Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất của huyện đông hưng, tỉnh thái bình giai đoạn 2000 - 2010 (Trang 40 - 45)

L ỜI CẢ M ƠN

4.1.1.điều kiện tự nhiên

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1.điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. V trắ ựịa lý

đông Hưng nằm ở phắa ựông bắc thành phố Thái Bình có vị trắ ựịa lý như sau: Phắa Bắc giáp huyện Quỳnh Phụ.

Phắa đông giáp huyện Thái Thuỵ. Phắa Tây giáp huyện Hưng Hà.

Phắa đông Nam và Nam giáp huyện Vũ Thư, Thành Phố Thái Bình và huyện Kiến Xương.

* đặc im ca huyn: đông Hưng có vị trắ trung chuyển giữa thành phố

Thái Bình và các huyện phắa Bắc. Thị trấn đông Hưng là Trung tâm chắnh trị, kinh tế văn hoá của huyện, cách thành phố Thái Bình 12 km, rất thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội và trao ựổi khoa học kỹ thuật công nghệ.

Theo thống kê ựất ựai năm 2009, huyện đông Hưng có diện tắch tự nhiên 19.576,95 ha, gồm 44 xã, thị trấn.

Với vị trắ ựịa lý khá thuận lợi ựó là ựiều kiện quan trọng ựể đông Hưng phát triển kinh tế năng ựộng, ựa dạng và hoà nhập cùng với các ựịa phương trong và ngoài tỉnh.

4.1.1.2. địa hình

địa hình đông Hưng tương ựối bằng phẳng, sông ngòi chảy theo nhiều hướng. Cùng với sự khai thác tài nguyên ựất ựai và xây dựng hệ thống ựê ựiều từ lâu ựời ựã phân chia thành nhiều ô lớn nhỏ, ựê ựiều là ranh giới phân chia giữa các ô và sông. Phần ựất ngoài ựê có ựịa hình cao thấp khác nhau. Phần ựất trong ựê tương ựối bằng phẳng. Nhìn chung ựiều kiện ựịa hình của đông Hưng thuận lợi cho việc khai thác triệt ựể quỹựất ựai, xây dựng cơ sở hạ tầng, bố trắ khu dân cư, phát triển sản xuất, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, tạo ra hệ sinh thái

tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

4.1.1.3. Khắ hu

Khắ hậu đông Hưng mang tắnh chất chung của khắ hậu ựồng bằng Bắc Bộ

là khắ hậu chắ tuyến gió mùa ẩm có 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, ựông), mùa ựông khô do tác ựộng của gió mùa ựông bắc.

- Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình hàng năm từ 23-24oC, số tháng có nhiệt ựộ

trung bình lớn hơn 20oC từ 8-9 tháng. Mùa ựông, nhiệt ựộ trung bình là 18,9 oC, tháng lạnh nhất là tháng 1 và tháng 2. Mùa hạ, nhiệt ựộ trung bình là 27oC, tháng nóng nhất là tháng 7 và tháng 8. Tổng tắch ôn nhiệt từ 8.550-8.650 oC/năm.

- độ ẩm: độ ẩm không khắ tương ựối cao, trung bình năm 80-85%, giữa tháng có ựộ ẩm lớn nhất và nhỏ nhất không chênh lệch nhiều, tháng có ựộẩm cao nhất là 90% (tháng 3), thấp nhất là 81% (tháng 11).

- Chế ựộ mưa: Lượng mưa trung bình trong năm từ 1.700- 1.800 mm, phân bố tương ựối ựồng ựều trên toàn bộ lãnh thổ của huyện. Lượng mưa phân bổ không ựều trong năm, mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10, lượng mưa chiếm gần 80% lượng mưa cả năm, các tháng mưa nhiều là tháng 7, 8, 9. Do lượng mưa nhiều, tập trung nên gây ngập úng, làm thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, nhất là khi mưa lớn kết hợp với triều cường, nước sông lên cao. Mùa khô từ

tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, lượng mưa chiếm 20% lượng mưa cả năm. Các tháng ắt mưa nhất là tháng 12, 1, 2, có tháng hầu như không có mưa. Tuy nhiên, có những năm mưa muộn ảnh hưởng ựến việc gieo trồng cây vụ ựông và mưa sớm ảnh hưởng ựến thu hoạch vụ chiêm xuân.

