PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN THPT
Để cung cấp những thông tin về thực trạng rèn luyện năng lực phát hiện& giải quyết vấn đề cho HS THPT, xin thầy(cô) cho biết ý kiến về các vấn đề dưới đây. Xin trân trọng cảm ơn!
Một số chữ viết tắt trong phiếu:
PP: Phương pháp GV: Giáo viên THPT: Trung học phổ thông HS: Học sinh PHẦN I: MỘT SỐ THƠNG TIN CÁ NHÂN
Xin thầy(cơ) cho biết một số thông tin về bản thân (Đánh dấu vào ơ thích hợp) Giới tính: Nam □ ; Nữ □
Dân tộc:Kinh □ ; Dân tộc khác □
Độ tuổi : Dưới 30 tuổi □ ; Từ 30 đến 39 tuổi □ Từ 40 đến 49 tuổi □ ; Từ 50 tuổi trở lên □ Trình độ đào tạo : Đại học □ ; Thạc sĩ □ ; Tiến sĩ □ Số năm đã giảng dạy:………………………
PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ , SỬ DỤNG NGƠN NGỮ HĨA HỌC-NĂNG LỰC TÍNH TỐN HĨA HỌC CHO HS THPT.
1. Thầy(cô) cho biết những biểu hiện của năng lực phát hiện – giải quyết vấn đề của HS THPT trong dạy học Hóa học ( đánh dấu vào những ơ thích hợp)
STT Nội dung Đồng ý Đồng ý một phần Không đồng ý 1.1 Biết tự tìm ra vấn đề, đặt vấn đề và phát biểu vấn đề
1.2 Thảo luận nêu ra được giả thuyết khoa học 1.3 Lập được kế hoạch để giải quyết vấn đề
1.4 Biết kết hợp các thao tác tư duy và các phương pháp phán đốn, tự phân tích, tự
giải quyết những vấn đề mới
1.5 Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất 1.6 Biểu hiện khác ( cụ thể nếu có)
2. Thầy(cô) cho biết những biểu hiện của năng lực tính tốn hóc học của HS THPT trong dạy học Hóa học ( đánh dấu vào những ơ thích hợp)
STT Nội dung Đồng ý Đồng ý một phần Không đồng ý 1.1
Vận dụng được thành thạo phương pháp bảo toàn ( bảo toàn khối lượng, bảo tồn điện tích, bảo toàn electron... trong việc tính tốn giải các bài tốn hóa học.
1.2
Xác định mối tương quan giữa các chất hóa học tham gia vào phản ứng với các thuật toán để giải được với các dạng bài tốn hóa học đơn giản
1.3
Sử dụng hiệu quả các thuật toán để biện luận và tính tốn các dạng bài tốn hóa học và áp dụng trong các tình huống thực tiễn.
1.4
Sử dụng được thành thạo phương pháp đại số trong toán học và mối liên hệ với các kiến thức hóa học để giải các bài tốn hóa học.
3. Thầy(cơ) cho biết những biểu hiện của năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học của HS THPT trong dạy học Hóa học ( đánh dấu vào những ơ thích hợp)
STT Nội dung Đồng ý Đồng ý một phần Không đồng ý 1.1
Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học (Kí hiệu, hình vẽ, mơ hình cấu trúc các phân tử các chất, các liên kết hóa học…)
1.2
Viết và biểu diễn đúng cơng thức hóa học của các hợp chất vô cơ và các hợp chất hữu cơ các dạng công thức, đồng đẳng, đồng phân
( CTPT, CT CT, đồng phân…)
1.3
Nhận biết và rút ra được các quy tắc đọc tên và đọc đúng tên theo các danh pháp khác nhau đối với các hợp chất hữu cơ.
1.4
Trình bày và vận dụng được các thuật ngữ hóa học , danh pháp hóa học và hiểu được ý nghĩa của chúng.
