Phân tích tài chính thơng qua các chỉ tiêu tài chính

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn đầu tư và xây dựng thanh hà (Trang 61)

5. Kết cấu khoá luận

2.2. Phân tích thực trạng tài chính của Cơng ty TNHH Tư vấn Đầu tư và

2.2.3. Phân tích tài chính thơng qua các chỉ tiêu tài chính

2.2.3.1. Phân tích khả năng thanh tốn

Bảng 2.7. Bảng phân tích các chỉ số thanh tốn

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Tài sản ngắn hạn (1)

Đồng 33.289.766.947 35.509.428.005 36863376385

Tiền và tương đương tiền (3)

Đồng 1.885.495.991 1.434.416.862 2.322.583.711

Nợ ngắn hạn (4) Đồng 34.242.790.423 45.743.611.848 48.998.460.205 LN trước thuế và

lãi vay (5)

Đồng 1.670.589.357 1.972.628.121 2.565.233.175

Chi phí lãi vay (6) Đồng 1.600.299.740 1.695.394.954 1.704.288.914 Tỷ sớ thanh tốn

ngắn hạn = (1/4) Lần 0,97 0,78 0,75 Tỷ sớ thanh tốn nhanh = (1-2)/4 Lần 0,36 0,55 0,55 Tỷ sớ thanh tốn tức thời = (3/4) Lần 0,06 0,03 0,05

Khả năng thanh toán lãi vay = (5+6)/6

Lần 2,04 2,16 2,51

Nguồn: Số liệu tự tổng hợp

Biểu đồ 2.1. Khả năng thanh tốn của cơng ty giai đoạn 2019 – 2021

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Tỷ số thanh toán ngắn hạn Tỷ số thanh toán nhanh Tỷ số thanh toán tức thời Tỷ số thanh toán lãi vay

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn dùng để đo lường khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn bằng các tài sản ngắn hạn hay nói cách khác là 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn. Dựa vào bảng 2.7 có thể thấy giai đoạn 2019 – 2021 khả năng thanh toán của công ty có xu hướng giảm. Hệ sớ khả năng thanh toán ngắn hạn của cả 3 năm đều nhỏ hơn 1, chứng tỏ hệ sớ thanh tốn ngắn hạn của cơng ty cịn thấp. Năm 2019 – 2020: mỗi đồng nợ ngắn hạn có 0,78 đồng tài sản ngắn hạn sử dụng để thanh toán, giảm 0,19 đồng so với năm 2019. Năm 2020 – 2021: mỗi đồng nợ ngắn hạn có 0,75 đồng tài sản ngắn hạn sử dụng để thanh toán, giảm 0,03 đồng so với năm 2020. Chỉ tiêu này giảm là do sự tăng lên của tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn nhưng tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn thấp hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của nợ ngắn hạn. Điều này chứng tỏ, công ty cần phải tăng chỉ số khả năng thanh toán ngắn hạn cũng là để tăng sức mạnh cho doanh nghiệp cũng như đảm bảo về mặt tài chính.

Tóm lại, khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty chưa hiệu quả (nhỏ hơn 1), rủi ro thanh tốn cao, khả năng chuyển đởi thành tiền của cơng ty kém.

Khả năng thanh tốn nhanh

Khả năng thanh toán nhanh cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn huy động thì được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao, khơng tính đến giá trị hàng lưu kho. Dựa vào bảng 2.7 có thể thấy giai đoạn 2019 – 2021 khả năng thanh toán nhanh có xu hướng tăng. Năm 2020 có 0,55 đồng tài sản có khả năng thanh khoản cao đảm bảo cho nợ ngắn hạn, tăng 0,19 lần so với năm 2019. Năm 2021 có 0,55 đồng tài sản có khả năng thanh khoản cao đảm bảo cho nợ ngắn hạn, không đổi so với năm 2020. Nguyên nhân: mặc dù tiền và các khoản tương đương tiền tăng giảm không đều và các khoản nợ ngắn hạn tăng qua các năm. Do vậy mức độ tăng của khả năng thanh toán tăng khác nhau giữa các năm . Bên cạnh đó, hệ sớ khả năng thanh toán nhanh của công ty trong giai đoạn 2019 – 2021 đều nhỏ hơn 1 mà nguyên nhân do cơng tác quản lí hàng tồn của cơng ty vẫn cịn nhiều hạn chế. Vì vậy trong thời gian tới cơng ty cần tập trung nguồn lực và tìm cách có thể giảm được tỷ trọng hàng tồn kho trong cơ cấu tài sản của công ty.

