Thực trạng phát triển kinh tế-xã hộ i

Một phần của tài liệu đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất của huyện đông hưng, tỉnh thái bình giai đoạn 2000 - 2010 (Trang 45 - 51)

L ỜI CẢ M ƠN

4.1.2.Thực trạng phát triển kinh tế-xã hộ i

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2.Thực trạng phát triển kinh tế-xã hộ i

4.1.2.1. Thc trng phát trin kinh tế

Tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2000 ựến 2009 với tốc ựộ bình quân khoảng 7,5% năm. Giá trị tổng sản phẩm năm 2009 ựạt 1.831,4 tỷựồng.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp. Tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ thương mại và xây dựng.

4.1.2.2. Thc trng phát trin mt s ngành

a. Nông nghip:

Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, thủy sản năm 2009 (theo giá cố ựịnh

năm 1994) ước ựạt 756,3 tỷ ựồng, tăng 19,59% so với năm 2000. Bình quân năm 2000- 2009 giá trị sản xuất ựạt 407 tỷựồng/năm. Tốc ựộ tăng trưởng bình

quân hàng năm là 7,7%. Cơ cấu trong nội bộ ngành có sự thay ựổi: Trồng trọt chiếm tỷ trọng 40%, chăn nuôi 60%.

Năng suất lúa hàng năm ổn ựịnh, bình quân ựạt khoảng 137 tạ/ha/năm. Tổng sản lượng lương thực quy thóc bình quân hàng năm ựạt 171.794 tấn. Lương thực bình quân ựầu người ựạt khoảng 665 kg/năm.

Thực hiện sự chỉựạo của Huyện ủy, ựến nay các xã trong huyện ựã chuyển những diện tắch cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng cây, con có giá trị kinh tế

cao. Nhiều mô hình sản xuất như chuyên rau màu, trồng hoa cây cảnh, lúa - cá, gia súc gia cầm, nuôi trồng thủy sản, mô hình cây con kết hợp, qua nhiều vụ, nhiều năm ở những diện tắch chuyển ựổi ựã cho thu nhập cao hơn cấy lúa từ 1,5

ựến 2 lần, có những mô hình ựạt trên 60 triệu ựồng/ha/năm. Nhiều vùng, các hộ

nông dân ựã áp dụng các hình thức luân canh, tuy không ựủ tiêu chuẩn về diện tắch cánh ựồng 50 triệu nhưng cũng cho thu nhập cao hơn nhiều so với cấy lúa. Chăn nuôi tuy chịu ảnh hưởng của các ựợt dịch cúm gia cầm, nhưng vẫn tiếp tục phát triển về số lượng với chất lượng khá. Chăn nuôi chủ yếu bằng hình thức tận dụng thu hẹp dần, chăn nuôi theo phương pháp công nghiệp và bán công nghiệp ựược các gia trại, trang trại và nhiều hộ gia ựình áp dụng. Xã đông Cường ựã triển khai mô hình ựiểm nuôi trồng thủy sản với quy mô lớn.

Tổng ựàn trâu bò có 5.911 con; ựàn lợn: 157.706 con; ựàn gia cầm: 1.319.289 con; Giá trị sản xuất ước thực hiện 253,6 tỷ ựồng, tăng 10,55% so với cùng kỳ. Dựước sản lượng thuỷ sản khai thác ựạt 3.270 tấn, ựánh bắt khác 420 tấn, giá trị 29,6 tỷựồng, tăng 12,55% so với cùng kỳ.

b. Ngành công nghip, tiu th công nghip, xây dng cơ bn:

Huyện có 19 làng nghề ựược tỉnh công nhận Ộ làng nghề Ộ. Trong tổng số

80 doanh nghiệp của huyện có 21 doanh nghiệp hoạt ựộng ở lĩnh vực sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Sản phẩm của ngành công nghiệp, tiểu thủ

công nghiệp chủ yếu là may mặc, vật liệu xây dựng, cơ khắ, chế biến nông sản, thêu xuất khẩuẦ Do chú ý ựào tạo, nâng cao tay nghề, bố trắ hợp lý dây chuyền sản xuất, ựầu tư máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng quản lý, chú trọng thị

hiếu cuả người tiêu dùng, nên năng suất lao ựộng tăng, giá thành sản phẩm hạ, chất lượng sản phẩm ựược thị trường chấp nhận. Các làng nghề, HTX thủ công, các doanh nghiệp ựã giải quyết từ 45000 ựến 47000 lao ựộng có việc làm thường xuyên. Một số cơ sở như: Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng đống Năm, Công ty THHH Lam Sơn, Công ty Phương Thanh, Xắ nghiệp may đại

bổ sung máy móc thiết bị, bảo ựảm việc làm ổn ựịnh và các quyền lợi cho người lao ựộng.

