1. Giới thiệu phần tử: * Bản vẽ 41/1:
- Q14: Áptơmat cấp nguồn cho tồn bộ hệ thống. - M1: Quạt làm mát động cơ.
- T4: Biến áp cấp nguồn cho mạch tạo xung. - F6: Aptomat cấp nguồn cho quạt gió. - F2: Rơle nhiệt.
- T1: Biến dòng.
- A1/X4: Bộ chỉnh lưu hai pha. - P2: Ampe kế.
- P1: Vôn kế.
- G1: Cầu chỉnh lưu 3 pha có điều khiển. - F1: Bộ bảo vệ quá dòng một chiều. - F2: Bộ bảo vệ quá dòng xoay chiều.
* Bản vẽ 41/2:
- M: Động cơ điện một chiều.
- B11, B12: Biến trở cảm nhận tốc độ của động cơ. - E1: Cuộn sấy của động cơ.
- TG: Máy phát tốc một chiều.
- S1: Tiếp điểm cảm nhận gió làm mát.
* Bản vẽ 41/11:
- T11: Biến áp cấp nguồn cho cầu chỉnh lưu. - G1: Cầu chỉnh lưu hai pha.
- F1: Rơle nhiệt.
- M14: Cuộn kích từ của động cơ.
* Bản vẽ 42/1:
- S10 : Công tắc cấp nguồn điều khiển. - F11. F13: Cầu dao cấp nguồn điều khiển.
* Bản vẽ 42/2:
- M4: Động cơ dị bộ rơto lồng sóc lai bơm thuỷ lực. - F21: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ.
- S1: Công tắc cấp nguồn cho bơm thuỷ lực. - K1: Công tắc tơ cấp nguồn cho bơm.
- K2: Rơle dừng bơm.
- M4S2: Tiếp điểm cảm nhận áp lực dầu.
* Bản vẽ 43/1:
- S2: Cơng tắc đóng mở trống tời 1. - S11: Cơng tắc đóng phanh đai 1.
- S22: Tay điều khiển cho phép thả neo tự do và điều chỉnh lực hãm của phanh.
- M14.1_Y3: Van điện từ cho phép mở ly hợp trống tời 1. - M14.1_Y2: Van điện từ cho phép đóng ly hợp trống tời 1. - M14.1_Y1: Van điện từ cho phép đóng phanh đai trống tời 1.
* Bản vẽ 43/2:
- S3: Cơng tắc đóng mở trống tời 2.
- S12: Cơng tắc cho phép đóng phanh đai 2.
- M14.2_Y3: Van điện từ cho phép mở ly hợp trống tời 2. - M14.2_Y2: Van điện từ cho phép đóng ly hợp trống tời 2. - M14.2_Y1: Van điện từ cho phép đóng phanh đai trống tời 2.
* Bản vẽ 43/3:
- S5: Công tắc chọn tỷ số truyền cao hay thấp. - S6: Công tắc chọn chế độ công tác:
+ Thả neo bằng động cơ điện. + Thả neo tự do.
+ Thu neo.
- S1: Công tắc chọn chế độ điều khiển: Từ xa, tại chỗ. - M14_Y2: Van điện từ chọn tỷ số truyền cao.
- M14_Y3: Van điện từ chọn tỷ số truyền cao.
* Bản vẽ 43/4:
- S21: Tay điều khiển thay đổi độ hãm của phanh đai ở chế độ điều khiển tại chỗ.
*Bản vẽ 43/5:
- S13: Nút dừng sự cố(ở bàn điều khiển). - MCD4_S13: Nút dừng từ xa.
- Mx: Cuộn ngắt của Aptơmat chính. - M14_S1: Tiếp điểm cảm nhận gió.
* Bản vẽ 43/11÷43/15: Các rơle trung gian. * Bản vẽ 45/1÷45/4: Mạch tạo xung điều khiển. * Bản vẽ 45/5÷45/13: Mạch đo và bảo vệ .
- A44R1…A44R8: Biến trở lấy tín hiệu phản hồi. - B40R1…B40R8: Biến trở lấy tín hiệu phản hồi.
*Mạch đèn báo: - T2: Biến áp cấp nguồn. - F11, F15: Aptômat cấp nguồn. - ST5: Nút thử đèn. - V1: Diod chặn. - H14: Còi báo động. - H1: Đèn báo nguồn.