1.5 Ý kiến khác
4. Theo thầy(cô) các biện pháp nào dưới đây có thể rèn năng lực cho HS THPT (đánh dấu vào ơ thích hợp) STT Biện pháp Cần thiết Rất cần Khả thi Rất khả thi
2.1 Thiết kế bài học với logic hợp lí 2.2 Sử dụng PPDH phù hợp
2.3
Sử dụng các bài tập có nhiều cách giải, khuyến khích HS tìm cách giải mới, nhận ra nét độc đáo để có cách giải tối ưu
2.4
Yêu cầu HS nhận xét lời giải của người khác, lập luận bác bỏ quan niệm trái ngược và bảo vệ quan điểm của mình 2.5 Thay đổi mức độ yêu cầu của bài tập 2.6 Yêu cầu HS tự ra đề bài tập
2.7 Cho HS làm bài tập dưới dạng báo cáo khoa học
2.8 Kiểm tra, đánh giá và động viên kịp thời những biểu hiện sáng tạo của HS
2.9 Tăng cường các bài tập thực hành, thí nghiệm
5. Thầy(cô) cho biết đã sử dụng biện pháp nào để rèn luyện năng lực cho HS? (Khoanh tròn vào một chữ số phù hợp, 1 là mức độ ít thường xuyên nhất, 5 là mức độ thường xuyên nhất)
STT Biện pháp Mức độ thường xuyên 1 2 3 4 5 3.1 Thiết kế bài học với logic hợp lí
3.2 Sử dụng PPDH phù hợp
3.3 Sử dụng các bài tập có nhiều cách giải, khuyến khích HS tìm cách giải mới, nhận ra nét độc đáo để có cách giải tối ưu
3.4 Yêu cầu HS nhận xét lời giải của người khác, lập luận bác bỏ quan niệm trái ngược và bảo vệ quan
điểm của mình
3.5 Thay đổi mức độ yêu cầu của bài tập 3.6 Yêu cầu HS tự ra đề bài tập
3.7 Cho HS làm bài tập dưới dạng báo cáo khoa học 3.8 Kiểm tra, đánh giá và động viên kịp thời những
biểu hiện sáng tạo của HS
3.9 Tăng cường các bài tập thực hành, thí nghiệm
6. Thầy(cô) cho biết kết quả đánh giá HS được rèn luyện về năng lực(Khoanh tròn vào một chữ số phù hợp, 1 là mức kết quả thấp nhất, 5 là mức kết quả cao nhất) STT Kết quả Mức độ kết quả
1 2 3 4 5 4.1 HS nắm được bài ngay tại lớp
4.2 HS tự thực hiện được các thí nghiệm
4.3 HS tự phát hiện được vấn đề và giải quyết được vấn đề đã nêu
4.4 HS dễ dàng làm việc theo nhóm
4.5 HS sử dụng được các phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại
4.6 HS tự nghiên cứu và báo cáo được các chủ đề liên quan đến chương trình Hóa học phổ thơng 4.7 HS học được sâu và hiệu quả bền vững
4.8 Các kết quả khác xin nêu rõ
Trân trọng cảm ơn thầy(cô)! III. Các phương dạy học đã pháp sử dụng trong dạy học Kính gửi các thầy giáo, cơ giáo!
Để giúp cho việc triển khai nghiên cứu đề tài của tơi được tốt, kính đề nghị quý thầy cô điền các thông tin phù hợp với ý kiến của các thầy cô về việc sử dụng các PPDH trong dạy học hóa học phần dẫn xuất của halogen-ancol-phenol SGK Hóa học 11 cơ bản sau đây:
KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP ĐÃ DÙNG Thuyết trình Đàm thoại DH nêu và GQV Đ Dạy học nhóm Biểu diễn TN Grap, mơ hình Thực hành Sử dụng đa phương tiện Khái niệm và phân loại Đồng phân và danh pháp Cấu trúc phân tử, nhóm chức Tính chất vật lý Tính chất hóa học Điều chế và ứng dụng