Năng lực tính tốn hóa học Điểm đánh giá
Điểm tối đa 1.Biết vận dụng được thành thạo phương pháp bảo toàn ( bảo
toàn khối lượng, bảo tồn điện tích, bảo tồn electron... trong việc tính tốn giải các bài tốn hóa học.
20
2.Biết xác định mối tương quan giữa các chất hóa học tham gia vào phản ứng với các thuật toán để giải được với các dạng bài tốn hóa học đơn giản
20
3. Biết Sử dụng hiệu quả các thuật toán để biện luận và tính tốn các dạng bài tốn hóa học và áp dụng trong các tình huống thực tiễn.
20
4.Biết sử dụng được thành thạo phương pháp đại số trong toán học và mối liên hệ với các kiến thức hóa học để giải các bài tốn hóa học.
20
5.Biết tự xây dựng các bài tốn hóa học mới 20
PHỤ LỤC 6: PHIẾU NHẬN XÉTVỀ CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG BTHH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Kính mong thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến của thầy cơ về hệ thống BTNT mà chúng tôi đã xây dựng và gửi thầy cô đã sử dụng trong đợt thực nghiệm vừa qua ?
(Thầy (cơ) hãy tích vào ơ tương ứng)
STT Tiêu chí Đánh giá, góp ý
1 BTHH có chứa đựng mâu thuẫn nhận thức khơng ? Đó có phải mâu thuẫn cơ bản của vấn đề khơng ?
2 BTHH có chứa đựng tri thức mới (kiến thức, kĩ năng, phương pháp giải,...) mới không ?
3 BTHH có phù hợp với chương trình, trình độ HS khơng ?
4 Hệ thống BTHH có đảm bảo tính chính xác, khoa học, logic,...
5
Hệ thống BTHH có phát huy được năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn , năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học khơng.
6 BTNT có làm HS hứng thú học tập khơng, có hiệu quả trong việc tiếp thu tri thức của HS không...