- H9: Đèn báo ly hợp tỷ số truyền cao. - H10: Đèn báo đang thu neo.
- H11: Đèn báo đang ở chế độ thả neo tự do.
- H12: Đèn báo đang ở chế độ thả neo có hãm bằng động cơ. - H13: Đèn báo ly hợp trống tời 1 mở.
- H14; Đèn báo ly hợp trống tời 1 đóng. - H15: Đèn báo ly hợp trống tời 2 mở. - H16: Đèn báo ly hợp trống tời 2 đóng. - H19: Đen báo quạt gió hoạt động. - H20: Đèn báo bơm thuỷ lực hoạt động .
- S11: Đèn báo mạch phanh trống tời 1 hoạt động. - S22: Đèn báo mạch phanh trống tời 2 hoạt động.
2. Nguyên lý hoạt động:
Đóng Aptơmat HMS Q14(41/1) cấp nguồn cho tồn bộ hệ thống. Bật cơng tắc S10 về vị trí 1, đóng các Aptomat F10, F11, F13, F12, F7, F14, F15 cấp nguồn cho mạch điều khiển và mạch đèn báo.
Khi đóng Aptơmat HMS Q14 thì tiếp điểm phụ của Q14(43/5-13) đóng lại chuẩn bị cấp nguồn cho rơle K44. Đồng thời rơle K9 (43/5-27) có điện nên nó đóng các tiếp điểm sau:
+ Tiếp điểm K9(43/5-11) chuẩn bị cấp nguồn cho rơle K44.
+ Tiếp điểm K9(43/1-21) chuẩn bị cấp nguồn cho van thuỷ lực để đóng trống tời 1.
+ Tiếp điểm K9(43/2-21) chuẩn bị cấp nguồn cho van thuỷ lực để đóng trống tời 2.
+ Tiếp điểm K9(42/2-18) chuẩn bị cấp nguồn cho các Contactor K1 và K1-1.
Đóng cầu dao F6 chuẩn bị cấp nguồn cho quạt gió, tiếp điểm phụ F6(43/14-13) đóng lại do đó rơle K 19-1, K 19-2.
+ Đóng tiếp điểm K19-1(43/1-20) chuẩn bị cấp nguồn cho K47. + Mở tiếp điểm K19-1(43/5-23) không cho cuộn ngắt Aptomat chính có điện.
+ Đóng tiếp điểm K19-1(49/3-13) cắt mạch đèn H1.
+ Đóng tiếp điểm K19-2(43/11-23) chuẩn bị cấp nguồn cho rơle K4. Bật công tắc S7(43/5-13), rơle K44 có điện đóng tiếp điểm K44 tự ni và đóng tiếp điểm K44(43/11-13) cấp nguồn cho Contactor K1, K1 có điện:
+ Đóng tiếp điểm K1(41/1-15) cấp ngồn cho quạt gió hoạt động. + Mở tiếp điểm K1(44/1) ngắt điện trở sấy E400W chỉ để lại E1(200W).
+ Đóng K1(49/4-15) đèn 41-1, đèn 41-9 sáng báo quạt gió hoạt động.
Khi quạt gió hoạt động tiếp điểm cảm nhận gió M13-S1(43/5-18) đóng lại, rơle thời gian K34 có điện đóng tiếp điểm thường mở mở chậm K34(43/14-23) ngắt điện rơle K15.
Bật công tắc S7( 42/2-18), Contactor K1 có điện cấp nguồn cho bơm dầu thuỷ lực hoạt động. Mạch bơm thuỷ lực được bảo vệ bởi rơle nhiệt F21 bảo vệ quá tải cho động cơ lai bơm. Khi mất gió làm mát, tiếp điểm cảm nhận gió làm mát dầu M4-S1 mở làm mất điện rơle thời gian K31, khi đó
rơle K2 có điện làm mở tiếp điểm K2(42/2-18) làm mất điện Contactor K1 do đó bơm ngừng hoạt động.
