Stt
Mức độ cần thiết
Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của đội ngũ GV
Mức độ thực hiện Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%) T (%) K %) TB %) Y (%)
1 100 0 0 Thực hiện chương trình giảng dạy 95,5 4,5 0 0 2 66,7 33,3 0 Soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp 33,3 48,9 17,8 0
3 95,5 4,5 0 Giờ lên lớp của GV 97,8 2,2 0 0
4 62,2 37,8 0 Thực hiện đổi mới PPDH. 33,3 55,6 11,1 0 5 95,5 4,5 0 Thực hiện đổi mới kiểm tra đánh
giá kết quả học tập của HS 62,2 17,8 20,0 0 6 100 0 0 Hồ sơ chuyên môn của GV 82,2 11,1 6,7 0
Qua kết quả điều tra cho thấy hai nội dung có đánh giá thực hiện tốt nhất đó là việc thực hiện chương trình giảng dạy và thực hiện các quy định về hồ sơ chun mơn của GV có 100% ý kiến đánh giá là rất cần thiết; có 95,5% và 82,2% ý kiến khẳng định nhà trường thực hiện tốt hai biện pháp này. Ba nội dung: giờ lên lớp của GV, hoạt động đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS được đánh giá là tốt. Các hoạt động còn lại được đánh giá hoàn thành ở mức độ trung bình. Kết quả đánh giá cho thấy các hoạt động quản lý hoạt động dạy của GV cịn mang tính hành chính chưa chun sâu.
Để có kết luận khách quan về những biện pháp thực hiện cụ thể các nội dung quản lý hoạt động dạy của GV, tác giả xin ý kiến đánh giá của 45 đồng chí là lãnh đạo, chun viên Phịng GD&ĐT Ý Yên và CBQL, GV của trường tiểu học Yên Khang, kết quả được thể hiện sau đây:
2.2.2.1.Thực trạng việc thực hiện chương trình giảng dạy của giáo viên
Bảng 2.3: Thực trạng việc thực hiện chƣơng trình của giáo viên
Stt
Mức độ cần thiết
Các biện pháp thực hiện chƣơng trình giảng dạy của GV
Mức độ thực hiện Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%) T (%) K %) TB %) Y (%)
1 33,3 66,7 0 Yêu cầu GV tự tìm hiểu để nắm vững
chương trình tồn bậc học 24,4 33,3 42,3 0 2 100 0 0 Yêu cầu GV nắm vững chương
trình khối mình dạy 82,2 17,2 0 0 3 46,7 53,3 0
Tổ chức cho GV học tập các văn bản mới về bổ sung, thay đổi chương trình giảng dạy.
66,7 33,3 0 0
4 66,7 33,3 0 Kiểm tra, duyệt hồ sơ giảng dạy
của từng GV. 44,4 44,4 11,2 0
5 37,7 62,3 0 Kiểm tra, duyệt hồ sơ sinh hoạt
chuyên môn của từng tổ khối. 42,3 51,1 6,6 0
Chương trình giảng dạy ở bậc tiểu học được quy định hết sức chi tiết, chặt chẽ cụ thể từng học kỳ, từng tháng, từng tuần, từng tiết học đối với từng khối lớp trong Phân phối chương trình của Bộ giáo dục và đào tạo. Đây là văn bản pháp quy mà tất cả các trường tiểu học trong cả nước phải thực hiện đúng. Kết quả bảng 2.3 cho thấy: Trong 5 biện pháp quản lý việc thực hiện
chương trình giảng dạy trên, tất cả các ý kiến được hỏi đều khẳng định mức độ cần thiết và rất cần thiết. Mức độ thực hiện các biện pháp này ở trong nhà trường được đánh giá là khá và tốt với tỷ lệ khá cao. Trong 5 biện pháp đó có biện pháp yêu cầu GV nắm vững chương trình khối mình dạy có 100% ý kiến đánh giá là rất cần thiết và có 82,2% ý kiến khẳng định nhà trường thực hiện tốt biện pháp này. Bên cạnh đó biện pháp Kiểm tra, duyệt hồ sơ giảng dạy của GV trước khi lên lớp cũng được 66,7% ý kiến cho là rất cần thiết. Các biện pháp khác như: Yêu cầu GV tự tìm hiểu để nắm vững chương trình tồn bậc học tiểu học; Tổ chức cho GV học tập văn bản mới về bổ xung, thay đổi chương trình và Kiểm tra hồ sơ sinh hoạt tổ chuyên môn được đa số ý kiến cho là cần thiết. Về mức độ thực hiện, khơng có biện pháp nào được nhận xét là thực hiện ở mức độ yếu. Riêng mức độ thực hiện biện pháp 1 cịn có 42,3% ý kiến đánh giá là ở mức độ trung bình. Việc thực hiện các biện pháp cịn lại chiếm tỷ lệ khá và tốt trong đó mức độ khá đạt tỷ lệ cao hơn.
2.2.2.2. Thực trạng việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên
Bảng 2.4: Thực trạng việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên
Stt
Mức độ cần thiết
Các biện pháp quản lý hoạt động soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp
của đội ngũ GV Mức độ thực hiện Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%) T (%) K %) TB %) Y (%) 1 91,1 8,9 0 Đề ra những quy định cụ thể về việc
soạn bài và chuẩn bị tiết dạy. 33,3 42,2 20,0 4,5 2 95,5 4,5 0
Xây dựng những quy định cụ thể về kế hoạch cá nhân, giao cho tổ khối CM lập kế hoạch kiểm tra định kỳ giáo án của GV
71,1 28,9 0 0
3 73,3 26,7 0 Thường xuyên kiểm tra giáo án của GV 60,0 24,4 13,4 2,2 4 64,4 35,6 0 Tổ chức kiểm tra đột xuất giáo án của GV 33,3 46,7 15,5 4,5 5 51,1 44,4 4,5 Kiểm tra việc sử dụng tài liệu và sách
tham khảo 44,4 51,1 4,5 0
6 86,7 13,3 0
Bồi dưỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin vào việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp
20,0 51,1 24,4 4,5
7 60,0 40,0 0 Sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá, xếp
Qua kết quả điều tra đánh giá ở bảng 2.4 cho thấy: Để quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của GV, nhà trường đã đề ra những biện pháp cụ thể và đa dạng xong khi thực hiện còn hạn chế, chung chung hơn nữa việc soạn bài lên lớp vẫn cịn nặng tính hành chính và thường giao cho các tổ khối chuyên môn kiểm tra.
Hạn chế lớn nhất của việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp là tổ chức bồi dưỡng năng lực ứng dụng CNTT vào soạn bài cho GV. GV không phải tất cả đều được đào tạo cơ bản về tin học mà đa số tự học và tham gia học các khóa học cấp tốc ngắn hạn, hơn nữa tuổi đời khá cao hiện sắp nghỉ hưu, đặc biệt đa số GV là nữ giới nên việc tiếp cận với CNTT hiện đại cịn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, cũng cịn một số ít GV có năng lực soạn bài và nghiệp vụ sư phạm còn hạn chế, họ có nhu cầu bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm về tiếp cận ứng dụng CNTT nhưng do nhiều lý do mà nhà trường vẫn chưa đáp ứng được, mặt khác trong xu thế đổi mới PPDH thì việc đổi mới cách thức soạn bài và ứng dụng CNTT là một nhu cầu cần thiết. Vì vậy, khi khơng thực hiện tốt biện pháp bồi dưỡng năng lực soạn bài cho các GV sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng của hoạt động dạy học.
