Bảng tính giá thành mủ caosu sơ chế

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su quảng trị (Trang 84 - 103)

STT KHOẢN MỤC CHI PHÍ TỔNG CHI PHÍ

THỰC HIỆN

Tổng năm 2013 khai thác năm 2013 Giá thành cao su Thu mua tiểu điền năm 2013 1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 111.185.254.320,000 91.704.585.730 19.480.668.590

1.1 Nguyên liệu mủ khai thác 90.019.926.434,000 90.019.926.434 0

1.2 Nguyên liệu mủ thu mua 19.213.414.408,000 - 19213414408 1.3 Nhiên liệu động lực 1.951.913.478,000 1.684.659.296 267.254.182 1.4 Vật liệu phụ - - - 2 Chi phí 2.774.345.169,000 2.526.329.507 248.015.662 Tiền công + phụ cấp 1.765.957.810,000 1.527.362.148 238.595.662 BHXH 537.505.242,000 530.505.242 7.000.000 BHYT 104.882.445,000 103.682.445 1.200.000 BHTN 24.005.945,000 23.605.945 400.000 KPCĐ 65.050.650,000 64.230.650 820.000

Tiền ăn giữa ca 276.943.077,000 276.943.077 -

3 Chi phí sản xuất chung 6.362.033.759,000 5.617.555.449 744.478.310

Chi phí nhân viên nhà máy chế biến 1.029.987.098,000 796.790.651 233.196.447

- Tiền công + phụ cấp 772.566.241,000 621.640.546 150.925.695 - BHXH 79.218.071,000 65.606.593 13.611.478 - BHYT 15.679.578,000 12.896.998 2.782.580 - BHTN 3.414.779,000 2.863.480 551.299 - KPCÑ 9.621.820,000 7.951.040 1.670.780 - Tiền ăn giữa ca 149.486.609,000 85.831.994 63.654.615

Chi phí vật liệu 496.932.150,000 428.892.661 68.039.489

Chi phí khấu hao TSCĐ 2.489.803.186,000 2.220.610.043 269.193.143

- Khấu hao thiết bị, nhà máy chế biến 2.489.803.186,000 2.220.610.043 269.193.143

- Khấu hao TSCĐ khác - - -

Chi phí dịch vụ mua ngồi 1.042.309.545,000 1.041.829.545 480.000

Chi phí bằng tiền khác 265.307.962,000 233.818.806 31.489.156 A Tổng chi phí chế biến (1.3 + 1.4 + 2 + 3) 20.321.633.248,000 99.848.470.686 20.473.162.562

1 Trừ chi phí chế biến gia công cho khách hàng 241.200.000,000 241.200.000 -

B Tổng chi phí chế biến (A - A.1) 120.080.433.248,000 99.607.270.686 20.473.162.562 C Chi phí chế biến cho 1 tấn sản phẩm 89.241.798,348 39.493.266 49.748.532

D Tổng giá thành mủ sơ chế (B+ 1.1 + 1.2) 89.241.798,000 39493266 49748532

1 Tổng Z mủ sơ chế từ nguyên liệu khai thác - 39493266

2 Tổng Z mủ sơ chế từ nguyên liệu thu mua - 49748532

E Sản lượng cao su chế biến (E.1 + E.2 + E.3) 3.005,666 2594,133 411,533

1 Sản lượng cao su chế biến từ mủ khai thác 2.522,133 2522,133 0

2 Sản lượng cao su chế biến từ mủ thu mua 411,533 0 411,533

3 Sản lượng cao su chế biến gia công 72,000 72,000 0

Ngày 31 tháng 12 năm 2013

Lập biểu Kế toán trưởng Tổng giám đốc

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU QUẢNG TRỊ

Trải qua gần 30 năm hoạt động, Công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị không ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng. Tồn bộ cán bộ, cơng nhân ln ln nỗ lực và phấn đấu, cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất, thực hiện tốt nghĩa vụ với Công ty và với ngân sách nhà nước một cách kịp thời, chất lượng sản phẩm đảm bảo đúng kỹ thuật, kịp tiến độ. Trong thời gian tới Công ty vẫn hoạt động trong lĩnh vực chủ yếu là trồng trọt, khai thác và chế biến mủ cao su nguyên liệu với mục tiêu đề ra: sản phẩm sản xuất ra phải đảm bảo chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu của thị trường, đồng thời tiết kiệm được chi phí và hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, nâng cao đời sống tinh thần - vật chất cho cán bộ công nhân viên của Cơng ty, từ đó khuyến khích người lao động hăng say làm việc.

