Phân tích khả năng thanh tốn

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng và khoan đa dụng hoàng anh (Trang 39 - 41)

6. Kết cấu của đề tài

2.2. Phân tích thực trạng tài chính tại Cơng ty cổ phần Xây dựng và khoan đa dụng

2.2.2. Phân tích khả năng thanh tốn

Nhìn chung, khả năng thanh tốn của DN có xu hướng tăng trong giai đoạn 2019 – 2020, sau đó giảm dần trong giai đoạn 2020 - 2021. Khả năng thanh toán tổng quát năm 2019 là 1,096 lần, tăng lên 1,145 lần vào năm 2020 và đến năm 2021 tăng lên 1,146 lần. Khả năng thanh toán tổng quát tăng đều trong giai đoạn 2019 – 2021 là do tốc độ gia tăng của nợ phải trả có xu hướng chậm lại, thay thế bằng việc gia tăng huy động từ vốn chủ sở hữu. Hệ số khả năng thanh tốn tổng qt nhỏ hơn 2 cho thấy nhìn chung DN chủ yếu huy động vốn từ nợ phải trả.

35

Nguồn: Tính tốn từ BCTC của Cơng ty trong giai đoạn 2019-2021

Khả năng thanh tốn ngắn hạn bình qn của DN tăng từ 1,009 năm 2019 lên 1,018 năm 2020, sau đó giảm về 0,981 năm 2021. Trong 2 năm khả năng thanh toán ngắn hạn của DN lớn hơn 1 có nghĩa DN sử dụng vốn đúng ngun tắc cân bằng tài chính, có một sự ổn định tương đối trong hoạt động kinh doanh của DN. Nhìn chung, DN có hệ số khả năng thanh tốn ngắn hạn lớn hơn 1, nhưng khơng q cao. Bên cạnh đó, năm 2021 DN có hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn nhỏ hơn 1, tức là DN này có chính sách tài trợ mạo hiểm, sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho TSDH. Khả năng thanh tốn nhanh bình qn của DN tăng từ 0,506 năm 2019 lên 0,970 năm 2020, sau đó giảm dần về 0,415 lần vào năm 2021. Khả năng thanh tốn nhanh bình qn của DN đều nhỏ hơn 1 và ở mức khá thấp trong giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2021 cho thấy DN ln duy trì lượng hàng tồn kho tương đối lớn. Việc dự trữ hàng tồn kho không những làm giảm khả năng thanh toán của DN mà còn gây ra nhiều tổn thất cho hoạt động kinh doanh của DN. Khả năng thanh toán tức thời trong giai đoạn 2019 - 2021 biến động không nhiều song ở mức rất thấp (khoảng 0,01 – 0,06 lần) cho thấy quy mô nợ phải thu trong các DN khá cao và lượng dự trữ tiền không lớn. Trong giai đoạn này, hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành nói chung khó khăn, DN ưu tiên bảo toàn vốn, rút ngắn thời gian vốn bị chiếm dụng khiến lượng dự trữ tiền gia tăng.

Bảng 2.3. Khả năng thanh tốn Cơng ty XD&KDDHA

0.000 0.200 0.400 0.600 0.800 1.000 1.200 1.400

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 KNTT Tổng quát KNTT Nợ ngắn hạn KNTT Nhanh KNTT Tức thời

36 Chỉ tiêu 2019 2020 2021 KNTT tổng quát 1,096 1,145 1,146 KNTT ngắn hạn 1,009 1,018 0,981 KNTT nhanh 0,506 0,97 0,415 KNTT tức thời 0,06 0,001 0,016 KNTT lãi vay 1,105 1,047 1,067

Nguồn: Tính tốn từ BCTC của Cơng ty giai đoạn 2019-2021

Về hệ số khả năng thanh tốn tổng qt, cả 3 năm đều có hệ số này nhỏ hơn 2 và có xu hướng tăng trong giai đoạn 2019-2021 chứng tỏ các doanh nghiệp giảm huy động nợ phải trả nhiều hơn từ vốn chủ sở hữu và giảm huy động vốn từ nợ phải trả. Về hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn, trong các năm hầu hết DN có hệ số này lớn hơn 1 nghĩa là đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính, ổn định tương đối trong hoạt động kinh doanh ngoại trừ năm 2021 có hệ số khả năng thanh tốn ngắn hạn nhỏ hơn 1 do có dự án bắt đầu đi vào hoạt động trong quý IV/2020, nhu cầu tài trợ vốn gia tăng.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng và khoan đa dụng hoàng anh (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)