Thực trạng tổ chức, chỉ đạo hoạt động chuyên môn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chuyên môn ở trường tiểu học yên khang huyện ý yên tỉnh nam định (Trang 82 - 123)

Stt

Mức độ cần thiết

Các biện pháp tổ chức, chỉ đạo hoạt động chuyên môn. Mức độ thực hiện Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%) T (%) K ( %) TB (%) Y (%)

1 100 0 0 Xây dựng ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch

hoạt động chuyên môn. 91,1 8,9 0 0

2 91,1 8,9 0

Hướng dẫn, chỉ đạo cụ thể nội dung và cách thức tổ chức hoạt động chuyên môn cho các tổ chuyên môn.

86,7 8,9 4,4 0

3 91,1 8,9 0 Hướng dẫn, chỉ đạo, tạo điều kiện cho GV

thực hiện kế hoạch chun mơn của mình. 84,5 11,1 4,4 0 4 91,1 8,9 0 Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động

chuyên môn của BGH nhà trường, 93,3 6,7 0 0 5 100 0 0 Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động

chuyên môn của tổ, khối chuyên môn. 80 11,1 8,9 0 6 91,1 8,9 0

Tổ chức tọa đàm, giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm về hoạt động chuyên môn với các trường bạn.

46,7 22,2 31,1 0

7 93,3 6,7 0 Theo dõi, đôn đốc, giám sát việc thực

hiện hoạt động chuyên môn của GV. 88,9 8,9 2,2 0 8 91,1 8,9 0 Phối hợp các lực lượng trong tổ chức, chỉ

đạo hoạt động chuyên môn. 66,7 20 13,3 0

Qua bảng 2.14 trên, chúng ta nhận thấy rằng nhà trường đã rất chú trọng đến việc xây dựng ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch chuyên môn của nhà

trường, hướng dẫn, chỉ đạo các tổ, khối chuyên môn và GV thực hiện kế hoạch chuyên môn cũng như việc theo dõi, đôn đốc, giám sát thực hiện kế hoạch chuyên môn của GV. Với từ 91,1% đến 100% được hỏi ý kiến là cần thiết và mức độ thực hiện ở mức độ tốt khá cao từ 84,5% trở lên. Bên cạnh đó thì việc tổ chức tọa đàm, giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm về hoạt động chuyên môn với các trường bạn cũng như phối hợp với các lực lượng trong tổ chức, chỉ đạo hoạt động chun mơn cịn ở mức trung bình khá cao (31,1% ý kiến khẳng định), điều này do các yếu tố khách quan là chủ yếu như: ý thức tầm quan trọng của CBQL về việc tổ chức cho GV giao lưu, học hỏi kinh nghiệm về chuyên môn giữa các nhà trường chưa cao, kinh phí để phục vụ cho hoạt động chuyên môn cịn hạn chế... Điều này đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng chuyên môn của nhà trường trong những năm qua.

2.3.3. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn

Bảng 2.15: Tổng hợp ý kiến nhận xét của cán bộ giáo viên về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của CBQL

Stt

Mức độ cần thiết

Các biện pháp kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn của CBQL đối với GV

Mức độ thực hiện Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%) T (%) K ( %) TB (%) Y (%)

1 71,1 28,9 0 Kiểm tra việc xây dựng và thực hiện kế

hoạch chuyên môn. 57,7 37,9 4,4 0

2 64,4 35,6 0 Kiểm tra việc thực hiện ngày giờ công

của GV 35,6 53,3 11,1 0

3 71,1 28,9 0 Kiểm tra việc chuẩn bị bài dạy của GV

qua giáo án. 44,5 51,1 4,4 0

4 80 20 0 Kiểm tra bài dạy trên lớp qua dự giờ. 44,5 48,9 6,6 0 5 77,7 22,3 0

Kiểm tra việc bồi dưỡng chun mơn qua tích luỹ kinh nghiệm, dự giờ của đồng nghiệp và qua sinh hoạt chuyên đề.

37,8 51,1 11,1 0

6 62,2 35,6 2,2 Kiểm tra các loại hồ sơ sổ sách của GV. 35,6 51,1 13,3 0 7 71,1 28,9 0 Đánh giá GV thông qua các kết quả kiểm

tra trên. 37,8 46,7 15,5 0

8 77,7 22,3 0

Đánh giá GV qua sự tín nhiệm của HS, của phụ huynh HS và của tập thể GV

trong trường. 53,3 37,8 8,9 0

9 68,9 31,1 0 Đánh giá GV qua các cuộc thi GV dạy

giỏi, qua các cuộc hội giảng… 57,8 24,4 17,8 0 10 51,1 48,9 0 Đánh giá GV qua việc tham gia vào các

11 73,3 26,7 0

Đánh giá GV qua các cuộc thanh tra, kiểm tra toàn diện, định kỳ, chuyên đề, đột xuất…của trường cũng như của các đoàn kiểm tra của cấp trên.