- Nắng: Hàng năm trung bình có tới 250 ngày nắng, tổng số giờ nắng từ

1650-1700 giờ. Vụ hè thu có số giờ nắng cao khoảng 1.100-1.200 giờ, chiếm 70% số giờ nắng trong năm.

- Gió: Hướng gió thịnh hành thay ựổi theo mùa, tốc ựộ gió trung bình cả

năm là 2- 2,3 m/s. Mùa ựông hướng gió thịnh hành là gió ựông bắc với tần suất 60-70%, tốc ựộ gió trung bình 2,4 -2,6 m/s, những tháng cuối mùa ựông, gió có xu hướng chuyển dần về phắa ựông. Mùa hè hướng gió thịnh hành là gió ựông nam, với tần suất 50 -70%, tốc ựộ gió trung bình 1,9 -2,2 m/s, tốc ựộ gió cực ựại (khi có

bão) là 40 m/s, ựầu mùa hạ thường xuất hiện các ựợt gió tây khô nóng gây tác

ựộng xấu ựến cây trồng.

- Bão: Do nằm trong vùng Vịnh Bắc Bộ, mùa bão tại đông Hưng từ tháng 7 ựến tháng 9, cực ựại vào tháng 8, nên hàng năm thường chịu ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt ựới, bình quân từ 2-3 cơn/năm. Nhìn chung khắ hậu đông Hưng rất thuận lợi cho môi trường sống của con người, sự phát triển của hệ sinh thái

ựộng, thực vật.

4.1.1.4. Thu văn

- Hệ thống sông ngòi: đông Hưng thuộc đồng bằng châu thổ Sông Hồng có khắ hậu chắ tuyến gió mùa nóng ẩm, nguồn gốc nước của huyện đông Hưng rất phong phú, nhưng biến ựổi theo mùa và chịu ảnh hưởng của thuỷ triều sông. Mật

ựộ hệ thống sông ngòi đông Hưng chưa ựủ ựể tiêu hết lượng nước dư thừa trong mùa mưa lũ, khiến cho rải rác một số nơi có vùng úng ngập tạm thời. Có 4 sông lớn chảy qua huyện như sông (Trà Lý, Tiên Hưng, Sa Lung, Thống Nhất) có chiều dài khoảng 82,5 km. Hệ thống ựê dài khoảng 26 km.

- Thuỷ triều: Chế ựộ thuỷ văn của huyện đông Hưng phụ thuộc vào chếựộ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của sông. Ảnh hưởng của chếựộ thuỷ văn tác ựộng ựến hướng chảy của sông ngòi và ựộ cao thấp của mực nước sông vào lúc triều cường và triều ròng. điều này ảnh hưởng ựến giao thông và việc ựóng mở cống tưới tiêu. Thông qua hệ thống sông ngòi, kênh mương, chế ựộ nhật triều ựã tạo nên sự bồi tụ phù sa màu mỡ, ựồng thời ựáp ứng ựủ nước tưới tiêu cho toàn bộ diện tắch ựất canh tác.

4.1.1.5. Th nhưỡng

đất đông Hưng thuộc loại phù sa trẻ do hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi tụ. Tầng ựất nông nghiệp dày 60-80 cm, nằm trên xác sú vẹt, vỏ sò, vỏ

hến, tầng canh tác dày 13 - 15 cm.

Theo nguồn gốc phát sinh, ựất ựai của đông Hưng ựược chia làm 2 nhóm chắnh:

- đất phèn (S): đất phèn của huyện thuộc loại ựất phèn trung bình và ắt, chiếm tỷ lệ diện tắch nhỏ, tập trung ở các xã phắa ựông của huyện.