2.1. Q trình đóng mở hộp số, lựa chọn trống tời làm việc:
- Việc đóng mở hộp số, lựa chọn tỷ số truyền được thực hiện bởi cơng tắc S5(43/3-13). Cơng tắc đang ở vị trí 1 ứng với tỷ số truyền thấp, ta bật công tắc này sang vị trí 2. Khi đó van điện từ M14_Y3 có điện, mở, đưa dầu thuỷ lực vào xilanh thuỷ lực đưa hộp số về tỷ số truyền cao. Khi xilanh dịch chuyển hết hành trình thì rơle K4 có điện làm mở tiếp điểm K4(43/3- 15), van điện từ M14_Y3 mất điện.
- Vịêc lựa chọn trống tời hoạt động được thực hiện bởi công tắc S2 và S3. Hai trống tời hoạt động khống chế nhau bởi rơle K11và rơle K21(43/2-13)
Giả sử ta chọn trống trời 1 làm việc. Khi đó rơle K21(43/2-13) có điện đóng tiếp điểm K21(43/1-17). Bật cơng tắc S2 về vị trí 2. Khi đó van điện từ M14.1_Y2 có điện, mở van đưa dầu thuỷ lực vào xilanh lực làm đóng ly hợp trống tời 1. Khi piston hết hành trình sẽ đóng tiếp điểm làm cho rơle K21 có điện mở tiếp điểm K21(43/1-17) làm mất điện van điện từ ngừng cấp dầu vào xi lanh lực kết thúc việc lựa chọn trống tời 1 hoạt động.
Hệ thống truyền động điện tời neo của tầu Trường Sa có 3 chế độ cơng tác:
+ Chế đô thả neo tự do.
+ Chế độ thả neo có hãm bằng động cơ điện. + Chế độ thu neo.
2.2. Chế độ thả neo tự do:
Bật cơng tắc S6(43/3-21) về vị trí 3. Rơle 7 có điện:
+ Mở tiếp điểm K7(43/4-21) khống chế rơle thời gian K32, K33. Các rơle này khống chế rơle K16, K26(43/4).
+ Đóng tiếp điểm K7(49/4-27) đèn H17 sáng báo đang ở chế độ thả neo tự do.
Việc điều khiển tốc độ thả neo tự do thực hiện nhờ tay điều khiển S22. Đóng S22, rơle K25(43/1) có điện làm đóng tiếp điểm K25(43/2-23) cấp nguồn cho van điện từ M14_Y1 làm đóng phanh đai. Điều khiển lực hãm phanh đai bằng tay điều khiển S22. Khi tay điều khiển dịch về vị trí “0” thì tín hiệu điều khiển U1 đặt vào van điện từ M14_Y1(45/13-27) nhỏ. Khi đó áp lực dầu vào phanh đai khơng cịn. Khi tay điều khiển S22 ở vị trí lớn nhất thì tín hiệu U1 lớn, van điện từ M14_Y1 mở hoàn toàn, áp lực dầu đưa vào đường ống lớn nhất, lực ép của phanh đai là lớn nhất do đó neo dừng.
2.3. Chế độ thả neo có hãm bằng động cơ điện:
Bật cơng tắc S6 về vị trí 2. Trước đó K4 có điện dẫn tới K6 cóđiện, đóng các tiếp điểm của nó.
+ Đóng tiếp điểm K6(43/3-21) đèn H11 sáng báo đang thả neo có hãm bằng động cơ điện.
Đóng tiếp điểm K6(43/12-17) cấp điện cho rơle K7 có điện đóng tiếp điểm K7(45/1-20) và A12K2 có điện.
Chọn cơng tắc S1 ở vị trí điều khiển tại chỗ: Rơle K10 có điện đóng tiếp điểm K10(43/12-13) cấp điện cho A12K5.
Đóng tay điều khiển S21(43/4-19) cấp điện cho rơle K47(43/4-23), đóng tiếp điểm K47(43/11-25) cấp điện cho rơle K3, tiếp điểm K3(45/1-23) cấp điện cho A12K7 đóng tiếp điểm của nó A12K7(45/1-21).
Điều khiển tay điều khiển S21(45/1-11) tín hiệu từ tay điều khiển qua A12K5 qua khối khhuếch đại B36 qua tiếp điểm A12K7, qua khối bão hồ A40. Tín hiệu đến đây được rẽ nhánh làm hai đường:
+ Một nhánh qua khối có đặc tính rơle B64 nhưng bị ngắt tại A12K2 do tiếp điểm này mở.
