5. Kết cấu khóa luận
1.7. Các nội dung của phân tích tài chính của doanh nghiệp
1.7.4. Phân tích tài chính thơng qua các chỉ số tài chính
1.7.4.1. Nhóm chỉ số phản ánh khả năng thanh tốn
Tình hình tài chính của doanh nghiệp thể hiện khá rõ nét qua khả năng thanh toán. Một Cơng ty nếu có tình trạng tài chính tốt, mạnh chứng tỏ hoạt động của có Cơng ty hiệu quả, Cơng ty khơng những có đủ mà cịn có thừa khả năng thanh tốn. Ngược lại, nếu Cơng ty ở trong tình trạng tài chính xấu, chứng tỏ hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, Công ty không đảm bảo khả năng thanh tốn cho các khoản nợ uy tín của Cơng ty thấp. Thực tế cho thấy, nếu khả năng thanh tốn của Cơng ty khơng đảm bảo, chắc chắn Cơng ty sẽ gặp rất nhiều khó khăn cho mọi hoạt động, thậm chí sẽ rơi vào tình trạng phá sản. Khả năng thanh toán thể hiện trên nhiều mặt khác nhau như: khả năng thanh toán chung, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh tốn tức thời. Phân tích khả năng thanh tốn của công ty nhằm cung cấp thông tin cho mọi đối tượng biết được khả năng tài chính của cơng ty. Khả năng tài chính được xét ở góc độ hiện thời và trong thời gian tới. Mặt khác, phân tích khả năng thanh tốn cịn biết được tình hình sử dụng vốn của cơng ty đã hiệu quả chưa,công ty đã xây dựng chế độ thu chi phù hợp chưa. Đối với các nhà kinh doanh khi công ty sử dụng vốn không phù hợp làm cho hiệu quả sử dụng vốn thấp và khi khơng có đủ tiền để thanh tốn thì dấu hiệu rủi ro lại xuất hiện. Để có cơ sở đánh giá
22
tình hình thanh tốn của Cơng ty trong thời gian cần đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh tốn của Cơng ty. Để đánh giá các khoản nợ phải thu hay biến động có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp khơng thì cần so sánh các chỉ tiêu sau:
- Chỉ số thanh toán hiện hành – Current Ratio:
Chỉ số thanh toán hiện hành = 𝑻à𝒊 𝒔ả𝒏 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏
𝑵ợ 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏
Hệ số này đo lường khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chính trong ngắn hạn của doanh nghiệp. Nếu hệ số này ở mức 2 là tốt, khi ở mức thấp tức là doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn đối với thực hiện các nghĩa vụ. Mặc dù vậy, nếu chỉ số thanh toán hiện hành quá cao cũng trở nên khơng tốt, do tài sản doanh nghiệp có thể bị gắn liền vào “tài sản lưu động” khiến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là khơng được cao.
- Chỉ số thanh tốn nhanh – Quick Ratio:
Chỉ số thanh toán nhanh = 𝑻à𝒊 𝒔ả𝒏 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏−𝑯à𝒏𝒈 𝒕ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐
𝑵ợ 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏
Chỉ số này đo lường mức thanh khoản cao hay thấp của doanh nghiệp. Chỉ có những khoản mục có tính thanh khoản cao mới dùng tính tốn.
- Chỉ số thanh tốn tức thời:
Chỉ số thanh toán tức thời = 𝑻𝒊ề𝒏 𝒗à 𝒄á𝒄 𝒌𝒉𝒐ả𝒏 𝒕ươ𝒏𝒈 đươ𝒏𝒈 𝒕𝒊ề𝒏
𝑵ợ đế𝒏 𝒉ạ𝒏,𝒒𝒖á 𝒉ạ𝒏
Hệ số này cho ta biết khả năng thanh toán ngay các khoản nợ đến hạn, quá hạn bằng các khoản tiền và tương đương tiền, và cũng cho biết việc chấp hành kỷ luật thanh toán của doanh nghiệp đối với chủ nợ.
