3.3. Quy trình thực nghiệm
3.3.4. Kết quả thực nghiệm
Sau khi dạy thực nghiệm, chúng tôi đưa câu hỏi để kiểm tra kết quả học tập của học sinh
* Câu hỏi để kiểm tra :
1. Vào vai Tấm kể sáng tạo câu chuyện vè cuộc đời mình cho nhà vua nghe 2. Hãy tượng tượng và kể lại một két thúc khác cho truyện cổ tích Tấm
Cám
* Kết quả kiểm tra :
Lớp Sĩ số Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ%
10A2 47 44 93,6, 3 6,4
10A3 45 42 93,3 3 6,7
Tổng 92 86 93,5 6 6,5
* Đánh giá : Sau khi tiến hành thực nghiệm, kiểm tra kết quả học tập của học
sinh, chúng tôi sơ bộ đánh giá như sau :
- Trong giờ học, học sinh rất tập trung chú ý học bài, không bị phân tán bởi những hoạt động khác
- Học sinh tích cực suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra. Các em thực sự thấy hào hứng thích thú khi được làm việc
- Kết quả kiểm tra cho thấy các em nắm bài tương đối tốt, một số em thể hiện nhận thức khá sâu sắc của mình.
Tuy nhiên trong quá trình dạy thực nghiệm chúng tơi nhận thấy cịn tồn tại một số điểm như sau :
- Vận dụng lý thuyết tự sự học vào dạy học truyện cổ tích có những ưu thế nhưng cũng có những khó khăn là học sinh còn hạn chế về mặt lý luận
- Bên cạnh những học sinh tích cực vẫn cịn những học sinh chưa tích cực Như vậy so với lớp học đối chứng, giờ dạy thực nghiệm đã thực sự phát huy được vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh theo đúng yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học. Đồng thời qua giờ học học sinh đã tự rút ra những bài học sâu sắc về các kĩ năng phân tích truyện cổ tích nói riêng, văn học dân gian nói chung
Giờ dạy thực nghiệm đã thành cơng, đạt hiệu quả cao bởi cách tổ chức linh hoạt các thao tác, các phương pháp dạy học của giáo viên : có gợi mở nêu vấn đề, câu hỏi tranh luận, thảo luận, có sự hỗ trợ của cơng nghệ thông tin. Với việc vận dụng đồng bộ, linh hoạt các phương pháp đổi mới, giờ dạy thực nghiệm khơng chỉ có tính loogic, khoa học, đảm bảo tính nghệ thuật do bầu khơng khí văn chương mang lại mà còn ý nghĩa giáo dục sâu sắc, hướng học sinh vào những giá trị chân – thiện – mỹ của cuộc sống
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Nói về phương pháp dạy học truyện cổ tích trong sách giáo khoa
Ngữ văn ở trường trung học cơ sở và trung học phổ thơng thực chất là nói về sự vận dụng các cách phân tích truyện cổ tích nói chung vào việc dạy - học thể loại đó sao cho đạt hiệu quả tốt nhất. Các nhà nghiên cứu có tên tuổi đến với truyện cổ tích bằng nhiều con đường, xem xét nó từ nhiều góc độ: tự sự học, thi pháp học, văn hóa học, theo đặc trưng của văn học dân gian... Mỗi cách tiếp cận, phân tích như vậy đều có những ưu điểm và nhược điểm, những ưu thế và hạn chế riêng trong việc khám phá đặc trưng bản chất cũng như những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích. Trong việc dạy - học truyện cổ tích ở trường trung học cơ sở và trung học phổ thông, hiện tại ở Việt Nam, cách phân tích được vận dụng phổ biến nhất, được nhiều người quan tâm nhất là từ góc độ tự sự ho ̣c , thi pháp học, từ góc độ văn hóa học và theo đặc trưng của văn học dân gian, trong đó cách phân tích từ góc độ tư sự ho ̣c và thi pháp h ọc được thường xuyên áp dụng khi đến với các truyện đã và đang được tuyển chọn trong sách giáo khoa Ngữ văn 6 và Ngữ văn 10 hiện hành. Với cách phân tích chủ yếu này, việc dạy học truyện cổ tích trong trường phổ thơng ở bậc cơ sở và trung học đã thực sự trở thành một thách thức thú vị, đòi hỏi người dạy phải cập nhật được những thành tựu của ngành folklore trên thế giới.