Khả năng thanh toán tức thời cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tiền và tương đương với tiền. Hệ số khả năng thanh toán tức thời của cơng ty có sự biến động không đều qua các năm và tương đối thấp. Năm 2020, hệ số khả năng thanh toán tức thời của công ty là 0,03 lần, giảm 0,03 so với năm 2019. Có nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn chỉ đảm bảo được 0,03 đồng tiền và các khoản tương đương tiền. Năm 2021, hệ số khả năng thanh toán tức thời của công ty là 0,05 lần, tăng 0,02 lần so với năm 2020. Hệ số này trong giai đoạn 2019 – 2021 đều nhỏ hơn 1 cho thấy giá trị tài sản lưu động có tính thanh khoản nhanh của cơng ty nhỏ hơn giá trị nợ ngắn hạn hay nói cách khác, tài sản lưu động có thể sử dụng ngay của công ty không đủ đảm bảo cho việc thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn. Vì vậy, cơng ty cần phải xem xét lại mức dự trữ tiền mặt của mình để đảm bảo có thể đới mặt với những rủi ro xảy ra.

Tỷ số thanh toán lãi vay

Tỉ sớ thanh tốn lãi vay của công ty có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2019 là 2,04 lần, năm 2020 là 2,16 lần, năm 2021 tăng mạnh là 2,51 lần, tăng 0,35 lần so với năm 2020. Nguyên nhân do tốc độ tăng lợi nhuận trước thuế và lãi vay cao hơn tớc độ tăng chi phí lãi vay. Trong giai đoạn 2019 – 2021 tỉ số thanh toán lãi vay đều lớn hơn 1, chứng tỏ công ty có khả năng bù đắp lãi vay và đóng thuế nhà nước.

2.2.3.2. Phân tích hiệu quả hoạt động

Bảng 2.8. Khả năng hoạt động của công ty giai đoạn 2019 – 2021 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Doanh thu thuần (1) Đồng 13.562.488.161 22.246.699.163 24.734.115.728 Giá vốn hàng bán (2) Đồng 11.276.668.077 19.472.543.487 21.373.812.447 Hàng tồn kho bình quân (3) Đồng 23.219.305.018 15.530.888.377 13.483.921.775

Nợ phải thu bình qn (4)

Tởng tài sản bình quân (5) Đồng 59.081.116.839 70.225.819.393 71.574.195.240 TSCĐ bình quân (6) Đồng 23.290.293.531 32.498.928.835 35.476.291.532 Vòng quay KPT = (1/4) Lần 1,50 1,40 1,51

Kỳ phải thu Ngày 243 260 241

Vòng quay HTK = (2/3) Lần 0,49 1,25 1,59 Kỳ tồn kho Ngày 752 291 230 Vòng quay TSCĐ = (1/6) Vòng 0,58 0,68 0,70 Vòng quay TTS = (1/5) Vòng 0,23 0,32 0,35 Nguồn: Số liệu tự tổng hợp

Vòng quay khoản phải thu và Kỳ phải thu

Sớ vịng quay các khoản phải thu thể hiện trong kỳ,công ty đã thu tiền được bao nhiêu lần từ doanh thu bán chịu của mình hay nói cách khác thì sớ vịng quay các khoản phải thu thể hiện tốc độ thu hồi nợ của công ty.