51,1 33,3 15,6 0

Qua bảng 2.15 trên chúng ta thấy nhà trường đã rất chú trọng tới công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn của GV. Với 6 nội dung kiểm tra và 5 nội dung đánh giá đều được đa số ý kiến khẳng định là cần thiết, rất cần thiết và phù hợp trong trường tiểu học hiện nay. Tuy nhiên việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá trong nhà trường đạt ở những mức độ khác nhau. Hầu hết nhà trường thực hiện ở mức độ khá. Nhiều nội dung thực hiện còn chưa tốt, đặc biệt là những nội dung đánh giá có tỷ lệ ý kiến xếp ở mức độ trung bình cịn cao. Điều này cho thấy việc kiểm tra còn chưa đồng bộ với đánh giá ở nhà trường nên hiệu quả kiểm tra, đánh giá chuyên môn chưa được cao.

2.3.4. Thực trạng xây dựng mơi trường dạy học tích cực, tạo động lực cho giáo viên và học sinh

Trong nhà trường tiểu học nói chung và trường tiểu học Yên Khang nói riêng, mơi trường làm việc là điều kiện cần thiết để GV phát huy động lực của cá nhân, chun tâm với nghề, hết lịng vì hoạt động dạy học và giáo dục HS và HS luôn vươn lên trong học tập, rèn luyện. Môi trường làm việc tốt giúp GV cũng như HS khắc phục mọi khó khăn trong cuộc sống đời thường để hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất. Môi trường làm việc của GV và HS được tạo bởi từ nhiều nhân tố khác nhau bao gồm nhân tố vật chất, nhân tố tính thần và nhân tố xã hội. Trong điều kiện hoàn cảnh khó khăn khi nhân tố vật chất hạn chế, địi hỏi các nhân tố tinh thần và nhân tố xã hội cần phát huy tạo động lực cho GV và HS phát triển hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục được giao và nhiệm vụ học tập của bản thân.

Chăm lo tới đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ GV và HS trong những năm qua là việc làm được nhà trường quan tâm xong ở mức độ rất khác nhau. Việc quan tâm hàng đầu mà nhà trường làm tốt là chi trả tiền lương, phụ cấp và các chế độ chính sách cho GV đầy đủ, đúng thời gian. Việc tổ chức động viên thăm hỏi, giúp đỡ lẫn nhau khi đồng nghiệp xây dựng hạnh phúc gia

đình, ốm đau, sinh đẻ, gia đình gặp những rủi ro…được nhà trường và cơng đồn thực hiện khá tốt nhưng chủ yếu là động viên tinh thần còn việc hỗ trợ về vật chất thì chưa được nhiều do nguồn kinh phí quá eo hẹp.

Xây dựng cảnh quan nhà trường, không gian lớp học cũng như việc tổ chức các chương trình văn hố văn nghệ, TDTT, vui chơi giải trí, tham quan du lịch…cho GV và HS ở nhà trường rất ít, phong trào này hiện nay đang có chiều hướng chững lại. Nhiều nguyên nhân dẫn tới thực trạng như vậy xong nguyên nhân chủ yếu là do cơng tác xã hội hóa của CBQL nhà trường đạt hiệu quả chưa cao và do điều kiện tài chính của nhà trường là khơng có hoặc có thì rất hạn chế. Muốn tổ chức nhiều chương trình trên, nhà trường phải xin địa phương mà ngân sách địa phương cũng rất eo hẹp nên hỗ trợ được rất ít.

Quan tâm đến việc xây dựng mơi trường dạy học tích cực, tạo động lực cho GV và HS là việc làm đòi hỏi CBQL nhà trường phải quan tâm thường xuyên, có như vậy mới làm cho đội ngũ GV yên tâm, vui vẻ phấn khởi, nhiệt tình cơng tác, từ đó hiệu quả cơng việc sẽ cao hơn và đối với các em HS sẽ phấn khởi, vui tươi tham gia nhiệt tình các hoạt động trong và ngồi nhà trường. Từ đó, các em ý thức được “Mỗi này đến trường là một ngày vui” và đẩy mạnh chất lượng học tập của bản thân.

