Phân tích hệ số cơ cấu tài chính

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn đầu tư và xây dựng thanh hà (Trang 67 - 68)

5. Kết cấu khoá luận

2.2. Phân tích thực trạng tài chính của Cơng ty TNHH Tư vấn Đầu tư và

2.2.3.3. Phân tích hệ số cơ cấu tài chính

Bảng 2.9. Hệ số cơ cấu tài chính của cơng ty giai đoạn 2019 – 2021 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Nợ phải trả (1) Đồng 41.099.290.423 60.357.836.357 65.975.976.245 Tổng tài sản (2) Đồng 59.829.384.086 80.622.254.699 91.689.086.556 Vốn chủ sở hữu (3) Đồng 18.730.093.663 20.264.418.342 25.713.110.311

Tỉ số nợ = (1/2) Lần 0,69 0,75 0,72

Tỉ số nợ với VCSH = (1/3)

Lần 2,19 2,98 2,57

Hệ số VCSH = (2/3) Lần 3,19 3,98 3,57

Nguồn: Số liệu tự tổng hợp

Biểu đồ 2.2. Hệ số cơ cấu tài chính của cơng ty giai đoạn 2019 – 2021

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Tỉ số nợ

Tỉ số nợ cho biết của công ty giai đoạn 2019 – 2021 có xu hướng tăng, giảm không đều: năm 2019 đạt 0,69, năm 2020 đạt 0,75 (tăng 0,06 lần so với năm 2019), năm 2021 đạt 0,72 lần (giảm 0,03 lần so với năm 2020). Năm 2021 cho thấy 1 đồng giá trị tài sản được tài trợ bằng 0,72 đồng nợ. Nguyên nhân do tốc độ tăng của nợ phải trả thấp hơn tốc độ tăng của tổng tài sản. Điều này cho thấy sức ép trả nợ của công ty ngày một lớn, công ty sử dụng quá nhiều nợ để tài trợ cho nguồn vớn. Từ đó cơng ty bị phụ thuộc nhiều vào các khoản nợ vay, vì vậy cơng ty nên duy trì tỉ sớ nợ <0.5 lần để công ty đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ, nâng cao khả năng tự chủ về tài chính.

Tỉ số nợ với VCSH

Giai đoạn 2019 – 2020: năm 2020, tỉ số nợ với VCSH tăng lên 2,98 lần nghĩa là cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu sẽ đảm bảo thanh toán cho 2,98 đồng nợ, tăng 0,79 đồng so với năm 2019. Hệ số này tăng do năm 2020, tốc độ tăng của nợ phải trả tăng cao hơn (46,86%) so với tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu (8,2%).

Giai đoạn 2020 – 2021: năm 2021, tỉ số nợ với VCSH là 2,57 lần nghĩa là cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu sẽ đảm bảo thanh toán cho 2,57 đồng nợ. Hệ số này giảm do năm 2021, tốc độ tăng của nợ phải trả tăng thấp hơn (9,3%) so với tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu (26,88%).

Chỉ số thể hiện mối quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và VCSH sẵn có. Ta có thể thấy từ năm 2019 đến năm 2021 thì tỉ số nợ với VCSH đều >1 chứng tỏ doanh nghiệp ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào hình thức huy động vớn bằng vay nợ. Tuy nhiên điều nào cũng có hai mặt, công ty đi vay nợ hoặc chiếm dụng vốn nhiều cũng chứng tỏ doanh nghiệp đã biết vận dụng cách vay nợ để kinh doanh và khai thác lợi ích của hiệu quả tiết kiệm thuế.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn đầu tư và xây dựng thanh hà (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)