Qua quá trình thực tập, tìm hiểu, khảo sát thực trạng kế tốn tại Cơng ty Cao su Quảng Trị tơi nhận thấy rằng cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty được xác lập trên cơ sở sản xuất kinh doanh, cơng tác kế tốn về cơ bản đã thực hiện tốt theo quy định của Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam. Với góc nhìn là một sinh viên tơi nhận thấy Cơng ty cịn có những ưu điểm và những tồn tại sau:

3.1. Những ưu điểm

3.1.1 Tổ chức bộ máy quản lý

Bộ máy quản lý được tổ chức khoa học, hợp lý, các phòng ban chức năng phục vụ có hiệu quả, cung cấp kịp thời, chính xác các thông tin cần thiết cho lãnh đạo Công ty trong việc quản lý sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Từ đó tạo điều kiện cho Cơng ty chỉ động trong sản xuất kinh doanh và ngày càng có uy tính trong lĩnh vực sản xuất cao su, đảm bảo đứng vững trên thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay.

3.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán của Cơng ty được tổ chức tập trung hồn tồn phù hợp với cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, hoạt động nề nếp, việc phân cơng lao động tương đối hồn chỉnh phù hợp với khả năng của nhân viên trong phịng. Đội ngũ nhân viên nhiệt tình cơng tác, nắm vững chun mơn, hạch tốn đúng thời gian, vận dụng linh hoạt sáng tạo các chế độ chính sách của Bộ Tài chính và Tập đồn Cao su Việt Nam ban hành mà không vi phạm các chế độ chung về kế tốn tài chính.

Hiện nay Cơng ty đã áp dụng phần mềm kế tốn trong cơng tác kế tốn, đã góp phần giảm bớt số lượng công việc của từng phần hành kế tốn, cơng tác ln chuyển, lưu tài liệu được thuận lợi, giúp giải quyết nhanh gọn công việc để đối chiếu kiểm tra. Ngoài ra đối với các phần hành kế tốn mang tính đặc thù như kế tốn thuế Công ty đã ứng dụng phần mềm kế tốn riêng để hỗ trợ nhân viên trong cơng việc kê khai thuế. Nhờ vậy cơng việc được đơn giản hố, tiết kiệm được thời gian và chi phí hơn nhiều.

3.1.3 Về chứng từ, sổ sách kế tốn và báo cáo tài chính

Cơng ty áp dụng hình thức kê khai thường xuyên cho HTK nên nguyên vật liệu được theo dõi chặt chẽ, giá trị vật liệu xuất kho được hạch toán theo phương pháp nhập trước - xuất trước (FIFO) cho nên việc lập chứng từ nhanh gọn và chính xác.

Cơng ty đã sử dụng hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ kế toán được tổ chức một cách hợp lý trong tồn bộ các khâu, các cơng đoạn và q trình ln chuyển chứng từ mang tính tn thủ cao. Cùng với đó là hệ thống sổ chi tiết mang tính khoa học đã giúp cho Cơng ty quản lý tốt, hợp lý chi phí sản xuất phát sinh và phục vụ tính giá thành đúng đắn.

Cơng ty có hệ thống tài khoản rất chi tiết (hệ thống tài khoản cấp 4)kết hợp với việc Cơng ty đang sử dụng phần mềm kế tốn nên việc hạch tốn sẽ địi hỏi người làm kế toán cẩn thận hơn, phải chi tiết đối với từng khoản mục.

3.1.4 Về phương pháp tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm ở Cơng ty

Cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Cơng ty được tiến hành hàng năm và đã đi vào nề nếp. Đã có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa kế tốn chi phí – giá thành và các phần hành kế tốn khác. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trên góc độ tồn Cơng ty nên việc đánh giá về tổng chi phí của kỳ này so với kỳ trước tương ứng với tỷ lệ sản xuất sản phẩm có thể so sánh được dễ dàng.

Việc phân loại chi phí theo khoản mục mà Cơng ty đã áp dụng để tính giá thành sản phẩm là hình thức phân loại phù hợp, làm cho việc tập hợp chi phí để tính giá thành trở nên tiện lợi hơn, đảm bảo tính đúng, tính đủ các chi phí phát sinh trong kỳ. Bên cạnh đó, việc theo dõi các khoản mục chi phí này trở nên đơn giản hơn, từ đó có thể tìm được biện pháp hạ giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất phân theo 3 khoản mục đó là: chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT và chi phí SXC. Các chi phí này được phân loại khá dễ dàng thông qua hệ thống chứng từ và do đó cơng việc tập hợp chi phí được tiến hành một cách nhanh chóng.