+ Một đường tới (45/2-12H) qua khối khuếch đại B36, qua A16K5 và đưa tới (45/3-18L), tới khối A24.
+ Đường còn lại từ (45/3-11U) qua khối A28 rồi đưa tới khối A24. Hai tín hiệu này được đưa tới khối A24, qua khối A32 và tới khối A56. Khối này có chức năng tạo tín hiệu điều khiển khối phát xung A64 tạo xung mở Thiristor. Khi các Thiristor mở, động cơ làm việc trong trạng thái hãm tái sinh.
2.4. Chế độ thu neo:
Bật cơng tắc S6 về vị trí 1-vị trí thu neo của động cơ. Chọn tay điều khiển S21: bật cơng tắc S1 về vị trí PULP.
K10 có điện, đóng tiếp điểm K10(43/12-13) cấp điện cho rơle K5, rơle K5 đóng tiếp điểm K5(45/1-21) cấp điện cho rơle A12K5, đóng tiếp điểm của nó sẵn sàng nhận tín hiệu từ tay điều khiển S21.
Khi bật cơng tắc về vị trí 1, rơle K6(43/3-21) mất điện, mở tiếp điểm K6(43/12-17), rơle A12K2 mất điện, tiếp điểm thường đóng A12K2 đóng lại.
Tín hiệu từ tay điều khiển S21(45/1-11) qua khối B36 tới khối bão hồ A40. Tín hiệu rẽ nhánh thành 3 đường:
+ Đường qua (45/2-12H) qua khối khuếch đại tới khối A24, tới đường (45/3-18L) tới A24.
+ Đường qua (45/3-11U) tới khối khuếch đại A28 tới A24.
Hai tín hiệu này qua khối A24 tới khối A32 đến 4-21K tới khối tạo tín hiệu góc mở A56 điều khiển khối phát xung điều khiển góc mở các thiiristor của cầu chỉnh lưu G1, để thay đổi điện áp đặt vào động cơ.
+ Đường thứ ba qua khối có đặc tính rơle B64 tới 11-18M đến khối B52. Rơle K41 có điện đóng tiếp điểm K41 ( 43/13-13) cấp điện cho rơle 11K6 đóng, mở các tiếp điểm:
+ Mở tiếp điểm 11K6(43/13-15) rơle 11K1 mất điện. + Đóng 11K6(43/13-16) chuẩn bị cấp điện cho rơle 11K1. + Mở tiếp điểm 11K6(43/13-17) Contactor 11K2 mất điện.
+ Đóng tiếp điểm 11K6(43/13-19) Contactor 11K3 có điện( do CTT 11K2 mất điện tiếp điểm phụ 11K2 đóng lại). Contactor 11K3 có điện đóng tiếp điểm chính 11K3(41/11-17) đảo chiều kích từ. Đồng thời đóng tiếp điểm phụ 11K3(43/13-16) Cấp điện cho Contactor 11K1. Contactor này đóng tiếp điểm chính cấp nguồn kích từ theo chiều ngược lại.
Động cơ hoạt động ở chế độ thu neo. Để điều chỉnh tốc độ động cơ ta chỉ việc điều khiển tay điều khiển S21(45/1-11). Tín hiệu từ tay điều khiển tới bộ tạo góc mở A56 để tạo tín hiệu phát xung của khối phát xung A64 mở Thiristor phù hợp.
2.5. Bảo vệ hệ thống:
2.5.1. Kiểm sốt mơmen động cơ:
Đề đảm bảo hệ thống neo hoạt động an tồn khi mơmen động cơ vượt quá giá trị định mức thì sẽ có đèn báo q tải. Khi mơmen động cơ đạt tới giá trị max thì ngắt của hệ thống và phanh đai sẽ hoạt động.
Sự vượt quá mômen đinh mức được đo từ giá trị thực của dịng điện phần ứng. Tín hiệu dòng điện phần ứng này sẽ được hiệu chuẩn và được đưa đến bộ so sánh B64/2A(45/10). Sau đó tín hiệu được đưa đến mạch trễ B60/2T để loại bỏ các nhiễu tác động lên tín hiệu.
