Thực trạng giờ lên lớp của giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chuyên môn ở trường tiểu học yên khang huyện ý yên tỉnh nam định (Trang 66)

Stt

Mức độ cần thiết

Các biện pháp quản lý thực hiện giờ lên lớp

của GV. Mức độ thực hiện Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%) T (%) K %) TB (%) Y (%)

1 95,5 4,5 0 Thực hiện đúng quy chế chun mơn,

đúng phân phối chương trình. 97,6 2,4 0 0 2 100 0 0 Truyền đạt đủ nội dung cơ bản, khoa

học, vững chắc, trọng tâm. 42,2 51,1 6,7 0 3 100 0 0 Tổ chức tốt hoạt động nhận thức của

HS, lấy HS làm trung tâm. 26,7 55,6 15,5 2,2 4 64,4 35,6 0 Phát huy tính tích cực, độc lập, tự giác

của HS. 22,2 51,1 22,2 4,5

5 66,7 33,3 0 Xử lý tốt các tình huống trên lớp. 42,2 26,7 28,9 2,2 6 46,7 53,3 0 Sử dụng hợp lý, có hiệu quả ĐDDH. 24,4 33,3 35,6 6,7 7 48,9 51,1 0 Phân phối thời gian trên lớp hợp lý, chú

Qua bảng 2.5 chúng ta thấy 100% ý kiến được hỏi đều cho rằng các biện pháp quản lý việc thực hiện giờ lên lớp đối với GV của CBQL là cần thiết và rất cần thiết. Trong đó biện pháp 2 và 3 được 100% ý kiến cho là rất cần thiết. Biện pháp 1 cũng được đánh giá rất cao với 95,5% ý kiến cho là rất cần thiết. Điều đó chứng tỏ rằng để quản lý tốt việc thực hiện giờ lên lớp của GV thì việc quản lý GV thực hiện đầy đủ, đúng nề nếp, quy chế chuyên môn, đúng phân phối chương trình; truyền đạt đủ nội dung cơ bản, vững chắc, khoa học, trọng tâm và tổ chức tốt hoạt động nhận thức của HS, lấy HS làm trung tâm là những biện pháp quản lý đặc biệt quan trọng và cần thiết. Các biện pháp còn lại được đánh giá là cần thiết và rất cần thiết, 2 mức độ này chiếm tỷ lệ ngang nhau. Hầu hết các biện pháp quản lý việc thực hiện giờ lên lớp của GV được nhà trường thực hiện ở mức độ khá và tốt. Mức độ thực hiện yếu chiếm tỷ lệ từ 6,7% trở xuống, tập trung ở các biện pháp 3,4,5,6,7. Mức độ thực hiện Trung bình cịn chiếm tỷ lệ khá cao ở các biện pháp 3,4,5,6. Qua đây chúng ta thấy rằng các biện pháp quản lý việc thực hiện giờ lên lớp đối với GV của nhà trường nhìn chung được đánh giá là Khá, xong cũng có một số biện pháp thực hiện hiệu quả đạt được chưa cao.

2.2.2.4. Thực trạng việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học

Kết quả khảo sát thực trạng việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học được thể hiện trong bảng 2.6.

Bảng 2.6: Thực trạng việc thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học

Stt

Mức độ cần thiết

Các biện pháp thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học của GV

Mức độ thực hiện Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%) T (%) K %) TB %) Y (%)

1 100 0 0 Nâng cao nhận thức về nhiệm vụ đổi

mới PPDH 64,5 33,3 2,2 0

2 95,5 4,5 0 Bồi dưỡng nâng cao năng lực

phương pháp cho GV 15,6 51,1 28,8 4,5 3 86,7 13,3 0 Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng phương

tiện, kỹ thuật mới trong dạy học 0 31,1 64,5 4,5 4 80,0 20,0 0 Tổ chức thao giảng về đổi mới

Qua bảng 2.6 cho thấy đối với nội dung quản lý việc vận dụng đổi mới PPDH đã đưa ra hệ thống biện pháp phong phú, đa dạng, thể hiện sự quan tâm của CBQL đối với nội dung này.

Trong nội dung vận dụng và đổi mới PPDH, nhà trường cũng có sự quan tâm đúng mức và đã đưa ra những biện pháp cụ thể: Tổ chức trao đổi, hội thảo nâng cao nhận thức cho mỗi GV về vai trò và tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực PPDH cho GV trong phạm vi nhà trường và giữa các trường trong huyện. Việc bồi dưỡng cho GV kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại trong dạy học chưa được quan tâm do điều kiện trang thiết bị còn thiếu.

