Stt
Mức độ cần thiết
Các biện pháp xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn. Mức độ thực hiện Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%) T (%) K ( %) TB (%) Y (%) 1 100 0 0 Xác định các căn cứ để xây dựng kế
hoạch hoạt động chuyên môn. 91,1 8,9 0 0 2 91,1 8,9 0
Cụ thể hóa các hoạt động chuyên môn cho năm học, từng học kỳ của BGH, tổ, khối chuyên môn.
91,1 6,7 2,2 0
3 93,3 6,7 0 Xác định các mục tiêu, nội dung cho từng
hoạt động chuyên môn. 84,4 6,7 8,9 0 4 91,1 8,9 0 Đề xuất các giải pháp thực hiện có tính
khả thi. 91,1 6,7 2,2 0
5 91,1 8,9 0 Xác định thời gian cụ thể để thực hiện các
hoạt động chuyên môn. 88,9 4,4 6,7 0 6 88,9 11,1 0 Tổ chức tọa đàm, lấy ý kiến và phân công
nhiệm vụ cho từng cá nhân và tổ chức. 80 8,9 11,1 0
Việc lập kế hoạch của trường bao giờ cũng được chuẩn bị từ năm học trước và được hoàn thành trước khi vào năm học mới. Sau đó căn cứ vào kế hoạch chung của nhà trường các tổ, khối, nhóm chun mơn thảo luận và thống nhất nội dung, chương trình giảng dạy, cũng như đề xuất các ý kiến với lãnh đạo nhà trường. Từ đó, các tổ trưởng, khối trưởng chuyên môn, cán bộ GV xây dựng kế hoạch của tổ khối chuyên môn và từng cá nhân lập chi tiết để thực hiện các hoạt động chun mơn. Căn cứ vào đó, Hiệu trưởng phân cơng trách nhiệm đối với từng thành viên đảm nhận công việc của mình. Cuối cùng, BGH nhà trường duyệt kế hoạch của các tổ trưởng, khối trưởng, nhóm trưởng chun mơn. Các kế hoạch được thơng báo đến từng GV giảng dạy để thực hiện. Qua khảo sát lấy ý kiến cho thấy: Tất cả các biện pháp xây dựng kế hoạch chuyên môn của CBQL đều cho là cần thiết, rất cần thiết và thực hiện
tốt song biện pháp tổ chức tọa đàm, lấy ý kiến, phân công nhiệm vụ cũng như việc xác định các chỉ tiêu và thời gian cụ thể để thực hiện các hoạt động chuyên mơn cịn đạt ở mức trung bình khá cao (11,1% khẳng định).
2.3.2. Thực trạng tổ chức, chỉ đạo hoạt động chuyên môn
Tổ chức là một khâu trong chu trình quản lý, là một chuỗi hoạt động diễn ra trong một giai đoạn của quá trình quản lý. Hoạt động tổ chức trước hết và chủ yếu là xây dựng cơ cấu tổ chức: xác định các bộ phận cần có, thiết lập mối quan hệ ngang và dọc của các bộ phận, xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận, xây dựng quy chế hoạt động. Chỉ đạo là quá trình liên kết, liên hệ giữa các thành viên trong tổ chức, tập hợp, động viên và hướng dẫn, điều hành họ hoàn thành những nhiệm vụ nhất định để đạt được mục tiêu. Công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động chuyên môn được của nhà trường đánh giá như sau: