Tình hình nguồn vốn của Cơng ty

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su quảng trị (Trang 38)

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP

2.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH MTV Caosu Quảng Trị

2.1.7 Tình hình nguồn vốn của Cơng ty

Qua bảng 2.2 ta có thể thấy rằng tài sản của Công ty chủ yếu được tài trợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu. Tỷ trọng Vốn chủ sở hữu trong Tổng nguồn vốn luôn chiếm

gần 70% trở lên, đây là một cơ cấu an tồn cho Cơng ty. Giá trị Tổng nguồn vốn tăng nhẹ trong năm 2012 (tăng 4.708.819.566 đồng) và giảm trong năm 2013 (giảm 7.928.384.535 đồng).

♦ Nợ phải trả:

Chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với nguồn vốn và liên tục giảm, cụ thể: năm 2011 có giá trị là 152,294,783,497 đồng (chiếm 31.12%), năm 2012 là 118.783.080.652 đồng (chiếm 24,04 %), đã giảm 33.511.702.845 đồng; năm 2013 là 105.258.991.073 đồng (chiếm 21,65 %), giảm 13.524.089.579 đồng.

- Trong ba năm từ năm 2011 đến năm 2013 Khoản Nợ ngắn hạn của Công ty liên tục giảm nhưng vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong Nợ phải trả (trên 90%), điều này sẽ làm cho Cơng ty tăng gánh nặng về thanh tốn. Công ty sẽ phải dự trữ một lượng tiền lớn để đảm bảo thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn này. Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong Nợ ngắn hạn là khoản Phải trả người lao động tiếp theo là Quỹ khen thưởng, phúc lợi.

- Ngược lại, Nợ dài hạn chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong Nợ phải trả, đặc biệt trong các năm 2012, 2013 Cơng ty khơng có Nợ dài hạn. Khoản Nợ dài hạn chủ yếu là từ Vay nợ dài hạn.

♦Vốn chủ sở hữu:

Nguồn vốn của Công ty chiếm tỷ lệ rất lớn trong Tổng nguồn vốn (trên 65%) và liên tục tăng trong các năm 2012, 2013. Cụ thể: Năm 2011 giá trị Nguồn vốn là 337.176.724.404 đồng; năm 2012 tăng 38.220.522.411 đồng; năm 2013 tăng 5.595.705.044 đồng lên thành 380.978.968.109 đồng.

- Chiếm tỷ lệ lớn nhất trong Vốn chủ sở hữu là Vốn đầu tư của chủ sở hữu mà chủ sở hữu ở đây là vốn góp của Nhà nước. Nó tăng nhanh trong năm 2012 (tăng khoảng hơn 200 tỷ đồng) lên thành 302.266.978.245 đồng và sang năm 2013 thì khơng thay đổi. Đặc biệt trong năm 2011 thì Nguồn vốn xây dựng cơ bản của Công ty rất lớn (chiếm trên 40% Tổng nguồn vốn), nguồn này chủ yếu là để trồng mới cao su; nhưng sang năm 2012 thì lại giảm mạnh, giảm 163.702.392.878 đồng xuống cịn 35.068.800.000 đồng và khơng thay đổi trong năm 2013.

2.1.8 Tình hình kinh doanh của Cơng ty

Qua bảng 2.3 ta thấy nhìn chung các chỉ tiêu liên quan đến doanh thu, lợi nhuận của Công ty đều giảm, đây là một dấu hiệu khơng tốt cho tình hình kinh doanh của Cơng ty.

- Tổng doanh thu có xu hướng giảm xuống, thể hiện một dấu hiệu không tốt đối với hoạt động tiêu thụ và tình hình tài chính của Cơng ty, đặc biệt là năm 2013 so với năm 2012. Cụ thể năm 2011 so với năm 2012 giảm 125.888.116.606 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 31,22%; năm 2013 lại tiếp tục giảm nhiều hơn giảm 144.634.595.347 đồng hay giảm 52,16% so với năm 2012. Tồn bộ doanh thu của Cơng ty là từ hoạt động bán hàng.

- Một điều đáng chú ý nữa là tốc độ giảm của doanh thu bán hàng lại nhanh hơn tốc độ giảm của Giá vốn hàng bán; trong năm 2012 khi Doanh thu giảm 31.22% thì Giá vốn hàng bán giảm 18,18%, còn trong năm 2013 là 48,25 %. Điều này có nghĩa là cùng với việc giảm số lượng hàng bán ra thì giá bán cũng bị giảm sút.