Mặc dù nhà trường đã xây dựng được hệ thống các biện pháp khá phong phú để quản lý nội dung vận dụng cải tiến PPDH song khi thực thi các biện pháp cũng còn hạn chế ở chỗ: Tuy đã đưa ra biện pháp bồi dưỡng kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật trong dạy học, hỗ trợ GV đổi mới PPDH song CBQL cũng không đánh giá cao hiệu quả của biện pháp này.

Trong quá trình đổi mới PPDH hiện nay, thì việc sử dụng các phương tiện kỹ thuật trong giảng dạy có vai trị rất quan trọng nó góp phần làm thay đổi cả hình thức tổ chức dạy học cũng như PPDH.

Nhưng để sử dụng các phương tiện dạy học mới, các kỹ thuật hiện đại thì việc bồi dưỡng và bồi dưỡng năng lực sử dụng ở các phương tiện kỹ thuật (như máy tính, thiết bị dạy học, truy cập và trao đổi thông tin trên mạng) là công việc thường xuyên và lâu dài, đòi hỏi nhiều thời gian và cơng sức. Chính vì vậy việc tổ chức bồi dưỡng của nhà trường chưa thoả mãn yêu cầu của GV.

2.2.2.5. Thực trạng việc thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

Kết quả khảo sát thực trạng việc thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh được thể hiện trong bảng 2.7.

Bảng 2.7: Thực trạng việc thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

Stt

Mức độ cần thiết

Các biện pháp thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập

của HS Mức độ thực hiện Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%) T (%) K %) TB %) Y (%) 1 100 0 0

Chỉ đạo GV học tập, nghiên cứu và thực hiện nghiêm kiểm tra đánh giá HS theo tinh thần đổi mới của TT30/2014.

91,0 4,5 4,5 0

2 91,1 8,9 0

Xây dựng kế hoạch đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên, cuối kỳ và cuối năm học.

22,2 46,7 20,0 11,1

3 86,7 13,3 0 Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra sổ

theo dõi chất lượng của GV. 48,9 51,1 0 0 4 80,0 20,0 0 Tổ chức giám sát đợt kiểm tra cuối kỳ

I và cuối năm học. 44,4 55,6 0 0

5 84,4 11,1 4,5

Kiểm tra việc chấm và nhận xét bài kiểm tra cuối kỳ I và cuối năm học của các GV.

17,8 51,1 24,4 6,7

6 88,9 11,1 0 Phân tích kết quả học tập của HS. 55,6 26,6 13,3 4,5

Để quản lý hoạt động đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo tinh thần đổi mới của TT30/2014 nhà trường đã đưa ra các biện pháp trong đó các biện pháp 1, 3 và 4 được đánh giá công tác chỉ đạo thực hiện khá tốt. Song trong nội dung quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, một số biện pháp đánh giá thực hiện chưa có hiệu quả đó là:

+ Nhà trường đã đề ra biện pháp xây dựng kế hoạch đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS nhưng hiệu quả của công tác chỉ đạo chưa cao, điều này một phần do yếu tố chủ quan mang lại và sự ảnh hưởng lớn hơn đó là năm học đầu tiên thực hiện kiểm tra đánh giá HS theo TT 30/2014, không những thế, sự thay đổi này chưa đồng bộ ở các khâu cũng như các mối liên quan trong kiểm tra đánh giá. Đây là hạn chế rất lớn trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục & Đào tạo, đổi mới về PPDH thì yêu cầu đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá kết quả học

học và dạy. Vì vậy, việc đổi mới PPDH không thể thực hiện tốt được khi hoạt động kiểm tra, đánh giá chậm đổi mới.

+ Biện pháp tổ chức kiểm tra việc chấm và nhận xét bài của GV hiệu quả chưa cao. Đây là biện pháp có vai trò quan trọng, nhằm nâng cao trách nhiệm của đội ngũ GV trong việc đánh giá kết quả học tập của HS, có thực hiện tốt biện pháp này thì mới đảm bảo sự cơng bằng, chính xác trong đánh giá HS.

