5. Kết cấu khóa luận
2.2. Tình hình tài chính Cơng ty CP Sản xuất Nội thất Tâm Việt giai đoạn 2019 –
2.2.1.2. Phân tích cơ cấu Tài sản và Nguồn vốn
Bảng 2.3 dưới đây thể hiện cơ cấu tài sản và nguồn vốn trong 2019 – 2021 của doanh nghiệp.
40
BẢNG 2.3: Bảng chỉ tiêu cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần Sản xuất Nội thất Tâm Việt giai đoạn 2019 – 2021 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2020/2019 2021/2020 Tỷ trọng ∆ Tỷ trọng ∆ Tỷ trọng tài sản ngắn hạn 79% 74% 83% -11.70% -5.00% 41.40% 9.00% Tỷ trọng tài sản dài hạn 21% 26% 17% 18.00% 5.00% -19.70% -9.00% Tỷ trọng nợ ngắn hạn 51% 42% 48% -18% -9.00% 15% 6.00% Tỷ trọng nợ dài hạn 34% 42% 39% 22% 8.00% -7% -3.00% Tỷ trọng vốn chủ sở hữu 15% 17% 13% 13% 2.00% -22% -4.00% Hệ số tự tài trợ 0.15 0.17 0.13 13% 2.00% -22% -4.00%
Hệ số tài trợ thường xuyên 1.62 1.59 2.31 -2% -3.00% 46% 72.00%
Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu 6.8 6 7.65 -12% -80.00% 28% 165.00%
Hệ số nợ/vcsh 580.1% 499.9% 665.4% -12% -80.18% 28% 165.55%
41
Từ bảng 2.3 ta thấy được tình hình hoạt động của cơng ty qua 3 năm:
BIỂU ĐỒ 2.3: Cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của Công ty CP Sản xuất Nội thất Tâm Việt giai đoạn 2019 – 2021
Đơn vị: %
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Cơ cấu tài sản cho ta biết tình hình phân bổ vốn, với Cơng ty Tâm Việt, năm 2019 – 2021 có sự dao động về tỷ trọng giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Năm 2020, tài sản ngắn hạn của cơng ty giảm 11.7%, trong đó hàng tồn kho tăng tới 45.5%, đạt giá trị 4,910.5 triệu đồng, giảm sâu nhất là tiền và các khoản tương đương tiền 75,2% so với 2019. Tuy nhiên, việc tiền và các khoản tương đương tiền giảm mạnh dẫn tới hệ số thanh toán tức thời cũng giảm sâu 67.8% so với 2019. Đến năm 2021, công ty đã tăng mạnh mẽ lượng tiền mặt đạt mức 3,490.7 triệu đồng, cùng với hàng tồn kho cũng tăng lên 29.8% so với năm trước, giúp đẩy tỷ trọng tài sản ngắn hạn lên 83% trong cơ cấu tài sản.
Bên cạnh đó, trong suốt 3 năm, tỷ trọng các khoản phải thu của khách hàng luôn đứng đầu, dao động giảm dần trong khoảng 50-35%, cho thấy công ty đang
79% 74% 83% 21% 26% 17% 51% 42% 48% 34% 42% 39% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 2019 2020 2021
Tỷ trọng tài sản ngắn hạn Tỷ trọng tài sản dài hạn Tỷ trọng nợ ngắn hạn Tỷ trọng nợ dài hạn
42
có những chính sách kích thích tăng doanh thu bằng việc thanh tốn sau đi kèm với chính sách quản lý, kiếm sốt các khoản phải thu. Đối với một cơng ty sản xuất kinh doanh thì mức khoản phải thu trong ngắn hạn trên 20% không phải quá cao nhưng cũng là 1 dấu hiệu rằng vốn của cơng ty có khả năng đang bị chiếm dụng. Nhưng xét tới tình trạng khó khăn trong năm 2021 của nền kinh tế nói chung, hàng tồn kho và các khoản phải thu tăng trên 10% nằm trong khoảng có thể chấp nhận.
Tỷ trọng tài sản dài hạn có sự dao động trong khoảng 26% - 17%, trong đó chủ yếu là tài sản cố định. Năm 2019 – 2020, tài sản dài hạn tăng 5%, đạt 26,2% so với 2019 với sự tăng trưởng của tài sản cố định và tài sản dài hạn khác. Tài sản cố định tăng 14.6%, đạt mức 4,259.9 triệu đồng, cao nhất trong 3 năm. Tài sản dài hạn khác cũng có mức tăng trưởng khá cao, tăng hơn 145 triệu đồng so với 2019. Năm 2019 – 2020, tài sản dài hạn tăng lên cho thấy cơng ty đang có những chính sách tập trung vào sản xuất. Năm 2021 có tỷ trọng giảm 19.7% chỉ còn ở mức 15.8% trong kết cấu tài sản, điều này xuất phát từ việc tài sản cố định đã giảm 20% và tài sản dài hạn khác giảm 14.8%. Ngun nhân có thể do tình hình Covid diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nặng nề tới tình hình sản xuất, khiến cơng ty phải chuyển giao 1 phần tài sản dài hạn để chi trả các khoản nợ hoặc duy trì hoạt động sản xuất.