Lĩnh vực xây dựng cơ bản có sự chuyển biến tắch cực. Hệ thống ựường giao thông nông thôn và các tuyến ựường giao thông của huyện tiếp tục ựược củng cố

và nâng cấp, gần 100% ựường làng ngõ xóm ựược xây gạch hoặc ựổ bê tông. đã huy ựộng nhiều nguồn vốn, tiến hành tu sửa nâng cấp 39,5 km ựường huyện, 86,5 km ựường trục xã, 5 cầu và hàng trăm km ựường thôn, xóm, xây dựng 3,1 triệu m2

nhà ở và các công trình phúc lợi khác như trạm y tế, trường học. Các công trình của huyện như trường học, trung tâm thương mại, nghĩa trang Thị trấn - đông Hợp, nghĩa trang liệt sỹ huyện.... Vốn xây dựng cơ bản ựược quan tâm ựầu tư vào các lĩnh vực công nghiệp, giáo dục, giao thông và kiên cố hóa kênh mương.

Công tác quản lý xây dựng cơ bản như lập quy hoạch, xây dựng dự án, ựầu tư vốn, quản lý công trìnhẦ ựược thực hiện công khai, dân chủ, ựúng luật ựịnh, chưa phát hiện tiêu cực trong lĩnh vực cơ bản.

c. Các ngành dch v:

Với lợi thế của huyện về giao thông, các trung tâm dịch vụ thương mại phát triển nhanh và khá ổn ựịnh. Cùng với thị trấn đông Hưng, các trung tâm dịch vụ

thương mại Tiên Hưng, Phố Tăng, đông La, đống Năm, ngã tư Gia Lễ, đông Quan, phát triển ựa dạng về loại hình, phong phú về mặt hàng và lĩnh vực dịch vụ. Hầu hết các xã trong huyện ựều hình thành các ựiểm dịch vụ và buôn bán hàng hóa. đa số các HTX dịch vụ nông nghiệp ựều hoàn thành các khâu dịch vụựã ký kết với xã viên. Nhiều HTX dịch vụ nông nghiệp ựã mở rộng hoạt ựộng dịch vụ

phân bón, thuốc trừ sâu phục vụ cho sản xuất.

Hoạt ựộng xuất khẩu có nhiều cố gắng, giá trị hàng hoá xuất khẩu tăng nhanh; tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt 17,3%/năm. Các mặt hàng xuất khẩu truyền thống như: mây tre ựan, sơn mài, thêu ren, hàng dệt kim, hàng may mặc, gạo, lạc nhân, bánh cáyẦ vẫn ựược duy trì phát triển.

Hoạt ựộng tài chắnh, ngân hàng, kho bạc bước ựầu ựã có chuyển biến, góp phần quan trọng trong việc kiềm chế lạm phát. Ngành tắn dụng ngân hàng tắch cực huy ựộng các nguồn vốn cho vay tạo ựiều kiện cho các ngành kinh tế có vốn phát

triển sản xuất - kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d. Các lĩnh vc văn hoá - xã hi:

- Phong trào giáo dục của huyện tiếp tục xếp thứ nhất toàn tỉnh; cấp Tiểu học ựã hoàn thành việc xoá ựiểm trường lẻ, ựảm bảo yêu cầu mỗi xã, thị trấn có 1 trường; Hệ thống trường Mầm non tăng thêm 3 trường tập trung, giảm 8 ựiểm trường lẻ. Chất lượng giáo dục ựạo ựức, giáo dục văn hoá ựặc biệt là thành tắch học sinh giỏi qua các kỳ thi cấp tỉnh, cấp Quốc gia ựều ựạt kết quả và thứ hạng cao. Phong trào thi ựua: ỘXây dựng trường học thân thiện, học sinh tắch cựcỢ, xây dựng cơ sở vật chất mua sắm trang thiết bị trường học, ựẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin có chuyển biến rõ nét, hiệu quả. Công tác khuyến học, hoạt

ựộng của các Trung tâm học tập cộng ựồng, xã hội hoá công tác giáo dục ựược

ựẩy mạnh; Công tác xây dựng trường THCS liên xã trong năm ựã thành lập hai trường: Phương- Cường- Xá và Dương- Quang; Xây dựng trường chuẩn Quốc gia: có 4 trường mầm non, 3 trường Tiểu học và 3 trường THCS ựạt chuẩn, ựưa tổng số trường ựạt chuẩn Quốc gia trên ựịa bàn lên 65 trường (gồm 13 trường mầm non; 39 trường Tiểu học; 13 trường THCS).