Tín hiệu ra của B64/2T sẽ được đưa đến bộ khuếch đại B52/2A và tới rơle K38, rơle K38 sẽ đóng tiếp điểm K3(49/3-19) cấp nguồn cho đèn H1-7 sáng báo động cơ bị quá tải.
+ Nếu dòng điện phần ứng của động cơ là lớn nhất và động cơ quay theo chiều thu thì mơmen quay của động cơ sẽ vượt quá giá trị cho phép M max. Để kiểm soát được người ta đo dòng phần ứng bằng bộ so sánh B64/1A. Còn chiều quay được đo bởi B64/6A. Trong mạch trễ B60/1T các kết quả được cộng với nhau và được loại bỏ sự ảnh hưởng của nhiễu. Trên bộ khuếch đại tín hiệu được đưa đến rơle K37 làm rơle này có điện:
+ Đóng tiếp điểm K37(49/3-21) cấp nguồn cho đèn H1-8 sáng báo hệ thống quá tải lớn.
+ Đóng K37(43/14-26) cấp điện cho rơle K15. Khi rơle K15 có điện:
+ Mở tiếp điểm K15(43/4-30) dẫn đến rơle K47 mất điện làm cho rơle K3 mất điện, mở tiếp điểm K3(45/1-22) dẫn tói rơle A12K7 mất điện, mở tiếp điểm của nó cắt tín hiệu điều khiển.
+ Mở tiếp điểm K15(43/11-13) làm Contactor K1 mất điện. Khi Contactor K1 mất điện thì:
+ Mở tiếp điểm K1(41/1-15) ngừng cấp điện cho quạt gió.
+ Mở tiếp điểm K1(43/11-23) ngừng cấp điện cho rơle K4, tiếp điểm K4(45/4-14) mở, các rơle A12K3, A16K8 mất điện và mở các tiếp điểm của chúng dẫn tới khối A56 và A64 bị mất điện, ngừng phát xung điều khiển động cơ.
+ Đóng tiếp điểm K1(43/13-15) làm cho rơle 11K1 mất điện, mở tiếp điểm 11K1(41/11-13) ngừng cấp điện cho cuộn kích từ của động cơ.
+ Đóng tiếp điểm K1(49/4-1) ngừng cấp điện cho đèn H1.
2.5.2. Kiểm soát tốc độ thả cáp:
Khi tốc độ cáp đạt đến 75% tốc độ định mức thì tín hiệu từ khối A24 được gửi đến bộ so sánh B64 và được khuếch đại bởi khối B52/5A, khối này gửi tín hiệu đến K40, đóng tiếp điểm K40(49/2-15) làm đèn H2 sáng báo cho người vận hành biết.
Khi tốc độ đạt 100% tốc độ định mức, nhờ có bộ so sánh B64/3A mà có xung đưa đến B52/3A để khuếch đại và đưa tới rơle K39:
+ Đóng tiếp điểm K39(43/14-25) làm rơle K15 có điện. Q trình bảo vệ được thực hiện như khi động cơ bị quá tải.
+ Đóng tiếp điển K39(49/2-17), đèn H3 sáng báo cho người vận hành biết.
2.5.3. Kiểm soát độ dài cáp được thả:
Giá trị cáp được thả chỉ được 75% toàn bộ độ dài cáp, khi đó sẽ có đèn báo.
Khi cáp của trống tời 1 được thả với 75% độ dài toàn bộ cáp thì sẽ có xung từ B68/2A gửi tới khối khuếch đại B56/2A và đưa đến rơle K32, đóng tiếp điểm K32(49/2-23) làm đèn H6 sáng báo người vận hành biết.
Sau giới hạn 75% muốn điều khiển thì ta phải xuống vị trí điều khiển tại chỗ.
Khi cáp được thả đến giá trị 100% thì sẽ có tín hiệu từ B68/1A gửi đến khối khuếch đại B56/1A và tới rơle K31:
+ Đóng tiếp điểm K31(49/2-20) cấp nguồn cho đèn H4 sáng báo cho người vận hành.
+ Đóng tiếp điểm K31(43/4-23), do K12 đã đóng từ trước lên K46 có điện, đóng tiếp điểm K46(43/5-11) cấp điện cho rơle K44, đóng tiếp điểm K44(43/4-20) cấp điện cho rơle thời gian K32. Sau thời gian trễ tiếp điểm