2.4. Thực trạng ảnh hƣởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động chuyên môn ở nhà trƣờng

Bảng 2.16: Thực trạng ảnh hƣởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động chuyên môn ở nhà trƣờng

Stt Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chuyên môn ở nhà trường Mức độ ảnh hưởng Nhiều ảnh hưởng (%) Ít ảnh hưởng (%) Khơng ảnh hưởng (%) 1 Chủ

quan Năng lực CBQL và đội ngũ giáo viên. 100 0 0

2 Khách quan

Quy chế chuyên môn và quy chế quản lý hoạt động

chuyên môn. 100 0 0

Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. 93,3 6,8 0 Môi trường giáo dục và môi trường dạy học. 91,1 8,9 0

Qua khảo sát điều tra, phỏng vấn và quan sát, 100% ý kiến đều cho rằng thực trạng hoạt động chuyên môn của nhà trường đều chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan và khách quan, trong đó yếu tố khách quan chiếm phần nhiều hơn. Yếu tố “Năng lực CBQL và đội ngũ giáo viên” và “Quy chế chuyên môn và quy chế quản lý hoạt động chuyên mơn” có 100% ý kiến cho rằng là có sự ảnh hưởng nhiều đễn hoạt động chuyên môn. Yếu tố “Công tác thi đua, khen thưởng” được cho là có sự ảnh hưởng thấp hơn, tỉ lệ ít ảnh hưởng là 11,1%.

2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn ở trƣờng tiểu học Yên Khang huyện Ý Yên tỉnh Nam Định

2.5.1. Điểm mạnh

Công tác giáo dục luôn được sự quan tâm sâu sắc của các cấp ủy Đảng và chính quyền; Huyện ủy, UBND huyện đã có các Nghị quyết, Chương trình hành động và kế hoạch chỉ đạo các ban ngành, đồn thể và chính quyền cấp xã tạo mọi điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh công tác giáo dục ở địa phương. Đội ngũ CBQL, GV đảm bảo đủ về số lượng, chủng loại, có phẩm chất đạo đức chính trị tốt, đa số có trình độ chun mơn vững vàng, có nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình trong cơng tác, có tinh thần tích cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nâng cao chất lượng giảng dạy. Quy mô trường lớp được phát triển đáp ứng nhu cầu học tập của mọi trẻ em trong độ tuổi đến trường. CSVC về phòng học, thư viện, đồ dùng dạy học, SGK, sách GV, sách tham khảo đáp ứng cho hoạt động dạy học theo u cầu đổi mới. Cơng tác xã hội hóa giáo dục tiếp tục được duy trì ở các cấp, đặc biệt là cha mẹ HS ngày càng quan tâm tới việc học tập của con em nói riêng và sự nghiệp giáo dục nói chung từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Hoạt động Đoàn, Đội trong nhà trường được tổ chức hoạt động thường xuyên với nhiều hình thức phong phú nhằm năng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS. Nhà trường thường xuyên tổ chức các chuyên đề, hội giảng để trao đổi rút kinh nghiệm về giảng dạy, về đổi mới PPDH, về dạy tích hợp các mơn học và giáo dục môi trường, giáo dục kỹ năng sống cho HS; tạo điều kiện

để cho GV được học tập nâng cao trình độ CMNV. Nhà trường quản lý, chỉ đạo chặt chẽ nội dung chuyên môn với nhiều hình thức như: dự giờ theo định kỳ hay đột xuất, kiểm tra thường xuyên hồ sơ sổ sách, việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học, dự sinh hoạt cùng tổ chuyên môn; tăng cường các biện pháp quản lý như tổ chức hội thi GV tự làm ĐDDH, hội thi GV dạy giỏi, hội thi GV chủ nhiệm giỏi...