- Chính những điều trên đã làm cho lợi nhuận gộp của công ty giảm mạnh, cụ thể: năm 2012 giảm 77.647.182.772 đồng tức giảm 56,34% so với năm 2011, năm 2013 giảm 39.874.439.986 đồng tức giảm 66,26% so với năm 2012.

- Trong các khoản mục chi phí như Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý doanh nghiệp, Chi phí tài chính và Chi phí khác thì Chi phí quản lý doanh nghiệp có giá trị lớn nhất nhưng giảm dần, năm 2011 là 22.205.456.288 đồng đến năm 2013 chỉ cịn 13.694.769.421 đồng.

2.1.9 Tình hình lao động của Cơng ty

Căn cứ vào bảng 2.4 cũng có thể thấy rằng số lao động của Cơng ty tương đối nhiều và chủ yếu là ở bộ phận trực tiếp sản xuất mà Bảy Tư và Cồn Tiên là hai nơng trường có số lượng cơng nhân đơng nhất. Một điều có thể nhận thấy rõ nữa đó là trong các nhăm 2012, 2013 số lao động nam luôn nhiều hơn số lao động nữ. Đại đa số nhân viên của Công ty là ở các nông trường. Năm 2013, số lao động của Công ty đã giảm 209 người, số lao động giảm này cũng chủ yếu ở các nông trường và lao động nam giảm nhiều hơn lao động nữ (143 người so với 72 người). Số lao động của đơn vị tỷ lệ thuận với số lao động giảm tại đơn vị đó.Tiêu biểu các đơn vị có số lượng giảm lớn là các nơng trường Cồn Tiên (giảm 59 người), Bảy Tư (giảm 72 người), Dốc Miếu (giảm 30 người), Quyết Thắng (giảm 31 người). Trong hai năm 2012 và 2013, số lao động nam ở bộ phận gián tiếp và phục vụ chiếm đại đa số, ở một số đơn vị cịn khơng có lao động nữ như nơng trường Bến Hải, Bảy Tư, vườn ươm, dự án tỉnh.

Bảng 2.1: Bảng phân tích tình hình biến động tài sản qua các năm 2011, 2012, 2013

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

I. TÀI SẢN NGẮN HẠN 198.321.305.229 40,52 174.127.453.658 35,24 151.577.727.550 31,17 -24.193.851.571 -22.549.726.108 1.Tiền & tương đương tiền 92.349.545.400 18,87 94.941.387.816 19,21 59.237.989.595 12,18 2.591.842.416 -35.703.398.221 2. Khoản phải thu 54.747.875.794 11,19 67.139.325.522 13,59 71.045.725.393 14,61 12.391.449.728 3.906.399.871 Phải thu của khách hàng 39.563.858.250 8,08 47.402.742.800 9,59 39.983.387.800 8,22 7.838.884.550 -7.419.355.000 Trả trước cho người bán 1.920.597.786 0,39 1.855.587.676 0,38 1.085.849.456 0,22 -65.010.110 -769.738.220 Các khoản phải thu khác 13.332.691.563 2,72 17.950.266.851 3,63 30.058.407.212 6,18 4.617.575.288 12.108.140.361 Dự phịng phải thu khó địi -69.271.805 -0,01 -69.271.805 -0,01 (81.919.075) -0,02 0 -12.647.270 3. Hàng tồn kho 49.368.027.868 10,09 9.126.127.848 1,85 19.699.764.927 4,05 -40.241.900.020 10.573.637.079 4. Tài sản ngắn hạn khác 1.855.856.167 0,38 2.920.612.472 0,59 1.594.247.635 0,33 1.064.756.305 -1.326.364.837 II. TÀI SẢN DÀI HẠN 291.136.218.922 59,48 320.038.890.059 64,76 334.660.231.632 68,83 28.902.671.137 14.621.341.573 1. Tài sản cố định 107.063.053.665 21,87 104.208.828.116 21,09 110.885.994.088 22,80 -2.854.225.549 6.677.165.972 2. Đầu tư tài chính dài hạn 183.390.097.922 37,47 215.266.497.922 43,56 223.610.150.415 45,99 31.876.400.000 8.343.652.493 3. Tài sản dài hạn khác 683.067.335 0,14 563.564.021 0,11 164.087.129 0,03 -119.503.314 -399.476.892

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 489.457.524.151 100,00 494.166.343.717 100,00 486.237.959.182 100,00 4.708.819.566 -7.928.384.535

Bảng 2.2: Bảng phân tích tình hình biến động Nguồn vốn qua các năm 2011, 2012, 2013