Bên cạnh cơ cấu tài sản, cịn có cơ cấu nguồn vốn giúp đánh giá khả năng độc lập trong tài chính, mức tự chủ trong kinh doanh hay khó khăn trong quá trình hoạt động của cơng ty. Nhìn chung 2019 – 2021 kết cấu nguồn vốn có sự dao động không quá lớn. Để đánh giá kĩ, ta xét tỷ trọng từng mục trong nguồn vốn. Tỷ trọng nợ phải trả có sự thay đổi nhẹ trong 2019 – 2021, tăng nhẹ từ 85.3% lên 86.9% vào năm 2021. Trong thời gian đó, năm 2020 nợ phải trả ngắn hạn có giảm nhẹ 22.9% so với 2019, chỉ đạt 7,196.1 triệu đồng, đây là một dấu hiệu khả quan trong việc kiểm sốt nợ của cơng ty. Nhưng tới đầu năm 2021, nước ta gặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh tế, công ty Tâm Việt cũng bị ảnh hưởng không nhỏ, chi các chỉ số đều có dấu hiệu xấu đi. Riêng nợ phải trả đã tăng 30.8% tương ứng tăng 4,424.4 triệu đồng nợ phải trả so với năm 2020, đạt 18,773.9 triệu đồng. Đây có thể là một bước dừng chân của cơng ty để chuẩn bị cho bình thường mới. Ngồi ra, khoản mục nợ ngắn hạn chủ yếu là khoản mục
43
mua chịu bên bán của cơng ty, ta có thể thấy tới năm 2021, mục này đạt 10,401 triệu đồng. Có thể lý giải do tính chất mua bán của ngành sản xuất nên người bán luôn yêu cầu ứng trước một phần tiền hợp đồng.
Mặt khác, tỷ trọng nợ dài hạn đang trong xu hướng tăng từ 34% năm 2019 lên 38.8% năm 2021 trong tổng nguồn vốn. Theo bảng 2.5 tỷ trọng nợ dài hạn tăng 7.5% từ 2019 – 2020, đạt 41.5%. Với sự tăng nhẹ của khoản phải trả dài hạn khác và sự xuất hiện của chỉ tiêu vay và nợ thuê tài chính dài hạn, đã phản ánh định hướng của công ty đầu tư lâu dài vào tài sản dài hạn như máy móc sản xuất năm 2020. Cùng năm, tài sản dài hạn đã tăng 18% so với 2020, đạt mốc 4,259 triệu đồng, đồng nghĩa tăng 688.5 triệu đồng, trong khi đó, nợ dài hạn đã tăng 953.4 triệu đồng. Tuy nhiên, năm 2021 do ảnh hưởng nặng nề từ dịch bệnh nên khoản nợ dài hạn đã giảm còn 39% trên nguồn vốn.
BIỂU ĐỒ 2.4: Hệ số ảnh hưởng đến cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2019 – 2021 Đơn vị: % Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 0.15 0.17 0.13 1.62 1.59 2.31 6.80 6.00 7.65 - 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 2019 2020 2021
44
Hệ số tự tài trợ có sự dao động nhẹ trong năm 2019 – 2021. Chỉ số này trong 3 năm đều < 1, thể hiện cơng ty đang chưa có khả năng tự chủ trong tài chính khiến các tổ chức tài chính có thể chần chừ hơn khi vay vốn. Và cơng ty cũng đang có xu hướng sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tạo lập tài sản dài hạn.
Hệ số tài trợ thường xuyên trong 3 năm gần đây đều có hệ số lớn hơn 1, và có xu hướng đi lên. Hệ số có sự nhảy vọt trong 2021, khi đạt 2.31, tăng 46% so với 2020. Hệ số lớn hơn 1 cho thấy công ty đang dư thừa nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn. Tuy bị hạn chế về tự chủ tài chính nhưng cơng ty lại có sự an tồn về nguồn vốn tài trợ nên có khả năng giảm thiểu rủi ro về thanh tốn cho cơng ty.
Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu cũng ở trên đà tăng trưởng tuy năm 2020 có giảm nhẹ. Cũng như hệ số tự tài trợ, ta có thể thấy trong cả 3 năm, chỉ số này đều lớn hơn 1. Mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp đang cực thấp, vì tài sản của doanh nghiệp chỉ tài trợ một phần bằng vốn chủ sở hữu. Cơng ty cần tìm các biện pháp để giảm tỷ lệ nợ phải trả trên VCSH thì mức độ tự chủ tài chính mới được cải thiện.