- Sự nghiệp y tế: Trong những năm qua ngành y tếựược ựầu tư nâng cấp cơ sở

vật chất, trang bị thêm máy móc hiện ựại, tiếp tục nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân. Các chương trình tiêm chủng mở rộng, phòng chống suy dinh dưỡng, xây dựng chuẩn Quốc gia về y tế xã, xã hội hoá công tác y tế và quản lý hoạt ựộng của các cơ sở y dược tư nhân ựược tăng cường, triển khai ựồng bộ, hiệu quả. Công tác khám chữa bệnh cho nhân dân

ựảm bảo phân tuyến kỹ thuật, không ựể xảy ra sai sót chuyên môn Công tác giữ

gìn vệ sinh môi trường ở trong các khu dân cư, ựường làng ngõ xóm và trong các hộ

gia ựình ựã ựược các cấp, các ngành, các ựoàn thể và nhân dân chú ý quan tâm. Toàn huyện hiện có 16/44 xã, thị trấn ựạt chuẩn Quốc gia về y tế xã. Hàng năm không có dịch bệnh lớn xảy ra trên ựịa bàn huyện.

- Các hoạt ựộng văn hóa, thông tin, thể thao tập trung vào việc phục vụ

nhiệm vụ trọng tâm là ỘXây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,

dựng nếp sống văn hóa theo quyết ựịnh 2080 của UBND tỉnh và phục vụ tốt các nhiệm vụ chắnh trị của ựịa phương.

4.1.2.3. H thng công trình h tng k thut.

a. Giao thông.

- đường bộ: Hệ thống giao thông ựường bộ gồm các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ

và giao thông nông thôn phân thành các loại ựường sau:

+ đường quốc lộ: QL10 ựược nâng cấp thành ựường cấp III ựồng bằng trung bình mặt rộng 6m mặt ựường ựã bị xuống cấp.

+ QL39 mặt rộng 6m mặt ựường ựã bị xuống cấp. - đường tỉnh lộ: Với tổng chiều dài 11 km.

Các tuyến ựường tỉnh lộ, huyện và ựường liên xã ựược xây dựng từ lâu mặt nền ựược rải nhựa. Kết cấu mặt ựường dầy 12- 15 cm, không có lớp móng, nền

ựường trũng, bị ngập nước khi mưa lớn. Bề rộng mặt ựường của các tuyến phổ

biến là 2,5 - 3 m nên các phương tiện không chuyển làn ựược. Mặt khác, trong những năm qua, các phương tiện giao thông phát triển ồạt, phần lớn các phương tiện quá tải vào tuyến hoạt ựộng làm phát sinh ổ gà, rạn nứt mặt nhựa, phá huỷ

mặt ựường.

- đường thuỷ: Có 17 bến ựò ngang: Sông Trà Lý có 8 bến, sông Diêm Hộ

có 5 bến, sông Tiên Hưng có 4 bến. Cùng với mạng lưới ựường bộ, hàng năm hệ

thống ựường thuỷ cũng ựược nạo vét, thanh thải chướng ngại vật trên sông, ựặt hệ thống phao tiêu trên sông, ựảm bảo an toàn giao thông ựường thuỷ.

- Hệ thống bến bãi: Toàn huyện hiện có 13 bến xe ô tô và ựiểm dừng ựỗ xe trong huyện nằm rải rác ở các xã, thị trấn.

Giao thông ựường bộ từ năm 2000 ựã ựược tập trung cải tạo nâng cấp nhưng nhìn chung ựường còn hẹp chưa ựáp ứng nhu cầu của các phương tiện ựi lại của nhân dân.

b. Thu li.

- H thng ê iu:

Hệ thống ựê ựiều ựã từng bước ựược bổ sung, tu sửa và nâng cấp. đông Hưng có 179 km ựê sông lớn nhỏ, các tuyến ựê chắnh như: ựê Tiên Hưng 28,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

km, Sa Lung 18,2 km, Thống Nhất 16,8 km.

