lý những hành vi vi phạm pháp luật thuế, xử lý nghiêm các trường hợp đã phát hiện sai phạm, từ đó có tác dụng răn đe, ngăn ngừa các đối tượng nộp thuế có động cơ gian lận, trốn thuế.

Các DN bị xử lý qua thanh kiểm tra phát hiện vi phạm bởi các hành vi như: kê khai thiếu và bỏ sót doanh thu, khơng kê khai doanh thu, kê khai sai thuế suất để làm giảm số thuế GTGT, sử dụng hoá đơn chứng từ kê khai khấu trừ thuế không đúng qui định, bị loại trừ thuế GTGT hàng hố mua vào khơng phục vụ kinh doanh, hoặc vừa phục vụ kinh doanh hàng hố chịu thuế và khơng chịu thuế không phân bổ theo qui định, vi phạm chế độ kế tốn, khơng thực hiện chế độ sổ sách kế toán theo qui định dẫn đến cơ quan thuế phải thực hiện ấn định thuế. Tình hình trên cho thấy dấu hiệu vi phạm trốn thuế, gian lận thuế có xu hướng gia tăng cần phải được tăng cường công tác thanh kiểm tra thuế đối với DN, chống thất thu NSNN.

Thông qua việc tăng cường kiểm tra, giám sát việc kê khai, nộp thuế của các DNNQD để đẩy mạnh các biện pháp chống thất thu thuế góp phần quan trọng vào việc hồn thành vượt mức dự tốn thu NSNN. (Bảng 4.10)

Một phần của tài liệu Quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi cục thuế huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 81 - 84)