2. Cách phân tích truyện cổ tích trong sách giáo khoa môn Ngữ văn
trung học cơ sở và trung học phổ thơng từ góc độ tự sự ho ̣c đòi hỏi phải khai thác cốt truyện, phân tích đánh giá các nhân vật, nhất là đối với những nhân vật cịn có những ý kiến tranh cãi và phải lý giải các công thức về thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật trong từng truyện được dạy và học. Trong các địi hỏi đó, u cầu khai thác cốt truyện từ hình thức bên ngồi đến kết cấu nội tại bên trong cùng với việc xem xét xung đột mâu thuẫn được thể hiện trong truyện phải được đặt ở vị trí hàng đầu. Cách phân tích truyện cổ tích từ góc độ văn hóa học lại đòi hỏi người dạy cũng như người học (mà
trước hết là người dạy) phải có sự am hiểu về tín ngưỡng, phong tục, tơn giáo và quan niệm sống cùng với cách ứng xử góp phần tạo nên những nét đặc sắc của văn hóa Việt Nam được phản ánh trong các truyện được tuyển chọn. Qua việc dạy học truyện cổ tích dưới ánh sáng của văn hóa học, người tiếp nhận (học sinh) có thể lĩnh hội bản sắc của văn hóa dân tộc để rồi biết trân trọng, giữ gìn theo tinh thần của lời khuyến cáo “đã đến lúc cần dạy văn trong văn hóa học” (Trần Quốc Vượng). Là một thể loại lớn của văn học dân gian, truyện cổ tích mang đầy đủ các thuộc tính của bộ phận văn học này. Do đó cách phân tích truyện cổ tích trong sách giáo khoa mơn Ngữ văn ở cả hai cấp phải theo đặc trưng của văn học dân gian. Cách phân tích này địi hỏi trong quá trình đọc - hiểu một truyện cần đối chiếu dị bản và mơtíp, cần gắn với mơi trường diễn xướng thơng qua các hình thức hoạt động bổ trợ (ngồi văn bản). Cách phân tích như vậy sẽ làm cho việc dạy và học truyện cổ tích tuy nằm trong quỹ đạo chung của phương pháp dạu học văn nhưng vẫn có sự khác biệt so với dạy - học các tác phẩm truyện trong văn học viết. Đáng tiếc là việc đối chiếu dị bản trong các tài liệu hướng dẫn giảng dạy phần truyện cổ tích cịn chưa được chú trọng và chưa có những lời khun hợp lý (như khơng nên dùng khái niệm mơtíp). Những khiếm khuyết đó cần có sự bổ cứu, sửa chữa kịp thời.
3. Cách phân truyện cổ tích trong sách giáo khoa môn Ngữ văn ở
trường trung học cơ sở và trung học phổ thơng được trình bày trong chương hai của luận văn này thường được phối hợp một cách đồng bộ trong quá trình đọc - hiểu một truyện cụ thể được tuyển chọn dạy và học. Cách phân tích đó có tác dụng bổ sung cho nhau và hồn chỉnh lẫn nhau làm cho phương pháp phân tích thể loại cổ tích qua các truyện tiêu biểu phù hợp với mục đích và đối tượng tiếp nhận. Để góp phần làm rõ sự vận dụng đồng bộ các cách phân tích truyện cổ tích trong trường phổ thơng, trong luận văn này, chúng tôi đã dành hẳn chương cuối cùng để trình bày một số giáo án thể nghiệm. Các giáo án được soạn dựa trên định hướng chung của việc dạy - học môn Văn trong nhà trường giai đoạn hiện nay kết hợp với việc vận dụng cách phân tích
truyện cổ tích từ các góc độ được trình bày trong chương hai của luận văn này. Trong giáo án thể nghiệm, điều mà chúng tôi quan tâm là hệ thống câu hỏi, yêu cầu trả lời, gây sự chú ý bằng cách đưa học sinh vào tình huống có vấn đề ở những truyện gay cấn như Tấm Cám, Chử Đồng Tử… Do chỉ mới là những giáo án có tính chất thể nghiệm nên không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong được sự góp ý, chỉ giáo của các đồng nghiệp đang cùng đi trên một con đường để đến với vẻ đẹp diệu kỳ của truyện cổ tích Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Bảo (2008), Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm văn học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
2. Nguyễn Đổng Chi (1972), Nghiên cứu truyện cổ tích nói chung trong cuốn Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 3. Nguyễn Đình Chú (chủ biên), Đỗ Bình Trị (1995), Văn học 10, tập 1,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Nguyễn Đình Chú (chủ biên), Đỗ Bình Trị (1995), Văn học 10, tập 1,
Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Chu Xuân Diên (2006), Văn hóa dân gian, mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
6. Chu Xuân Diên, Phan Lan Hương, Nguyễn Kim Loan (dịch), (2004),
Tuyển tập V. Ia Propp, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
7. Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thơng,
một góc nhìn, một cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam.
8. Hoàng Minh Đạo (2010), Một số vấn đề dạy - học văn dân gian trong
nhà trường, Nxb Nghệ An.
9. Hoàng Minh Đạo, Nguyễn Thị Thanh Trâm (2009), Văn học dân gian
Việt Nam, Bài giảng cho sinh viên Trường Đại học Vinh, lưu hành nội bộ.
10. Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc bằng TYPE và MOTIF, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
11. Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
12. Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian,
Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
13. Nguyễn Xuân Đức (2011), Thi pháp truyện cổ tích thần kỳ người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
14. Nguyễn Văn Đường, Hoàng Dân (2003), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6
15. Nguyễn Văn Đường (chủ biên, 2006), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10, cơ bản, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
16. Nguyễn Văn Đường (chủ biên, 2006), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10, nâng cao, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
17. Jazun - Gamgiatốp (1985), Đaghétxtan của tôi, Nxb Văn học, Hà Nội. 18. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2000), Từ
điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
19. Hoàng Ngọc Hiến (1994), “Giảng dạy truyện cổ tích ở trường phổ
thông”, Hồng Lĩnh, (3).
20. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
21. Nguyễn Thái Hòa (2002), Từ điển tu từ phong cách, thi pháp học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
22. Nguyễn Trọng Hoàn (chủ biên), Lê Hồng Mai (2006), Đọc - hiểu văn bản Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
23. Nguyễn Xuân Kính (1991), “Thi pháp văn học và việc nghiên cứu thi
pháp văn học, nghệ thuật dân gian, Văn hóa dân gian, (3).
24. Nguyễn Xuân Kính (1998), “Văn hóa dân gian thể hiện bản sắc văn
hóa dân tộc”, Văn hóa dân gian, (2).
25. Đinh Gia Khánh (1968), Sơ bộ tìm hiểu những vấn đề của truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, Nxb Văn học, Hà Nội.
26. Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2000),
Văn học dân gian Việt Nam, tái bản lần thứ tư, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
27. Nguyễn Xuân Lục (1991), “Thử đề xuất một cách tiếp cận truyện Tấm
Cám theo tinh thần Folklore học”, Văn hóa dân gian, (3).
28. Nguyễn Xuân Lạc (1997), Giảng văn văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
29. Nguyễn Xuân Lạc (1995), “Phần văn học dân gian trong sách giáo
30. Phan Trọng Luận (chủ biên), Trương Dĩnh (2004), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
31. Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
32. Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10, tập 1, sách giáo
viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
33. Tăng Kim Ngân (1992), “Vấn đề nghiên cứu nghệ thuật của truyện cổ
tích Việt Nam dưới góc độ thể loại”, Văn hóa dân gian, (1).
34. Nguyễn Xuân Nguyên (1964), “Đôi điều suy nghĩ về truyện Tấm Cám”,
Văn hóa dân gian, (2).
35. Vũ Ngọc Phan (1964), “Tìm hiểu q trình hồn chỉnh một số truyện
cổ dân gian Việt Nam”, Văn hóa dân gian, (5).
36. Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
37. Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 1999), Phân tích - bình giảng tác phẩm Văn học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
38. Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên, 2000), Ngữ văn 6, tập 1, tái bản lần
thứ tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
39. Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên, 2010), Ngữ văn 6, tập 1, sách giáo
viên, tái bản lần thứ tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
40. Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vỹ (2004), Văn
học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
41. Đặng Đức Siêu, Nguyễn Văn Long, Phạm Thu Yến (2005), Tài liệu bồi
dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT, chu kỳ III (2004 - 2007) Ngữ văn,
Viện Nghiên cứu Sư phạm ấn hành.
42. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 43. Trần Đình Sử (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
44. Trần Đình Sử (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10, tập 1, sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
45. Trần Đình Sử, Tự sự học 1,2, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội.
46. Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
47. Trần Khánh Thành (chủ biên, 2012), 125 bài văn lớp 10, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
48. Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
49. Đỗ Bình Trị (1991), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
50. Đỗ Bình Trị (2006), Truyện cổ tích thần kỳ người Việt đọc theo hình thái học của truyện cổ tích của V. Ja. Propp, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ
Chí Minh.
51. Phan Hải Triều (1996), “Thử phân tích vài biểu hiện nhân ái trong truyện cổ tích Việt Nam, Văn hóa dân gian, (3).
52. Bùi Văn Tiếng (1995), “Trí khơn của tao đây”, Tập san Văn học và tuổi
trẻ, tập VIII.
53. Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
54. Hồng Tiến Tựu (1992), Bình giảng truyện dân gian, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
55. Hoàng Vân (2008), Học tốt Ngữ văn 6, tập 1, 2, Nxb Văn hóa Thơng
tin, Hà Nội.
56. Trần Quốc Vượng (chủ biên, 1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
57. Phạm Thu Yến (chủ biên), Lê Trường Phát, Nguyễn Bình Hà (đồng biên soạn, 2005), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 58. Nhiều tác giả (1990), Văn hóa dân gian, những phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
59. Nhiều tác giả (1995), Đổi mới phương pháp dạy - học văn ở THPT, Bộ Giáo dục và đào tạo ấn hành.