2.2.2.3. Thực trạng giờ lên lớp của giáo viên
Bảng 2.5: Thực trạng giờ lên lớp của giáo viên
Stt
Mức độ cần thiết
Các biện pháp quản lý thực hiện giờ lên lớp
của GV. Mức độ thực hiện Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%) T (%) K %) TB (%) Y (%)
1 95,5 4,5 0 Thực hiện đúng quy chế chuyên mơn,
đúng phân phối chương trình. 97,6 2,4 0 0 2 100 0 0 Truyền đạt đủ nội dung cơ bản, khoa
học, vững chắc, trọng tâm. 42,2 51,1 6,7 0 3 100 0 0 Tổ chức tốt hoạt động nhận thức của
HS, lấy HS làm trung tâm. 26,7 55,6 15,5 2,2 4 64,4 35,6 0 Phát huy tính tích cực, độc lập, tự giác
của HS. 22,2 51,1 22,2 4,5
5 66,7 33,3 0 Xử lý tốt các tình huống trên lớp. 42,2 26,7 28,9 2,2 6 46,7 53,3 0 Sử dụng hợp lý, có hiệu quả ĐDDH. 24,4 33,3 35,6 6,7 7 48,9 51,1 0 Phân phối thời gian trên lớp hợp lý, chú
Qua bảng 2.5 chúng ta thấy 100% ý kiến được hỏi đều cho rằng các biện pháp quản lý việc thực hiện giờ lên lớp đối với GV của CBQL là cần thiết và rất cần thiết. Trong đó biện pháp 2 và 3 được 100% ý kiến cho là rất cần thiết. Biện pháp 1 cũng được đánh giá rất cao với 95,5% ý kiến cho là rất cần thiết. Điều đó chứng tỏ rằng để quản lý tốt việc thực hiện giờ lên lớp của GV thì việc quản lý GV thực hiện đầy đủ, đúng nề nếp, quy chế chuyên mơn, đúng phân phối chương trình; truyền đạt đủ nội dung cơ bản, vững chắc, khoa học, trọng tâm và tổ chức tốt hoạt động nhận thức của HS, lấy HS làm trung tâm là những biện pháp quản lý đặc biệt quan trọng và cần thiết. Các biện pháp còn lại được đánh giá là cần thiết và rất cần thiết, 2 mức độ này chiếm tỷ lệ ngang nhau. Hầu hết các biện pháp quản lý việc thực hiện giờ lên lớp của GV được nhà trường thực hiện ở mức độ khá và tốt. Mức độ thực hiện yếu chiếm tỷ lệ từ 6,7% trở xuống, tập trung ở các biện pháp 3,4,5,6,7. Mức độ thực hiện Trung bình cịn chiếm tỷ lệ khá cao ở các biện pháp 3,4,5,6. Qua đây chúng ta thấy rằng các biện pháp quản lý việc thực hiện giờ lên lớp đối với GV của nhà trường nhìn chung được đánh giá là Khá, xong cũng có một số biện pháp thực hiện hiệu quả đạt được chưa cao.
2.2.2.4. Thực trạng việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Kết quả khảo sát thực trạng việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học được thể hiện trong bảng 2.6.
Bảng 2.6: Thực trạng việc thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học
Stt
Mức độ cần thiết
Các biện pháp thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học của GV
Mức độ thực hiện Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%) T (%) K %) TB %) Y (%)
1 100 0 0 Nâng cao nhận thức về nhiệm vụ đổi
mới PPDH 64,5 33,3 2,2 0
2 95,5 4,5 0 Bồi dưỡng nâng cao năng lực
phương pháp cho GV 15,6 51,1 28,8 4,5 3 86,7 13,3 0 Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng phương
tiện, kỹ thuật mới trong dạy học 0 31,1 64,5 4,5 4 80,0 20,0 0 Tổ chức thao giảng về đổi mới
Qua bảng 2.6 cho thấy đối với nội dung quản lý việc vận dụng đổi mới PPDH đã đưa ra hệ thống biện pháp phong phú, đa dạng, thể hiện sự quan tâm của CBQL đối với nội dung này.
Trong nội dung vận dụng và đổi mới PPDH, nhà trường cũng có sự quan tâm đúng mức và đã đưa ra những biện pháp cụ thể: Tổ chức trao đổi, hội thảo nâng cao nhận thức cho mỗi GV về vai trò và tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực PPDH cho GV trong phạm vi nhà trường và giữa các trường trong huyện. Việc bồi dưỡng cho GV kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại trong dạy học chưa được quan tâm do điều kiện trang thiết bị còn thiếu.
Mặc dù nhà trường đã xây dựng được hệ thống các biện pháp khá phong phú để quản lý nội dung vận dụng cải tiến PPDH song khi thực thi các biện pháp cũng còn hạn chế ở chỗ: Tuy đã đưa ra biện pháp bồi dưỡng kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật trong dạy học, hỗ trợ GV đổi mới PPDH song CBQL cũng không đánh giá cao hiệu quả của biện pháp này.
Trong quá trình đổi mới PPDH hiện nay, thì việc sử dụng các phương tiện kỹ thuật trong giảng dạy có vai trị rất quan trọng nó góp phần làm thay đổi cả hình thức tổ chức dạy học cũng như PPDH.
Nhưng để sử dụng các phương tiện dạy học mới, các kỹ thuật hiện đại thì việc bồi dưỡng và bồi dưỡng năng lực sử dụng ở các phương tiện kỹ thuật (như máy tính, thiết bị dạy học, truy cập và trao đổi thông tin trên mạng) là cơng việc thường xun và lâu dài, địi hỏi nhiều thời gian và cơng sức. Chính vì vậy việc tổ chức bồi dưỡng của nhà trường chưa thoả mãn yêu cầu của GV.