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu

Giá trị % Giá trị % Giá trị % 2012/2011 2013/2012

I. NỢ PHẢI TRẢ 152.294.783.497 31,12 118.783.080.652 24,04 105.258.991.073 21,65 (33.511.702.845) (13.524.089.579) 1. Nợ ngắn hạn 146.291.757.312 29,89 118.783.080.652 24,04 105.258.991.073 21,65 (27.508.676.660) (13.524.089.579) Vay nợ ngắn hạn 3.089.000.000 0,63 3.089.000.000 0,63 3.089.000.000 0,64 - - Phải trả người bán 3.565.600.919 0,73 2.232.721.417 0,45 4.636.459.395 0,95 (1.332.879.502) 2.403.737.978 Người mua trả tiền trước 2.500.000 0,00 49.711.166 0,01 1.891.937.000 0,39 47.211.166 1.842.225.834 Thuế & các khoản phải nộp 10.522.633.575 2,15 14.586.822.021 2,95 4.908.560.788 1,01 4.064.188.446 (9.678.261.233) Phải trả người lao động 51.233.216.959 10,47 26.826.942.364 5,43 31.810.515.756 6,54 (24.406.274.595) 4.983.573.392 Phải trả nội bộ 24.051.409.324 4,91 34.226.261.972 6,93 14.555.016.920 2,99 10.174.852.648 (19.671.245.052) Khoản phải trả khác 8.606.064.636 1,76 7.344.669.263 1,49 5.611.283.007 1,15 (1.261.395.373) (1.733.386.256) Quỹ khen thưởng phúc lợi 45.221.331.899 9,24 30.426.952.449 6,16 38.756.218.207 7,97 (14.794.379.450) 8.329.265.758

2. Nợ dài hạn 6.003.026.185 1,23 - - - - (6.003.026.185) -

II. NGUỒN VỐN 337.162.740.654 68,88 375.383.263.065 75,96 380.978.968.109 78,35 38.220.522.411 5.595.705.044 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 100.976.704.678 20,63 302.266.978.245 61,17 302.266.978.245 62,16 201.290.273.567 - 2. Quỹ đầu tư phát triển 3.418.920.689 0,70 - - 5.595.705.044 1,15 (3.418.920.689) 5.595.705.044 3. Quỹ dự phịng tài chính 33.995.922.409 6,95 38.047.484.820 7,70 38.047.484.820 7,82 4.051.562.411 - 4. Nguồn vốn xây dựng cơ bản 198.771.192.878 40,61 35.068.800.000 7,10 35.068.800.000 7,21 (163.702.392.878) -

TỔNG NGUỒN VỐN 489.457.524.151 100,00 494.166.343.717 100,00 486.237.959.182 100,00 4.708.819.566 (7.928.384.535)

Bảng 2.3: Bảng phân tích tình hình biến động Kết qủa hoạt động kinh doanh qua các năm 2011, 2012, 2013

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh

Giá trị Giá trị Giá trị 2012/2011 % 2013/2012 %

Tổng doanh thu 403.184.995.647 277.296.879.041 132.662.283.694 -125.888.116.606 -31,22 -144.634.595.347 -52,16

Các khoản giảm trừ 0 0 0 0 0,00 0 0,00

Doanh thu thuần 403.184.995.647 277.296.879.041 132.662.283.694 -125.888.116.606 -31,22 -144.634.595.347 -52,16 Giá vốn hàng bán 265.359.780.200 217.118.846.366 112.358.691.005 -48.240.933.834 -18,18 -104.760.155.361 -48,25 Lợi nhuận gộp 137.825.215.447 60.178.032.675 20.303.592.689 -77.647.182.772 -56,34 -39.874.439.986 -66,26 Doanh thu từ HĐ tài chính 9.674.634.323 5.559.894.218 6.970.276.964 -4.114.740.105 -42,53 1.410.382.746 25,37 Chi phí tài chính 0 717.147.988 3.656.347.507 717.147.988 0,00 2.939.199.519 409,85 Chi phí bán hàng 2.455.142.355 2.530.393.522 2.118.677.759 75.251.167 3,07 -411.715.763 -16,27 Chi phí QLDN 22.205.456.288 15.345.876.865 13.694.769.421 -6.859.579.423 -30,89 -1.651.107.444 -10,76 Lợi nhuận thuần từ HĐSXKD 122.839.251.127 47.144.508.518 7.804.074.966 -75.694.742.609 -61,62 -39.340.433.552 -83,45 Thu nhập khác 490.462.673 8.419.995.724 22.216.015.357 7.929.533.051 1.616,75 13.796.019.633 163,85 Chi phí khác 327.667.986 350.164.182 1.846.453.829 22.496.196 6,87 1.496.289.647 427,31 Lợi nhuận khác 162.794.687 8.069.831.542 20.369.561.528 7.907.036.855 4.857,06 12.299.729.986 152,42 Lợi nhuận trước thuế 123.002.045.814 55.214.340.060 28.173.636.494 -67.787.705.754 -55,11 -27.040.703.566 -48,97 Thuế thu nhập doanh nghiệp 22.295.884.004 10.196.979.940 6.601.416.746 -12.098.904.064 -54,27 -3.595.563.194 -35,26 Lợi nhuận sau thuế 100.706.161.810 45.017.360.120 21.572.219.748 -55.688.801.690 -55,30 -23.445.140.372 -52,08