2.5.2. Điểm yếu

Tốc độ phát triển giáo dục - đào tạo chưa tương xứng với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực của huyện, tiến độ thi cơng các cơng trình trường học cịn chậm so với kế hoạch đề ra. Bàn ghế HS, trang thiết bị dạy học đã được tăng cường hơn so với năm học trước nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới PPDH. CBQL tuy đã được tham gia bồi dưỡng lớp ngắn hạn về quản lý xong trình độ QLGD cịn hạn chế, do đó việc áp dụng các phương pháp, biện pháp quản lý đơi lúc cịn lúng túng, thường rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm, nặng về quản lý hành chính, chưa đáp ứng nhu cầu đổi mới về quản lý, quản lý hoạt động dạy học của GV đạt hiệu quả chưa cao, chưa đi vào nề nếp. Trình độ GV đạt chuẩn 100%, trên chuẩn 95,2% song được đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau, chất lượng đào tạo còn hạn chế, nặng về chuẩn bằng cấp. Một số GV nhất là GV lớn tuổi còn hạn chế trong việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy; tinh thần trách nhiệm chưa cao, tiếp cận đổi mới PPDH hay sử dụng thiết bị hiện đại trong dạy học cịn hạn chế. Cơng tác phối hợp với gia đình và các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường trong việc quản lý, giáo dục HS chưa đồng bộ, nhịp nhàng. Tổ trưởng chuyên môn của nhà trường đôi khi còn chưa phát huy hết vai trò quản lý hoạt động trong tổ, đặc biệt là đối với hoạt động dạy học. Kinh phí được cấp tuy đảm bảo cho nhà trường chi trả lương cho con người nhưng vẫn chưa đáp ứng tốt nhất trong việc hỗ trợ các hoạt động dạy học và các hoạt động khác trong nhà trường.

2.5.3. Thời cơ

Đường lối của Đảng và Nhà nước về đổi mới Giáo dục và Đào tạo với quan điểm chỉ đạo: “Giáo dục là Quốc sách hàng đầu”. Bộ GD&ĐT đã ban hành Kế hoạch hành động của ngành giáo dục, triển khai chương trình hành động của

Chính phủ, thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của BCH TW Đảng khóa XI. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cùng với CNH - HĐH đất nước đã tác động đến tất cả các địa phương, các thành phần kinh tế. Trình độ và chất lượng của nguồn nhân lực là yêu cầu bức thiết đặt ra với ngành GD&ĐT. Vì vậy, đã có sự biến đổi tích cực của các cơ quan quản lý giáo dục trong việc quản lý hoạt động chuyên môn của trường tiểu học.

Sở GD&ĐT Nam Định, Huyện ủy, UBND huyện Ý n đã có chỉ đạo Phịng GD&ĐT Ý Yên, các xã và thị trấn trong huyện về chủ chương trong việc nâng cao chất lượng dạy và học, xây dựng và ban hành đề án phát triển giáo dục đến năm 2020.

Truyền thống hiếu học của người dân Ý Yên nói chung và của người dân xã Yên Khang nói riêng từng bước được phát huy, thể hiện trong từng gia đình, từng dịng họ. Nhân dân đã nhiệt tình, khơng ngừng chăm lo, đầu tư cho việc học của con em mình, hỗ trợ nhà trường trong việc thực hiện dạy tốt, học tốt.

Đội ngũ CBQL và GV nhà trường đã được chuẩn hóa, chất lượng của hoạt động quản lý, sinh hoạt chun mơn tổ, khối và nhóm đã được quan tâm.

2.5.4. Thách thức

Yêu cầu của xã hội nói chung và của ngành GD&ĐT nói riêng đối với hoạt động chuyên mơn ngày càng cao, địi hỏi CBQL và GV nhà trường luôn phải học tập, nâng cao năng lực quản lý, trình độ chun mơn nghiệp vụ, tích cực đổi mới và cải tiến phương pháp, nội dung giảng dạy.

Một số GV chất lượng đào tạo khơng tương ứng với trình độ đào tạo. Cơng tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng CMNV thường xuyên của GV chưa cao cũng như việc sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học trong các tiết dạy chưa đầy đủ. Trước những thực trạng này đòi hỏi CBQL nhà trường phải nghiên cứu tìm ra biện pháp hiệu quả để quản lý, sử dụng và bồi dưỡng đội ngũ GV đáp ứng được yêu cầu đổi mới hiện nay, nhất là khi Đảng, Nhà nước và tồn ngành GD đang nỗ lực thực hiện thành cơng Nghị quyết số 29-NQ/TW của BCH Trung khóa XI về Đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục và Đào tạo.

Việc đầu tư kinh phí mua sắm CSVC, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động chun mơn cịn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế. Khu hiệu bộ của nhà trường chưa có, cịn sử dụng tạm bằng các phịng học, các phòng chức năng tuy đủ về số lượng xong vẫn là những phòng cấp bốn được xây dựng từ những năm 1972, đã xuống cấp, trang thiết bị bên trong còn nghèo nàn nên hiệu quả sử dụng thấp. Điều này đòi hỏi CBQL nhà trường phải làm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chuyên môn ở trường tiểu học yên khang huyện ý yên tỉnh nam định (Trang 82 - 123)