2.2.2.5. Thực trạng việc thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
Kết quả khảo sát thực trạng việc thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh được thể hiện trong bảng 2.7.
Bảng 2.7: Thực trạng việc thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
Stt
Mức độ cần thiết
Các biện pháp thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của HS Mức độ thực hiện Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%) T (%) K %) TB %) Y (%) 1 100 0 0
Chỉ đạo GV học tập, nghiên cứu và thực hiện nghiêm kiểm tra đánh giá HS theo tinh thần đổi mới của TT30/2014.
91,0 4,5 4,5 0
2 91,1 8,9 0
Xây dựng kế hoạch đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên, cuối kỳ và cuối năm học.
22,2 46,7 20,0 11,1
3 86,7 13,3 0 Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra sổ
theo dõi chất lượng của GV. 48,9 51,1 0 0 4 80,0 20,0 0 Tổ chức giám sát đợt kiểm tra cuối kỳ
I và cuối năm học. 44,4 55,6 0 0
5 84,4 11,1 4,5
Kiểm tra việc chấm và nhận xét bài kiểm tra cuối kỳ I và cuối năm học của các GV.
17,8 51,1 24,4 6,7
6 88,9 11,1 0 Phân tích kết quả học tập của HS. 55,6 26,6 13,3 4,5
Để quản lý hoạt động đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo tinh thần đổi mới của TT30/2014 nhà trường đã đưa ra các biện pháp trong đó các biện pháp 1, 3 và 4 được đánh giá công tác chỉ đạo thực hiện khá tốt. Song trong nội dung quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, một số biện pháp đánh giá thực hiện chưa có hiệu quả đó là:
+ Nhà trường đã đề ra biện pháp xây dựng kế hoạch đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS nhưng hiệu quả của công tác chỉ đạo chưa cao, điều này một phần do yếu tố chủ quan mang lại và sự ảnh hưởng lớn hơn đó là năm học đầu tiên thực hiện kiểm tra đánh giá HS theo TT 30/2014, không những thế, sự thay đổi này chưa đồng bộ ở các khâu cũng như các mối liên quan trong kiểm tra đánh giá. Đây là hạn chế rất lớn trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục & Đào tạo, đổi mới về PPDH thì yêu cầu đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá kết quả học
học và dạy. Vì vậy, việc đổi mới PPDH khơng thể thực hiện tốt được khi hoạt động kiểm tra, đánh giá chậm đổi mới.
+ Biện pháp tổ chức kiểm tra việc chấm và nhận xét bài của GV hiệu quả chưa cao. Đây là biện pháp có vai trị quan trọng, nhằm nâng cao trách nhiệm của đội ngũ GV trong việc đánh giá kết quả học tập của HS, có thực hiện tốt biện pháp này thì mới đảm bảo sự cơng bằng, chính xác trong đánh giá HS.
2.2.2.6. Thực trạng về hồ sơ chuyên môn của giáo viên
Bảng 2.8: Thực trạng về hồ sơ chuyên môn của giáo viên
Stt
Mức độ cần thiết
Các biện pháp thực hiện về hồ sơ của giáo viên Mức độ thực hiện Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%) T (%) K %) TB %) Y (%)
1 100 0 0 Đề ra những quy định cụ thể về hồ sơ chuyên
môn. 95,5 4,5 0 0
2 91,1 8,9 0 Chỉ đạo khối trưởng định kỳ kiểm tra hồ sơ
chuyên môn. 75,6 24,4 0 0
3 86,7 13,3 0 Thanh tra đột xuất hồ sơ chuyên môn. 28,9 57,8 13,3 0 4 91,1 8,9 0 Nhận xét cụ thể, yêu cầu điều chỉnh sau kiểm
tra. 20,0 62,2 13,3 4,5
5 68,9 26,6 4,5 Sử dụng kết quả kiểm tra trong đánh giá GV. 62,2 24,5 13,3 0
Kết quả khảo sát trong bảng 2.8 cho thấy: BGH nhà trường đã rất coi trọng các biện pháp quản lý hồ sơ chuyên môn của GV. Trên cơ sở những quy định chung của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Nam Định và Phòng GD&ĐT Ý