Bảng 2.4: Bảng phân tích tình hình lao động qua các năm 2012, 2013

ĐVT: người

Đơn vị Năm 2012 Năm 2013 2013/2012

Lao động Trong đó Lao động Trong đó Lao động

T.số Nam Nữ Gián tiếp +PV Trực tiếp SX T.số Nam Nữ Gián tiếp +PV Trực tiếp SX

T.số Nam Nữ T.số Nam Nữ T.số Nam Nữ T.số Nam Nữ

CồnTiên 329 145 184 11 9 2 318 136 182 270 113 157 10 8 2 260 105 155 -59 -32 -27 Bảy Tư 309 171 138 11 11 0 298 160 138 237 118 119 10 10 0 227 108 119 -72 -53 -19 TrườngSơn 179 108 71 8 7 1 171 101 70 149 88 61 8 6 2 141 82 59 -30 -20 -10 Dốc Miếu 219 152 67 11 8 3 208 144 64 188 129 59 11 8 3 177 121 56 -31 -23 -8 Bến Hải 59 35 24 5 5 0 54 30 24 45 27 18 4 4 0 41 23 18 -14 -8 -6 Quyết Thắng 105 61 44 8 5 3 97 56 41 105 61 44 9 6 3 96 55 41 0 0 0 CBCK 103 73 30 10 5 5 93 68 25 89 66 23 11 6 5 78 60 18 -14 -7 -7 SXTH 9 5 4 6 2 4 1 0 9 5 4 6 2 4 0 0 0 0 TT Y tế 17 8 9 17 8 9 0 0 17 8 9 17 8 9 0 0 0 0 0 VP C.ty 54 33 21 46 25 21 4 3 0 59 37 22 52 30 22 3 3 0 5 4 1 Tiểu điền 4 3 1 4 3 1 2 0 3 3 0 3 3 0 -1 0 -1 Vườn ươm 11 10 1 2 2 0 9 8 1 15 9 6 1 2 0 14 8 6 4 -1 5 DA Tỉnh 3 3 0 3 3 0 0 0 3 3 0 3 3 0 0 0 0 0 0 DA Lào 13 12 1 12 11 1 0 0 16 15 1 14 13 1 0 0 3 3 0 Tổng cộng 1414 825 59 5 160 110 50 125 5 706 54 5 120 5 682 52 3 159 109 51 1037 565 47 2 -209 -143 -72

2.2 Thực trạng cơng tác kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH MTV Cao su Quảng Trị

2.2.1 Đối tượng và phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty thành sản phẩm tại cơng ty

2.2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Do đặc thù của sản phẩm mang tính chất mùa vụ và do đặc điểm của quá trình sản xuất nên quá trình sản xuất sản phẩm tại Cơng ty có 2 bước cơng việc cụ thể:

- Bước 1: Khai thác mủ nước ở các nơng trường về xí nghiệp chế biến. - Bước 2: Chế biến mủ cao su nước thành mủ cao su thành phẩm.

Từ đặc điểm này Công ty đã chọn: Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất là các giai đoạn:

+ Hạch tốn chi phí ở các nông trường (giai đoạn 1): Bao gồm phân bón, thuốc kích thích, vật liệu phụ, lương và các khoản đóng góp của cơng nhân, lương gián tiếp, khấu hao vườn cây, chi phí khác bằng tiền...

+ Hạch tốn chi phí tại xí nghiệp chế biến (giai đoạn 2): Bao gồm nguyên liệu mủ khai thác, nguyên liệu mủ thu mua, lương và các khoản đóng góp của cơng nhân xí nghiệp, lương gián tiếp, khấu hao máy móc, vật liệu dụng cụ, chi phí khác bằng tiền....

2.2.1.2. Đối tượng tính giá thành

Cơng ty áp dụng tính giá thành theo phương pháp phân bước có tính giá bán thành phẩm.

 Giai đoạn 1: Tập hợp chi phí ở nơng trường, tính giá thành cho bán thành phẩm mủ nước cao su.