- H thng thu nông:

Kênh, mương gồm với 970 km kênh chắnh và 580 km mương nội ựồng, kênh nổi sau cống và kênh tưới sau trạm bơm.

Toàn huyện có 216 trạm bơm ựiện, hệ thống thuỷ nông từng bước ựược xây dựng bổ sung phù hợp, 5 năm qua ựã hoàn thành và ựưa vào sử dụng nhiều công trình trọng ựiểm như: Hậu Thượng (20 x 1000 m3/h), Cống Lấp (4 x 4000 m3/h), Sa Lung (20 x 1000 m3/h), Xắ nghiệp thuỷ nông của huyện khai thác quản lý 66 trạm bơm còn lại do các xã, hợp tác xã quản lý.

Sông ngòi của đông Hưng cũng như sông ngòi của tỉnh Thái Bình nói chung ựều trong tình trạng nông và không ựủ mặt cắt dẫn, tháo nước. Nhiều tuyến sông hàng chục năm chưa ựược nạo vét, cùng với các hoạt ựộng lấn chiếm dòng chảy như móng nhà, móng cầu, ựập ựất, rác thải sinh hoạt làm ách tắc dòng chảy dẫn ựến chuyển tải nước chậm, ựầu nguồn nước bị tổn thất, tưới tiêu tự chảy kéo dài thời gian và tăng ựiện năng tiêu thụ cho việc bơm tát.

Cống dưới ựê hàng năm khai thác ựã khẳng ựịnh ựược năng lực cung cấp nước cho toàn huyện (k c khi nước bình thường cũng như khi nước kit). Hiện tại công trình xây dựng ựang bị xuống cấp cần có kế hoạch nâng cấp ựể

bảo ựảm an toàn mùa mưa lũ.

Các tuyến kênh mặt ruộng ắt ảnh hưởng ựến hiệu quả tưới tiêu, kênh chắnh ựã kiên cố hoá 30 km kênh từ cấp I ựến cấp III, còn lại là kênh ựất. Kênh

ựất thường có nước rò rỉ, thẩm lậu 20%. Nếu hệ thống kênh của huyện ựược cứng hoá có thể tiết kiệm ựược hàng trăm triệu ựồng mỗi năm (do h s li

dng nước ựược tăng lên) và góp phần củng cố vững chắc thêm cho hệ thống

ựê ựiều và bảo vệ môi trường ựất.

để duy trì và hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi, trong những năm tới phải dành ựất ựểựắp ựê, củng cố bờ kênh, nạo vét khơi thông dòng chảy, xây dựng thêm cống, trạm bơm, ựập ựiều tiết và ựào thêm một số ựoạn kênh mương nội

ựồng ựể giải quyết tình trạng hạn úng cục bộ và phân cách ựất sản xuất với khu dân cư.

c. H thng lưới in.

Tổng mức tiêu thụ ựiện qua các trạm biến áp là 10513 KVA. Ngoài ra còn có trạm trung chuyển Long Bối 20000 KVA. Toàn huyện có 19 km ựường dây 110 KV, 36 km ựường dây 35 KV và 130 km ựường dây 10 KV. 100% các xã trong huyện ựã sử dụng ựiện lưới quốc gia.

Hệ thống lưới ựiện ựã cơ bản ựáp ứng nhu cầu sản xuất và dân sinh. Nhưng một số xã xa trạm biến áp trung gian và một số xã trạm hạ thế chưa ựủ

công suất phục vụ sản xuất và ựời sống, phải xây dựng thêm trạm hạ thế.

d. Bưu chắnh vin thông.

Bưu chắnh viễn thông ngày ựược mở rộng theo hướng hiện ựại, 100% số

xã, thị trấn ựã có ựiện thoại tới UBND xã, thị trấn. Toàn huyện có 1 bưu cục trung tâm tại thị trấn đông Hưng, 44 bưu ựiện văn hóa xã, thị trấn.

e. Cp nước.

Tỷ lệ số hộ dân dùng nước sạch khu vực thị trấn tăng từ 83% năm 2000 lên 97% năm 2009. Tỷ lệ số hộ dân dùng nước hợp vệ sinh tăng từ 45% năm 2000 lên 78% năm 2009.

Một phần của tài liệu đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất của huyện đông hưng, tỉnh thái bình giai đoạn 2000 - 2010 (Trang 45 - 51)