- Chỉ số thanh toán lãi vay:
Chỉ số thanh toán lãi vay = 𝑬𝑩𝑰𝑻
23
Chỉ số này thể hiện tổng lợi nhuận trước lãi vay và thuế sinh ra trong kỳ có thể thanh toán được bao nhiêu tổng lãi vay phải trả trong kỳ từ huy động nguồn vốn. Nếu chỉ tiêu lớn thì hoạt động kinh doanh đang có tiềm năng sinh lời cao, đảm bảo tình hình tài chính lành mạnh của doanh nghiệp. Trái lại, chỉ tiêu càng thấp thì hoạt động kinh doanh đang trong tình trạng kém hiệu quả, có xu hướng bị lỗ do thu nhập khơng đủ bù đắp chi phí.
1.7.4.2. Nhóm chỉ số phản ánh khả năng sinh lợi
- Hệ số sinh lời ròng của tổng tài sản (ROA):
ROA = 𝑻ổ𝒏𝒈 𝒍𝒖â𝒏 𝒄𝒉𝒖𝒚ể𝒏 𝒕𝒉𝒖ầ𝒏 𝑻ổ𝒏𝒈 𝒕à𝒊 𝒔ả𝒏 𝒃ì𝒏𝒉 𝒒𝒖â𝒏 x 𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒔𝒂𝒖 𝒕𝒉𝒖ế 𝑻ổ𝒏𝒈 𝒍𝒖â𝒏 𝒄𝒉𝒖𝒚ể𝒏 𝒕𝒉𝒖ầ𝒏 = 𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒔𝒂𝒖 𝒕𝒉𝒖ế 𝑻ổ𝒏𝒈 𝒕à𝒊 𝒔ả𝒏 𝒃ì𝒏𝒉 𝒒𝒖â𝒏 Hay
ROA = Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh x Hệ số sinh lời hoạt động
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Ta có thể thấy để nâng cao mức sinh lợi của tổng tài sản và hiệu quả kinh doanh thì doanh nghiệp cần nhiều biện pháp để tăng hiệu suất sử dụng tài sản và khả năng sinh lời hoạt động.
- Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE):
ROE = 𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒔𝒂𝒖 𝒕𝒉𝒖ế
𝑽𝑪𝑺𝑯 𝒃ì𝒏𝒉 𝒒𝒖â𝒏
Hay
ROE = Hệ số tài sản trên VCSH x Hiệu suất sử dụng TS x Hệ số sinh lời hoạt động
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ kinh doanh, doanh nghiệp đầu tư 100 đồng vốn chủ sở hữu thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu càng tốt.
Khả năng sinh lời trên VCSH phụ thuộc hệ số tài sản trên VCSH, hiệu suất sử dụng tài sản và khà năng sinh lời hoạt động. Nếu muốn mở rộng khả năng sinh
24
lời của VCSH thì doanh nghiệp cần tăng hệ số tài sản trên VCSH, tăng hiệu suất sử dụng tài sản và khả năng sinh lời hoạt động.
- Hệ số sinh lời trên doanh thu (ROS):
ROS = 𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒔𝒂𝒖 𝒕𝒉𝒖ế
𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 𝒕𝒉𝒖ầ𝒏
Chỉ số theo dõi tình hình sinh lợi của doanh nghiệp, cho biết lợi nhuận ròng chiếm bao nhiêu % trong doanh thu thuần. Hệ số phản ánh 100 đồng doanh thu thuần tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu ROS mang lại giá trị tương đương thì doanh nghiệp kinh doanh có lãi, hệ số ROS càng lớn thì lãi càng lớn và ngược lại, ROS mang giá trị âm khi doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, ROS phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh.
- Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản:
Tỷ suất sinh lời kinh tế của TS
= 𝑻ổ𝒏𝒈 𝒍𝒖â𝒏 𝒄𝒉𝒖𝒚ể𝒏 𝒕𝒉𝒖ầ𝒏
𝑻ổ𝒏𝒈 𝑻𝑺 𝒃ì𝒏𝒉 𝒒𝒖â𝒏 x 𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒔𝒂𝒖 𝒕𝒉𝒖ế 𝒗à 𝒍ã𝒊 𝒗𝒂𝒚
𝑻ổ𝒏𝒈 𝒍𝒖â𝒏 𝒄𝒉𝒖𝒚ể𝒏 𝒕𝒉𝒖ầ𝒏
Hay
Tỷ suất sinh lời kinh tế của TS = Hiệu suất sử dụng tài sản x Hệ số sinh lời hoạt động trước thuế và lãi vay
Hệ số này phản ánh khả năng chi trả lãi vay của doanh nghiệp do lợi nhuân trước thuê và lãi vay mà doanh nghiệp thu được có đủ để trả lãi vay không. Nếu nhỏ hơn 1 nghĩa là doanh nghiệp đang lỗ, lợi nhuận không đủ để trả lãi vay, nếu bằng 1 thì nghĩa là lợi nhuận thu được chỉ đủ đề trả lãi vay. Còn nếu lớn hơn 1, tức là doanh nghiệp có dư khả năng chi trả lãi vay, đóng thuế cho Nhà nước hay để tích lũy,...
1.7.4.3. Nhóm chỉ số khả năng hoạt động
- Vòng quay tổng tài sản:
Vòng quay tổng tài sản = 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 𝒕𝒉𝒖ầ𝒏
25
Chỉ số vòng quay tổng tài sản cho biết được 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình vân hành của doanh nghiệp sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
- Vòng quay hàng tồn kho:
Vòng quay hàng tồn kho = 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖
𝑯à𝒏𝒈 𝒕ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐 𝒃ì𝒏𝒉 𝒒𝒖â𝒏
Mà trong đó:
Trị giá hàng tồn kho bình quân
= 𝑻𝒓ị 𝒈𝒊á 𝒉à𝒏𝒈 𝒕ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐 đầ𝒖 𝒌ỳ+𝑻𝒓ị 𝒈𝒊á 𝒉à𝒏𝒈 𝒕ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐 𝒄𝒖ố𝒊 𝒌ỳ
𝟐
Chỉ số này phản ánh bình quân trong kỳ hàng tồn kho đã quay được bao nhiêu vòng, thể hiện khả năng lưu chuyển hàng tồn kho của doanh nghiệp. Phụ thuộc vào tính chất của ngành, trình độ quản lý,... Nếu chỉ số được cải thiện theo thời gian, thì DN đã có tổ chức sản xuất, tiêu thụ, dự trữ tốt hơn trước đó.
- Vịng quay khoản phải thu:
Vòng quay khoản phải thu = 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 𝒕𝒉𝒖ầ𝒏
𝑲𝒉𝒐ả𝒏 𝒑𝒉ả𝒊 𝒕𝒉𝒖 𝒃ì𝒏𝒉 𝒒𝒖â𝒏
Chỉ số vịng quay khoản phải thu dùng để đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanh tốn thơng qua các khoản phải thu. Nếu vịng quay khoản phải thu thấp và có xu hướng giảm qua các năm thì vốn bị ứ đọng trong khâu thanh tốn, gặp khó khăn trong thu hồi nợ. Ngược lại nếu chỉ số vòng quay này càng lớn thì khả năng thu hồi nợ từ khách hàng, đối tác, các nhà cung cấp là tốt và Cơng ty có những khách hàng, đơn vị cung cấp uy tín, chất lượng, chính sách bán hàng, vận hành đạt hiệu quả.
- Vòng quay tài sản cố định
Vòng quay tài sản cố định = 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 𝒕𝒉𝒖ầ𝒏
𝑻à𝒊 𝒔ả𝒏 𝒄ố đị𝒏𝒉 𝒃ì𝒏𝒉 𝒒𝒖â𝒏
Chỉ số dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp, cho biết 1 đồng giá trị bình quân TSCĐ thuần tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
26
- Hệ số lưu kho:
Hệ số lưu kho = 𝑮𝒊á 𝒗ố𝒏 𝒉à𝒏𝒈 𝒃á𝒏
𝑮𝒊á 𝒕𝒓ị 𝒍ư𝒖 𝒌𝒉𝒐
Chỉ số này phản ánh số ngày bình qn của một vịng quay hàng tồn kho.