Giai đoạn 2019 – 2020: sớ vịng quay khoản phải thu của cơng ty giảm từ 1,5 vòng trong năm 2019 x́ng còn 1,4 vòng trong năm 2020. Sớ vịng quay khoản phải thu giảm khiến cho kỳ phải thu trong năm 2020 tăng lên 17 ngày so với năm 2019. Như vậy tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền và các khoản tương đương tiền giảm xuống. Nguyên nhân do năm 2020 tốc độ tăng của doanh thu thuần (tăng 64,03%) thấp hơn so với tốc độ tăng của nợ phải thu (tăng 75,4%).

Giai đoạn 2020 – 2021: nợ phải thu của công ty tăng 3,13% trong khi doanh thu thuần tăng 11,18% so với năm 2020. Đây là nguyên nhân khiến cho sớ vịng quay khoản phải thu tăng 1,51 vòng, tăng 0,11 vòng và kỳ phải thu là 241 ngày giảm 19 ngày so với năm 2021.

Đây là dấu hiệu khơng tớt, nó thể hiện khả năng thu hồi vốn chậm, vốn của doanh nghiệp bị tồn đọng và bị các đơn vị khác chiếm dụng, gây khó khăn hơn trong việc thanh toán của doanh nghiệp. Thời gian thu tiền là khá dài bởi cơng ty chưa đủ mạnh để ép phía đới tác trả tiền sớm và do quan hệ kinh doanh nên họ phải làm vậy. Nhưng công ty nên tìm cách giảm kỳ phải thu vì nó liên quan đến chi phí cơng ty.

Vịng quay hàng tồn kho và Kỳ tồn kho

Vòng quay hàng tồn kho là chỉ tiêu kinh doanh khá quan trọng bởi nó cho thấy được tốc độ hàng luân chuyển trong một kỳ. Qua bảng 2.8, ta thấy sớ vịng quay hàng tồn kho có xu hướng tăng lên qua các năm. Năm 2019, trung bình hàng tồn kho luân chuyển được 0,49 vịng và sớ ngày mỗi vòng là 752 ngày. Sang đến năm 2020 sớ vịng ln chuyển trung bình của hàng tồn kho tăng mạnh lên 1,25 vịng khiến cho sớ ngày trung bình của mỗi vịng giảm mạnh còn 291 ngày. Năm 2021 sớ vịng ln chuyển trung bình của hàng tồn kho tăng 1,59 vòng và sớ ngày trung bình của mỗi vịng giảm cịn 230 ngày. Ngun nhân dẫn đến sự tăng mạnh của sớ vịng quay hàng tồn kho là do năm 2020 lượng hàng tồn kho giảm 10.768.201.856 đồng. Đây là tín hiệu đáng mừng vì cho thấy hàng hố bị tồn đọng trong kho ít hơn.

Vịng quay tài sản cố định

Hệ sớ này cho biết cường độ sử dụng tài sản cố định của công ty, tức là 1 đồng tài sản cố định trong năm tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Trong giai đoạn 2019 – 2021, sớ vịng quay tài sản cớ định có xu hướng tăng. Năm 2020, sớ vịng quay cố định tăng 0,1 vòng so với năm 2019. Năm 2021 sớ vịng quay cớ định tăng 0,02 vịng so với năm 2020, có nghĩa là 1 đồng TSCĐ tạo ra 0,7 đồng doanh thu. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu (tăng 11,18%) lớn hơn tốc độ tăng của TSCĐ (tăng 9,16%). Đây được coi là tín hiệu tớt vì việc sử dụng TSCĐ đã góp phần làm tăng doanh thu cho công ty.

Vòng quay tổng tài sản

Hệ số này cho biết bình quân 1 đồng tài sản khi đi vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Giai đoạn 2019 – 2021, vòng quay tởng tài sản có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2019 là

0,23 vòng, sang năm 2020 tăng lên 0,32 vòng, tăng 0,09 vòng so với năm 2019. Năm 2021 là 0,35 vòng, tăng 0,03 vòng so với năm 2020, 1 đồng tài sản tạo ra 0,35 đồng doanh thu cho doanh nghiệp.