2.2.2.6. Thực trạng về hồ sơ chuyên môn của giáo viên

Bảng 2.8: Thực trạng về hồ sơ chuyên môn của giáo viên

Stt

Mức độ cần thiết

Các biện pháp thực hiện về hồ sơ của giáo viên Mức độ thực hiện Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%) T (%) K %) TB %) Y (%)

1 100 0 0 Đề ra những quy định cụ thể về hồ sơ chuyên

môn. 95,5 4,5 0 0

2 91,1 8,9 0 Chỉ đạo khối trưởng định kỳ kiểm tra hồ sơ

chuyên môn. 75,6 24,4 0 0

3 86,7 13,3 0 Thanh tra đột xuất hồ sơ chuyên môn. 28,9 57,8 13,3 0 4 91,1 8,9 0 Nhận xét cụ thể, yêu cầu điều chỉnh sau kiểm

tra. 20,0 62,2 13,3 4,5

5 68,9 26,6 4,5 Sử dụng kết quả kiểm tra trong đánh giá GV. 62,2 24,5 13,3 0

Kết quả khảo sát trong bảng 2.8 cho thấy: BGH nhà trường đã rất coi trọng các biện pháp quản lý hồ sơ chuyên môn của GV. Trên cơ sở những quy định chung của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Nam Định và Phòng GD&ĐT Ý Yên về hồ sơ chuyên môn của GV, nhà trường đã cụ thể hoá số lượng và nội dung của từng loại hồ sơ, từ đó chỉ đạo các tổ khối chuyên môn xây dựng kế hoạch định kỳ kiểm tra hồ sơ chuyên môn. Kết quả đánh giá việc thực hiện những quy định về hồ sơ chuyên môn đã được BGH tham khảo trong đánh giá và xếp loại GV từng học kỳ trong năm học.

Trong các biện pháp quản lý hồ sơ chuyên môn, biện pháp thanh tra đột xuất hồ sơ chuyên mơn và nhận xét, góp ý u cầu GV điều chỉnh, hồn thiện sau kiểm tra ít được sử dụng thể hiện qua kết quả đánh giá trong bảng. Đây là hạn chế của nội dung quản lý này, có loại hồ sơ phải được lập từ đầu học kỳ, đầu năm học và được cập nhật thường xuyên vì vậy nếu chỉ định kỳ kiểm tra

theo kế hoạch thì GV rất có thể thực hiện khơng đúng theo quy định, hồ sơ chỉ là hình thức, như vậy kết quả kiểm tra khơng khách quan.

2.2.3. Thực trạng về hoạt động học tập của học sinh

Bảng 2.9: Thực trạng hoạt động học tập của học sinh

Stt Mức độ cần thiết Các biện pháp quản lý hoạt động học tập của HS Mức độ thực hiện Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%) T (%) K (%) TB (% ) Y (%)

1 80,0 20,0 0 Giáo dục ý thức động cơ và thái độ học tập 22,3 51,1 13,3 13,3 2 95,6 4,4 0 Giáo dục phương pháp học tập cho HS. 28,9 60,0 11,1 0 3 100 0 0 Xây dựng những quy định cụ thể về nề

nếp học tập trên lớp của HS. 66,7 33,3 0 0 4 88,9 11,1 0 Xây dựng quy định nề nếp tự học của HS. 33,3 44,4 15,6 6,7 5 84,4 15,6 0 Tổ chức trực ban theo dõi việc thực hiện

nề nếp ra vào lớp của HS. 51,1 48,9 0 0 6 80,0 20,0 0 Chỉ đạo GVCN giám sát nề nếp tự học của

HS 15,6 51,1 28,9 4,4

7 82,2 17,8 0 Kết hợp với Đội TNTP HCM, quản lý nề

nếp của HS. 22 56 22 0

8 80,0 15,6 4,4 Khen thưởng kịp thời HS thực hiện tốt nề

nếp học tập. 56 28 13 3

9 84,4 15,6 0 Kỷ luật HS vi phạm nề nếp học tập. 61 39 0 0

Để quản lý hoạt động học tập của HS, cùng với những biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của GV, nhà trường đã đề ra một hệ thống các biện pháp tương đối đồng bộ. Trước hết để hoạt động học tập có chất lượng nhà trường đã quan tâm tới việc giáo dục, động cơ thái độ học tập, quan tâm giáo dục phương pháp học tập cho HS, đặc biệt chú trọng HS tự học tự nghiên cứu. BGH nhà trường cũng coi trọng các biện pháp kiểm tra, giám sát việc thực hiện những quy định về nề nếp học tập, tổ chức trực ban theo dõi chặt chẽ nề nếp học tập trên lớp, chỉ đạo các GVCN đôn đốc, nhắc nhở HS thực hiện nề nếp tự học.