 Giai đoạn 2: Tập hợp chi phí ở các xí nghiệp và chi phí phân bổ cho sản phẩm mủ cao su nước ở giai đoạn 1 để tính giá thành cho sản phẩm mủ cao su sơ chế.

Kỳ tính giá thành: Kỳ tính giá thành Cơng ty áp dụng là 1 năm.

2.2.2. Tài khoản kế toán sử dụng

2.2.2.1 Kế tốn chi phí sản xuất

Cơng ty TNHH MTV Cao su Quảng Trị là doanh nghiệp SXKD với sản phẩm cuối cùng chủ yếu là các sản phẩm mủ đã qua sơ chế (mủ khơ), có quy trình sản xuất phức tạp và trải qua 3 giai đoạn đó là: trồng mới, khai thác mủ và chế biến mủ. Mặt khác, các sản

phẩm của Cơng ty được hình thành từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau (từ cao su khai thác, thu mua của tiểu điền, cao su nhận gia cơng). Do đó, chi phí được tập hợp theo từng giai đoạn, từng sản phẩm. Ở mỗi tài khoản liên quan được tách làm những tiểu khoản tương ứng với các giai đoạn của quy trình sản xuất có liên quan như sau:

♦ Tài khoản 621 được chia thành 3 tài khoản cấp 2: TK 6211 Chi phí NVL trực tiếp – Khai thác mủ

TK 6212 Chi phí NVL trực tiếp – Thành phẩm chế biến mủ. TK 6213 Chi phí NVL trực tiếp – Thành phẩm thu mua ♦Tài khoản 622 được chia thành 3 tài khoản cấp 2: TK 6221 Chi phí nhân cơng trực tiếp - Khai thác mủ

TK 6222 Chi phí nhân cơng trực tiếp - Thành phẩm chế biến TK 6223 Chi phí nhân cơng trực tiếp - Thành phẩm thu mua ♦Tài khoản 627 được chia thành:

TK 6271 Chi phí sản xuất chung – Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272 Chi phí sản xuất chung – Chi phí vật liệu

TK 6273 Chi phí sản xuất chung – Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6274 Chi phí sản xuất chung – Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277 Chi phí sản xuất chung – Chi phí dịch vụ mua ngồi TK 6278 Chi phí sản xuất chung - Chi phí bằng tiền khác.

2.2.2.2 Kế tốn tập hợp chi phí và tình giá thành sản phẩm

♦ Tài khoản 154 được chia thành: TK 1541 Chi phí SXKD -. Khai thác mủ

TK 1542 Chi phí SXKD -.Chế biến thành phẩm TK 1543 Chi phí SXKD - Thu mua

TK 1546 Chi phí SXKD -.Mủ gia cơng ♦ Tài khoản 155 được chia thành: TK 1551 Thành phẩm -. Công ty TK 1552 Thành phẩm -. Thu mua TK 1553 Thành phẩm -. Gia công

2.2.3 Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Trong một năm, cây cao su được khai thác từ tháng 4 năm này đến tháng 2 năm sau. Khoảng thời gian cịn lại là thời gian chăm sóc: làm cỏ, bón phân, phát quang... hoặc nếu có khai thác thì sản lượng rất thấp. Tuy nhiên vào tháng 1, tháng 2 sản lượng mủ rất thấp không đáng kể nên Công ty cao su Quảng Trị khơng tính chi phí sản xuất dở dang mà chi phí chăm sóc phát sinh năm nào được đưa vào giá thành của năm đó. Đồng thời do sản phẩm mủ nước để lâu sẽ kém phẩm chất nên được chế biến hết trong ngày, khơng phát sinh SPDD ở cơng đoạn chế biến. Vì vậy, Cơng ty đã khơng đánh giá SPDD để tính giá thành mủ nước cũng như mủ sơ chế.

2.2.4 Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành giai đoạn 1

2.2.4.1 Kế tốn chi phí sản xuất của từng khoản mục chi phí.

a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất mà phòng Kế hoạch sẽ lập Lệnh xuất vật tư (2 liên); một liên chuyển cho phịng Tài chính – Kế tốn, liên cịn lại chuyển cho thủ kho. Khi nhận được Lệnh xuất vật tư, kế toán vật tư lập Phiếu xuất kho gồm 2 liên, một liên để lưu còn một liên chuyển cho thủ kho. Thủ kho sau khi nhận được Phiếu xuất kho thì tiến hành đối chiếu với Lệnh xuất vật tư, nếu có sai sót thì tiến hành điều chỉnh với kế

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su quảng trị (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w