2.2.3.3. Phân tích hệ số cơ cấu tài chính

Bảng 2.9. Hệ số cơ cấu tài chính của cơng ty giai đoạn 2019 – 2021 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Nợ phải trả (1) Đồng 41.099.290.423 60.357.836.357 65.975.976.245 Tổng tài sản (2) Đồng 59.829.384.086 80.622.254.699 91.689.086.556 Vốn chủ sở hữu (3) Đồng 18.730.093.663 20.264.418.342 25.713.110.311

Tỉ số nợ = (1/2) Lần 0,69 0,75 0,72

Tỉ số nợ với VCSH = (1/3)

Lần 2,19 2,98 2,57

Hệ số VCSH = (2/3) Lần 3,19 3,98 3,57

Nguồn: Số liệu tự tổng hợp

Biểu đồ 2.2. Hệ số cơ cấu tài chính của cơng ty giai đoạn 2019 – 2021

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Tỉ số nợ

Tỉ số nợ cho biết của công ty giai đoạn 2019 – 2021 có xu hướng tăng, giảm không đều: năm 2019 đạt 0,69, năm 2020 đạt 0,75 (tăng 0,06 lần so với năm 2019), năm 2021 đạt 0,72 lần (giảm 0,03 lần so với năm 2020). Năm 2021 cho thấy 1 đồng giá trị tài sản được tài trợ bằng 0,72 đồng nợ. Nguyên nhân do tốc độ tăng của nợ phải trả thấp hơn tốc độ tăng của tổng tài sản. Điều này cho thấy sức ép trả nợ của công ty ngày một lớn, công ty sử dụng quá nhiều nợ để tài trợ cho nguồn vớn. Từ đó cơng ty bị phụ thuộc nhiều vào các khoản nợ vay, vì vậy cơng ty nên duy trì tỉ sớ nợ <0.5 lần để công ty đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ, nâng cao khả năng tự chủ về tài chính.

Tỉ số nợ với VCSH

Giai đoạn 2019 – 2020: năm 2020, tỉ số nợ với VCSH tăng lên 2,98 lần nghĩa là cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu sẽ đảm bảo thanh toán cho 2,98 đồng nợ, tăng 0,79 đồng so với năm 2019. Hệ số này tăng do năm 2020, tốc độ tăng của nợ phải trả tăng cao hơn (46,86%) so với tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu (8,2%).

Giai đoạn 2020 – 2021: năm 2021, tỉ số nợ với VCSH là 2,57 lần nghĩa là cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu sẽ đảm bảo thanh toán cho 2,57 đồng nợ. Hệ số này giảm do năm 2021, tốc độ tăng của nợ phải trả tăng thấp hơn (9,3%) so với tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu (26,88%).

Chỉ số thể hiện mối quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và VCSH sẵn có. Ta có thể thấy từ năm 2019 đến năm 2021 thì tỉ số nợ với VCSH đều >1 chứng tỏ doanh nghiệp ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào hình thức huy động vớn bằng vay nợ. Tuy nhiên điều nào cũng có hai mặt, công ty đi vay nợ hoặc chiếm dụng vốn nhiều cũng chứng tỏ doanh nghiệp đã biết vận dụng cách vay nợ để kinh doanh và khai thác lợi ích của hiệu quả tiết kiệm thuế.