Qua kết quả đánh giá trên cũng cho thấy các biện pháp quản lý vẫn còn nặng nề về biện pháp hành chính. Một số biện pháp đánh giá hiệu quả chưa cao

như việc giáo dục, động cơ thái độ học tập cho HS. Có tới 13,3% ý kiến khẳng định mưc độ thực hiện là yếu, quản lý hoạt động tự học của HS mức độ yếu là 6,7%, chỉ đạo GV giám sát nề nếp tự học của HS có 4,4% ý kiến khẳng định là yếu. Hoạt động tự học rất quan trọng nếu xem nhẹ biện pháp quản lý hoạt động tự học sẽ có ảnh hưởng tới chất lượng học tập, hiệu quả hoạt động học tập.

Để biết được ý kiến đánh giá của HS về công tác quản lý hoạt động học tập ở nhà trường, tác giả khảo sát 200 HS của 3 khối (K3,4,5). Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 2.10.

Bảng 2.10: Đánh giá của học sinh về các biện pháp quản lý thực hiện hoạt động học tập của học sinh ở nhà trƣờng

Stt

Mức độ cần thiết

Các biện pháp quản lý thực hiện hoạt động học tập của HS ở nhà trƣờng Mức độ thực hiện Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%) T (%) K (%) TB (%) Y (%)

1 100 0 0 Giáo dục ý thức động cơ và thái độ học tập. 50 37 11 2 2 90 5 5 Giáo dục phương pháp học tập cho HS. 55 36 6 3 3 100 0 0 Xây dựng những quy định cụ thể về nề nếp

học tập trên lớp của HS. 67 21 12 0

4 90 10 0 Xây dựng quy định nề nếp tự học của HS. 63 23 10 4 5 85 15 0 Tổ chức trực ban theo dõi việc thực hiện nề

nếp ra vào lớp của HS. 55 27 16 2

6 87 13 0 GVCN giám sát nề nếp tự học của HS. 55 26 17 2 7 85 15 0 Kết hợp với Đội TNTP HCM, quản lý nề nếp

của HS. 55 17 21 7

8 80 15 5 Khen thưởng kịp thời các HS thực hiện tốt nề nếp học tập. 53 23 13 11 9 75 20 5 Kỷ luật HS vi phạm nề nếp học tập. 52 15 25 8 10 90 10 0 Đánh giá, xếp loại HS khách quan, chính xác. 59 21 12 8 11 85 15 0 Tổ chức phân loại để bồi dưỡng, phụ đạo HS. 49 33 11 7 12 90 10 0 Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà

trường. 52 27 17 4

Số liệu bảng 2.10 cho thấy các em đánh giá các biện pháp đều tương đối tốt, tuy nhiên các biện pháp như khen thưởng, kỷ luật HS cần được chú trọng đẩy mạnh và kịp thời hơn.

2.2.4. Thực trạng về sinh hoạt chuyên môn

Trong những học năm qua, công tác sinh hoạt chuyên môn (SHCM) ở các trường phổ thơng nói chung và trường tiểu học nói riêng đã được tổ chức thực hiện và duy trì khá thường xun. Sinh hoạt chun mơn không chỉ giúp mỗi GV nâng cao năng lực chuyên môn cho bản thân mà SHCM cịn là mơi trường để tình đồng nghiệp nảy nở và phát triển giữa tất cả GV, giúp họ hỗ trợ lẫn nhau trong cơng tác; hình thành mơi trường học tập tốt đẹp cũng như truyền thống, bản sắc văn hóa riêng của mỗi nhà trường.

Hiện nay, trường tiểu học Yên Khang có tổng số 23 CBQL và GV. Trong đó: có 2 CBQL (02- Đại học trong đó có 01 đ/c đang học Thạc sỹ); có 21 GV (16 GV dạy mơn văn hóa và 5 GV dạy mơn chun). Trình độ: ĐH là 17/21 = 81%, CĐ là 3/21 =14,3% và Trung cấp(đang học Đại học) là 1/21 = 4,7%. Nhà trường có 2 tổ chun mơn: Tổ 1,2,3 có 10 đ/c và Tổ 4,5 có 11 đ/c.

Nhìn chung, đội ngũ CBQL, GV nhà trường ổn định, có sức khỏe, có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín với HS và nhân dân địa phương, nhiệt tình trong cơng việc và có khả năng hồn thành tốt nhiệm vụ. Hoạt động chun mơn của nhà trường trong nhiều năm có nền nếp, chất lượng dạy và học được nâng lên qua từng năm học. SHCM ở nhà trường hiện nay thường diễn ra chủ yếu theo hai hình thức: tổ chức theo các chuyên đề và dự giờ trao đổi kinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chuyên môn ở trường tiểu học yên khang huyện ý yên tỉnh nam định (Trang 66)