Hình thức trả lương cho cơng nhân trực tiếp khai thác đã khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động gắn với trách nhiệm của người lao động với vờn cây cao su.

3.2 Những hạn chế

Bên cạnh những điểm mạnh trên tại Công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị vẫn còn một số hạn chế như sau:

- Bất cập đầu tiên của cơng tác kế tốn tại Cơng ty đó là tuy đã và đang áp dụng cơng tác hạch tốn bằng máy vi tính nhưng do quy mô của Công ty lớn nên khối lượng công việc và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, đa dạng lại tập trung chủ yếu vào cuối kỳ điều này đã gây nên khó khăn khơng nhỏ cho cơng tác kế tốn của Cơng ty.

- Chưa phân cấp quản lý rộng rãi cho các nơng trường, xí nghiệp nhằm hạch tốn kinh tế nội bộ tạo sự thi đua tiết kiệm tăng năng suất, tiết kiệm được chi phí, hạ giá thành sản phẩm đối với từng loại hoạt động và từng khoản mục chi phí. Ở các nơng trường, xí nghiệp đều tập hợp chi phí theo từng yếu tố chỉ giúp cho giám đốc các nông trường, xí nghiệp quản lý các định mức chi phí mà chưa chú trọng việc phục vụ để tính giá thành ở Công ty. Từ các báo cáo của nông trường, xí nghiệp gửi lên, để tính được giá thành kế tốn Cơng ty phải lấy từng số liệu chi tiết trên các bảng kê khác nhau để tổng hợp chi phí theo khoản mục giá thành. Điều này gây nên khó khăn, mất nhiều thời gian và dễ xảy ra sai số trong việc tập hợp chi phí, trong khi yêu cầu trước tiên của việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong một doanh nghiệp phải tính đúng, tính đủ, chính xác các khoản chi phí để tính vào giá thành.

- Hiện nay ở các đơn vị trực thuộc Công ty như các nơng trường và xí nghiệp, việc tập hợp chi phí theo hình thức báo sổ cịn chậm trễ do các chi phí thì phát sinh hằng ngày ở các đơn vị nhưng đến cuối tháng, cuối năm mới báo sổ lên cho kế tốn Cơng ty, dẫn đến công việc thường dồn vào cuối tháng, cuối kỳ báo cáo.

- Hiện tại Công ty đang sản xuất bốn loại sản phẩm là SVR3L, SVR5, SVR10, SVR20 trong khi giá bán của chúng lại khác nhau (với giá bán giảm dần) nhưng Cơng ty lại tính chung giá thành cho bốn loại sản phẩm này; điều này sẽ làm sai lệch giá vốn thực tế.

- Đối với chi phí tiền lương lao động của công nhân trực tiếp sản xuất Cơng ty tính dựa vào bảng định mức tiền lương theo sản lượng khốn và tính cho cả những cơng việc phát sinh ngồi định mức tiền lương như chi phí phát quang bờ đai lơ, chi phí chi trả cơng tác phục vụ hội thi thợ cạo giỏi của Công ty... như vậy cơng tác kế tốn sẽ rất phức tạp, kế toán sẽ mất nhiều thời gian và gây khó khăn cho việc theo dõi và tính tốn khoản mục chi phí này. Trong khi các khoản chi phí này lại khơng phát sinh một cách thường xuyên. Mặt khác, đối với việc chi trả lương cho công nhân trực tiếp khai thác mủ theo sản lượng khốn cũng cịn nhiều bất cập vì chưa tính đến các yếu tố có ảnh hưởng lớn đến sản lượng mủ như về điều kiện tự nhiên, địa hình, giống cây...như vậy sẽ gây thiệt thịi cho những cơng nhân có sản lượng khốn cao trong khi phần cây lại cho năng suất kém.

Trên đây là một số hạn chế cịn tồn tại ở Cơng ty. Với mục tiêu phản ánh trung thực, hợp lý tồn bộ chi phí sản xuất, cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ngày càng hồn thiện hơn và cung cấp thơng tin có chất lượng cao hơn cho hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Tơi xin có một số ý kiến đề xuất hoàn thiện cụ thể như sau.