- Thời gian lưu kho:
Thời gian lưu kho = 𝟑𝟔𝟎
𝑽ò𝒏𝒈 𝒒𝒖𝒂𝒚 𝒉à𝒏𝒈 𝒕ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐
Chỉ số này phản ánh số ngày trung bình của một vịng quay hàng tồn kho.
- Thời gian quay vòng của tiền:
Thời gian quay vòng tiền = Thời gian quay vòng hàng tồn kho + thời gian thu nợ trung bình – thời gian trả nợ trung bình
Cho biết thời gian lưu chuyển của tiền.
1.7.4.4. Nhóm chỉ số quản lý nợ
- Tỷ số Nợ trên Tổng tài sản
Tỷ số Nợ trên Tổng tài sản = 𝑻ổ𝒏𝒈 𝒈𝒊á 𝒕𝒓ị 𝒏ợ
𝑻ổ𝒏𝒈 𝒕à𝒊 𝒔ả𝒏
Tỷ số nợ trên tổng tài sản (D/A) đo lường mức độ sử dụng nợ vay của doanh nghiệp để tài trợ cho tổng tài sản. Có nghĩa là trong tổng số tài sản hiện tại của doanh nghiệp được tài trợ khoảng bao nhiêu phần trăm là nợ vay.
Tỷ số này phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Mục đích vay, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp, quy mơ doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp. Để biết được tỷ số này cao hay thấp có thể so sánh với tỷ số trung bình ngành.
- Tỷ số Nợ trên Vốn chủ sở hữu
Tỷ số Nợ trên Vốn chủ sở hữu = 𝑵ợ 𝒑𝒉ả𝒊 𝒕𝒓ả
27
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E) phản ánh quy mơ tài chính của doanh nghiệp, cho ta biết về tỷ lệ nợ và vốn chủ sở hữu mà doanh nghiệp sử dụng để chi trả cho hoạt động của mình. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là một trong những tỷ lệ địn bẩy tài chính thơng dụng nhất.
- Tỷ số chi trả lãi vay
Tỷ số chi trả lãi vay = 𝑬𝑩𝑰𝑻
𝑪𝒉𝒊 𝒕𝒓ả 𝒍ã𝒊 𝒗𝒂𝒚
Trong đó: EBIT là lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Hệ số chi trả lãi vay cho biết mức độ lợi nhuận trước thuế và lãi vay đảm bảo khả năng trả lãi của một doanh nghiệp.
• Chỉ số này > 1 chứng tỏ doanh nghiệp hồn tồn có khả năng trả lãi vay.
• Chỉ số này < 1 chứng tỏ hoặc doanh nghiệp đã vay quá nhiều so với khả năng của mình, hoặc doanh nghiệp kinh doanh kém đến mức lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) thu được không đủ trả lãi vay.
1.8. Các nhân tố ảnh hưởng tới tài chính của DN 1.8.1. Các nhân tố môi trường bên trong DN 1.8.1. Các nhân tố môi trường bên trong DN
- Thông tin, dữ liệu được sử dụng trong phân tích tài chính:
Thơng tin bao gồm thơng tin nội bộ bên trong doanh nghiệp và thơng tin bên ngồi doanh nghiệp cũng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả phân tích tài chính. Để phân tích đạt hiệu quả cao thì thơng tin cần phải đầy đủ, chính xác, kịp thời, phù hợp với yêu cầu nghiên cứu. Phân tích tài chính doanh nghiệp u cầu phải có một hệ thống thơng tin chính xác, trung thực.
Thông tin càng chi tiết, minh bạch thì kết quả mới chính xác và đầy đủ về tình hình hiện tại của doanh nghiệp. Độ chính xác của thông tin quyết định độ tin cậy của kết quả phân tích tài chính. Phân tích tài chính phải kịp thời tình hình của doanh nghiệp từ đó có những giải pháp hiệu quả hơn cho tương lai.