2.2.3.4. Phân tích hiệu quả sinh lời

Bảng 2.10. Khả năng sinh lời của công ty giai đoạn 2019 – 2021

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Lợi nhuận gộp (1) Đồng 2.285.820.084 2.774.155.676 3.360.303.281 Doanh thu thuần (2) Đồng 13.562.488.161 22.246.699.163 24.734.115.728 LN sau thuế TNDN (3) Đồng 56.276.239 264.418.342 871.733.214 TTS bình quân (4) Đồng 59.081.116.839 70.225.819.393 71.574.195.240 VCSH bình quân (5) Đồng 15.701.955.544 19.497.256.003 20.751.428.662 LN gộp trên DT = (1/2) % 16,85 12,47 13,59 ROS = (3/2) % 0,41 1,19 3,52 ROA = (3/4) % 0,10 0,38 1,22 ROE = (3/5) % 0,36 1,36 4,20 Nguồn: Số liệu tự tổng hợp

Biểu đồ 2.3. Khả năng sinh lời của công ty giai đoạn 2019 – 2021

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Lợi nhuận gộp trên doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận gộp của công ty tăng, giảm không đều qua các năm. Năm 2019 đạt 16,85%, năm 2020 đạt 12,47% (giảm 4,38% so với năm 2019), năm 2021 đạt 13,59% (tăng 1,12% so với năm 2020). Lợi nhuận gộp trên doanh thu năm 2019 là 16,85%, tức là 100 đồng doanh thu tạo ra được 16,85 đồng lợi nhuận. Biên lợi nhuận cao nhất năm 2019 (16,85%), thấp nhất năm 2020 (12,47%). Nguyên nhân của sự giảm biên lợi nhuận gộp năm 2020 so với năm 2019 là do doanh thu thuần tăng cao (từ 13.562.488.161 đồng lên đến 22.246.699.163 đồng) và sự tăng nhẹ của lợi nhuận gộp (từ 2.285.820.084 đồng lên 2.774.155.676 đồng) so với năm 2019. Doanh thu tăng đi kèm với đó là tớc độ lợi nhuận cũng phải tương đương hoặc cao hơn. Tuy nhiên doanh thu tăng nhanh, lợi nhuận lại không tăng cùng tốc độ tăng của doanh thu, làm cho lợi nhuận gộp giảm.

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS)

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu cho biết trong 100 đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Đây là tỷ sớ quan trọng đới với các nhà quản trị vì nó cho biết khả năng kiểm sốt chi phí hoạt động cũng như phản ánh tính hiệu quả của q trình hoạt động kinh doanh, nó cho biết lợi nhuận do doanh thu mang lại.

Giai đoạn 2019 – 2020: tỷ suất sinh lời trên doanh thu của công ty năm 2020 là 1,19% nghĩa là trong 100 đồng doanh thu thì có 1,19 đồng lợi nhuận, tăng 0,78 đồng so với năm 2019. Giai đoạn 2020 – 2021: tỷ suất sinh lời trên doanh thu của công ty năm 2021 là 3,52% nghĩa là trong 100 đồng doanh thu thì có 3,52 đồng lợi nhuận, tăng 2,33 đồng so với năm 2020.

Nguyên nhân khiến cho tỷ suất sinh lời trong năm 2020 tăng là do doanh thu thuần của công ty năm 2020 tăng 64,03% nhưng lợi nhuận sau thuế của công ty cũng tăng với tốc độ lớn hơn rất nhiều 369,86%. Tỷ suất sinh lời trong năm 2021 tăng là do doanh thu thuần của công ty năm 2020 tăng 11,18% nhưng lợi nhuận sau thuế của công ty cũng tăng với tốc độ lớn hơn rất nhiều 229,68%.

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản cho biết cứ 100 đồng tài sản được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Nếu tỷ số này lớn hơn 0 chứng tỏ doanh nghiệp có lãi. Ngược lại, nếu tỷ sớ này nhỏ hơn 0 thì doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thua lỗ. Tỷ số ROA càng cao càng cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả.

Giai đoạn 2019 – 2020: tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của công ty năm 2020 là 0,38% nghĩa là cứ 100 đồng tài sản được đầu tư thì công ty thu về được 0,38 đồng lợi nhuận, tăng 0,28 đồng so với năm 2019. Giai đoạn 2020 – 2021: tỷ suất sinh lời

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn đầu tư và xây dựng thanh hà (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)