PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.2. Hiệu quả sử dụng vốn và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
1.2.2.2. Các chỉ tiêu cá biệt
1.2.2.2.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
Vốn cố định biểu hiện giá trị bằng tiền các loại TSCĐ, thể hiện quy mô của doanh nghiệp. TSCĐ nhiều hay ít, chất lượng hay khơng chất lượng, sử dụng chúng có hiệu quả hay khơng đều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định cần phải đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Một số chỉ tiêu khi xem xét hiệu quả sử dụng vốn cố định:
•Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Cơng thức tính:
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại
mấy đồng doanh thu thuần.
•Suất hao phí TSCĐ
Cơng thức tính: Suất hao phí TSCĐ =
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì phải bỏ ra
•Sức sinh lời của TSCĐ
Cơng thức tính: Sức sinh lời TSCĐ =
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ đem lại mấy đồng
lợi nhuận thuần, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ việc sử dụng TSCĐ có hiệu quả. Ngồi ra, để đánh giá trực tiếp hiệu quả sử dụng vốn cố định, doanh nghiệp sử dụng hai chỉ tiêu sau:
•Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Cơng thức tính: Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu thuần.
•Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định
Cơng thức tính:
Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định =
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân trong kì sẽ
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó phản ánh khả năng sinh lời của vốn cố định, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
1.2.2.2.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Trong quá trình sản xuất - kinh doanh, vốn lưu động vận động không ngừng, thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình sản xuất (Dự trữ - Sản xuất - Tiêu thụ).
Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Khi phân tích sử dụng vốn lưu động người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:
•Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động
Cơng thức tính:
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động=
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cần bao
nhiêu đồng vốn lưu động. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao, số vốn tiết kiệm được nhiều và ngược lại.
•Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động
Cơng thức tính:
Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động =
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lưu động tham gia vào hoạt động
sản xuất kinh doanh trong kì thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
Đồng thời, để đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn lưu động vì trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động khơng ngừng qua các hình thái khác nhau. Do đó, nếu đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết các nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xác định tốc độ luân chuyển vốn lưu động người ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
•Hiệu quả sử dụng của vốn lưu động
Hiệu quả sử dụng của VLĐ=
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
•Tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu và vốn lưu động
Cơng thức tính:
Tỷ lệ giữa tổng giá trị các KPT và VLĐ=
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tình hình VLĐ của doanh nghiệp bị các doanh
nghiệp khác chiếm dụng.
•Số vịng quay hàng tồn kho
Cơng thức tính: Số vịng quay hàng tồn kho =
Ý nghĩa: Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hố tồn kho bình qn
ln chuyển trong kỳ. Số vịng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh được đánh giá càng tốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu tư cho hàng tồn kho thấp nhưng vẫn đạt được doanh số cao.
Trên đây là một số chỉ tiêu thường được sử dụng để làm căn cứ cho việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Đánh giá tình hình sử dụng VKD của doanh nghiệp tốt hay chưa tốt, ngoài việc so sánh các chỉ tiêu này với các chỉ tiêu kỳ trước, các chỉ tiêu thực hiện so với kế hoạch nhằm thấy rõ chất lượng và xu hướng biến động của nó, nhà quản lý doanh nghiệp cần gắn với tình hình thực tế, tính chất của ngành kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động để đưa ra nhận xét sát thực về hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng của doanh nghiệp.