28
Trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kinh nghiệm cơng tác của các nhà phân tích tài chính quyết định đến các phương pháp và nội dung phân tích tài chính của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến các kết luận qua việc phân tích và ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định của các nhà quản lý. Đội ngũ cán bộ có ảnh hưởng rất lớn tới cơng tác phân tích tài chính, một đội ngũ có trình độ chun mơn vững, năng động, sáng tạo và có đạo đức nghề nghiệp có thể phản án được chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp mình, sẽ giúp ban lãnh đạo có những quyết định đúng đắn kịp thời trong quá trình điều hành doanh nghiệp. Doanh nghiệp ln cần có đội ngũ cán bộ chuyên trách để có thể sử dụng các phương pháp phân tích một cách kỹ lưỡng và chi tiết. Ngoài việc nâng cao về chất lượng cho đội ngũ nhà phân tích thì việc tổ chức như số lượng, trách nhiệm và phạm vi công việc cho phù hợp cũng vơ cùng quan trọng. Chính sách lương thưởng nhằm khuyến khích cũng cần được quan tâm. Các đội ngũ phân tích sẽ tạo ra mỗi liên hệ giữa các chỉ tiêu kết hợp với thơng tin và hồn cảnh cụ thể, để tìm ra điểm mạnh, yếu và cách khắc phục những thiếu sót cịn tồn tại. Doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên có trình độ cao, lao động giỏi, có sự đồn kết,... thì doanh nghiệp ln có một hẫu thuẫn vững chãi trên con đường phát triển.
- Ban lãnh đạo:
Ban lãnh đạo doanh nghiệp là những người đề ra các chủ trương, quy chế, chính sách đối với q trình, cơng tác phân tích tài chính doanh nghiệp. Họ cần nhận thức đúng, coi trọng cơng tác phân tích tài chính thì việc phân tích tài chính sẽ đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó, ban lãnh đạo cũng là những người sẽ sử dụng kết quả của báo cáo phân tích tài chính nên cần có những chính sách, chủ trương hợp lý, phù hợp thì mới đạt được mục tiêu đề ra. Ban lãnh đạo cần nhận thức rõ được tầm quan trọng của phân tích tài chính.
1.8.2. Các nhân tố mơi trường bên ngồi DN
- Yếu tố chính trị và phát luật:
Nhân tố này quyết định tới việc hình thành và cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Có một hệ thống pháp luật hồn thiện và sự nghiêm minh trong thực thi
29
pháp luật sẽ giúp doanh nghiệp có một mơi trường cạnh tranh lành mạnh, tránh gian lận hay buôn lậu, trốn thuế,...
Chế độ chính sách của nhà nước có ảnh hưởng rất lớn tới cơng tác phân tích tài chính của doanh nghiệp như: chế độ kế tốn, chính sách pháp luật, chuẩn mực kế toán,… Nhà nước phải khơng ngững hồn thiện kịp thời các chế độ chính sách này để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế trong q trình hội nhập quốc tế, giúp doanh nghiệp có thể hịa nhập được với q trình đó. Hệ thống pháp luật ổn định, nghiêm minh có ảnh hưởng rất lớn đối với phân tích tài chính.
Chế độ kế toán tại Việt Nam là một trong những quy phạm pháp luật, là công cụ quản lý của nhà nước và ảnh hưởng trực tiếp tới Báo cáo tài chính của doanh nghiệp, trong đó có quy định hệ thống kế toán phù hợp và thống nhất giữa các doanh nghiệp. Tất cả sự thay đổi của chế độ kế tốn đều có ảnh hưởng trực tiếp tới báo cáo tài chính, tác động và làm thay đổi ý nghĩa của việc phân tích. Vì vậy ngồi việc quản lý, doanh nghiệp cịn cần cập nhập những thơng tin mới nhất thường xuyên để có thể cung cấp các số liệu quan trọng từ đó cơng tác phân tích tài chính, đánh giá mới hiệu quả.
- Yếu tố kinh tế:
Có thể tạo ra điều kiện thuận lợi hay không cho các ngành khác nhau, bao gồm: hoạt động ngoại thương; lạm phát; cơ cấu kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế...
- Cơng cụ hỗ trợ phân tích:
Hệ thơng máy tính, phần mềm kế tốn, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật,…