3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị

3.3.1 Hồn thiện về cơng tác quản lý chi phí sản xuất

Hiện nay Cơng ty THNN MTV cao su Quảng Trị vẫn chưa phân cấp quản lý rộng rãi cho các nơng trường, xí nghiệp. Do đó ở nơng trường, xí nghiệp vẫn chưa hạch tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm riêng cho từng đơn vị mình mà chỉ tập

hợp chi phí và báo sổ. Hiện nay Công ty vẫn chưa đủ điều kiện để giao quyền rộng rãi cho các đơn vị trực thuộc hạch toán kinh tế độc lập. Tuy nhiên để tạo sự thi đua tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm ở các nơng trường, xí nghiệp thì hướng về lâu dài Cơng ty cần có những giải pháp tạo điều kiện cho các nơng trường, xí nghiệp tự hạch tốn chi phí sản xuất.

3.3.2. Hồn thiện cơng tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

3.3.2.1 Đối với xây dựng phương pháp thanh tốn tiền lương cơng nhân trực tiếp sản xuất

Đối với lương trả cho công nhân khai thác mủ: Do sản lượng mủ cao su khai thác không đều giữa các tháng, để bình ổn tiền lương nơng trường nên chủ động điều chỉnh lại đơn giá tiền lương mủ so với quy định của Cơng ty. Theo đó những tháng có sản lượng mủ thấp nơng trường điều chỉnh đơn giá tiền lương cao hơn, những tháng có sản lượng mủ cao nông trường điều chỉnh đơn giá tiền lương thấp xuống. Việc điều chỉnh như vậy có ưu điểm khuyến khích cơng nhân cạo mủ những tháng có sản lượng mủ thấp để đảm bảo số mủ cho xí nghiệp chế biến.

Tuy nhiên, mặt trái lớn nhất của việc điều chỉnh là không cân đối giữa tiền lương theo đơn giá Công ty quy định và tiền lương theo đơn giá điều chỉnh của nơng trường. Từ đó tơi nghĩ rằng vẫn nên áp dụng tính lương từng tháng cho cơng nhân theo đơn giá quy định của Công ty nhưng vào những tháng đầu năm tiền lương mủ thấp nông trường ứng lương cho công nhân và sẽ trừ vào những tháng sau. Đến cuối năm, sau khi quyết tốn xong với Tập đồn, Cơng ty xác định chính xác đơn giá mủ trong năm trước và thanh tốn khoản bù giá cho cơng nhân.

Cơng ty cần tổ chức kiểm kê và phân loại giống cây theo từng địa hình, có chính sách giảm sản lượng đối với những giống cây có năng suất thấp và vườn cây có địa hình hiểm trở, ở xa các lán thu nhận mủ.

3.3.2.2 Đối với cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất chung

Đối với những khoản mục chi phí thuộc chi phí sản xuất chung phát sinh ở các nơng trường, kế tốn ở các nơng trường, xí nghiệp chưa phân biệt rõ ràng chi phí nào thuộc chi phí bằng tiền khác, chi phí nào thuộc chi phí dịch vụ mua ngồi nên cơng tác hạch tốn có phần khó khăn. Do đó, kế tốn Cơng ty cần hướng dẫn và phân biệt, tách

rời các khoản mục chi phí một cách rõ ràng cho kế tốn các đơn vị trực thuộc và lập sổ chi tiết để theo dõi một cách chính xác, rõ ràng và nhanh chóng. Sau khi lập sổ chi tiết để theo dõi, các khoản mục chi phí được theo dõi riêng trên các tài khoản và sổ chi tiết rất thuận tiện cho việc tập hợp chi phí. Lúc này các khoản chi phí dịch vụ mua ngồi và chi phí khác bằng tiền phát sinh ở các nơng trường không phải được tập hợp chung vào bảng chi phí quản lý nữa mà tập hợp riêng theo từng đối tượng tính giá thành. Để tổng hợp chi phí dịch vụ mua ngồi và các chi phí khác bằng tiền ở các nông trường, kế tốn Cơng ty chỉ việc tập hợp các sổ chi tiết theo từng tài khoản chi tiết cho các khoản mục chi phí như chi phí điện, chi phí nước, chi phí điện thoại...ở các sổ chi tiết. Với cách tính tổng hợp chi tiết như trên, kế tốn Công ty giảm bớt một khối lượng công việc để tập trung cho việc cung cấp thơng tin kế tốn cho lãnh đạo Cơng ty.

PHẦN III: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

1.Kết luận

Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, cơ chế quản lý của Nhà nước được đổi mới với chính sách mở cửa đã mang lại những cơ hội cũng như những thách thức cho sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su quảng trị (Trang 84 - 103)