ựược bồi tụ do ựó biến ựổi theo hướng glây hoá, loang lổựỏ vàng, glây ởựịa hình thấp, ựỏ vàng ở ựịa hình cao. đất phù sa hầu như ựộ phì nhiêu thực tế ựược thể

hiện rõ qua thâm canh khai thác. Do bồi tụ của hệ thống sông Trà Lý hoặc 2 hệ

phủ lên nhau nên chia thành nhiều loại, trong ựó phù sa là chủ yếu. đất phù sa của

đông Hưng chia thành 7 loại sau:

+ đất phù sa không bồi tụ, không glây hoặc glây yếu của sông Trà Lý (Ph). + đất phù sa không bồi tụ, không glây hoặc glây yếu phủ trên nền phù sa của sông Trà Lý, sông Tiên Hưng (Pht).

+ đất phù sa không ựược bồi tụ, không glây hoặc glây yếu của sông Trà Lý, sông Tiên Hưng (Pt).

+ đất phù sa không ựược bồi tụ, không glây phủ trên nền cát (Ptc).

+ đất phù sa không ựược bồi tụ, glây trung bình hoặc mạnh của sông Trà Lý (Phg). + đất phù sa không ựược bồi tụ, glây trung bình hoặc mạnh phủ trên nền phèn (Phgs). + đất phù sa không ựược bồi tụ, glây trung bình hoặc mạnh phủ trên nền phèn (Ptgs).

đất đông Hưng do hệ thống sông Trà Lý bồi ựắp tuy là ựất phù sa nhưng có tắnh chất và ựặc ựiểm rất khác nhau.

đất phù sa sông Trà Lý thường có màu nâu tươi, kết cấu ựất tơi xốp thành phần cơ giới phần lớn là thịt nhẹ ựến thịt trung bình. địa hình nghiêng từ phắa sông vào nội ựồng, ựất ắt chua hơn ựất phù sa sông Thái Bình, các yếu tố thường từ trung bình ựến tốt.

đất phù sa sông Trà Lý ựa số có màu nâu nhạt hoặc hơi xám, thành phần cơ

giới thường trung bình ựến thịt nặng, ựịa hình rất gồ ghề nghiêng dần về phắa hạ

lưu. đất thường chua nhiều, lân và ka li nghèo, các yếu tố dinh dưỡng khác từ

nghèo ựến trung bình.

Cơ cấu diện tắch các loại ựất của đông Hưng như sau:

* Theo phân cấp ựịa hình: Cao chiếm 7,3%; Vàn cao chiếm 26,5%; Vàn chiếm 48%; Vàn thấp chiếm 16%; Thấp chiếm 2,2%.

* Theo thành phần cơ giới: đất cát chiếm 0,5%; đất cát pha chiếm 2,86%;

đất thịt nhẹ chiếm 28,35%; đất thịt trung bình chiếm 37,2%; đất thịt nặng chiếm 31,09%.

* Theo hàm lượng dinh dưỡng trong ựất:

- Theo hàm lượng dễ tiêu NH4: Nghèo (<2,5 mg/100 gam ựất) chiếm 79,3%; Trung bình (2,5- 7,5 mg/100 gam ựất) chiếm 20,25%; Giàu (>7,5 mg/100 gam ựất) chiếm 0,45%.

- Hàm lượng lân dễ tiêu P2O5: Nghèo (2 - 50 mg/100 gam ựất) chiếm 79,45%; Trung bình (10 - 20 mg/100 gam ựất) chiếm 18,8%; Giàu (>20 mg/100 gam ựất) chiếm 1,75%.

- Mức ựộ mặn Cl-: Mặn vừa (0,15 - 0,25%) chiếm 0,7%; ắt mặn (0,05 - 0,15%) chiếm 37,2%, không mặn (<0,05%) chiếm 62,1%.

4.1.1.6. Môi trường

Song song với những thành tựu ựạt ựược trong phát triển kinh tế thì mức ựộ ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông nghiệp và nông thôn ựang cảnh báo cuộc sống khu vực này và cần ựược hoạch ựịnh chắnh sách kinh tế nông nghiệp cùng toàn dân nâng cao nhận thức, dồn sức tham gia ngăn ngừa ô nhiễm ựể bảo vệ môi trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt ựã ựến mức báo ựộng. Hệ

thống thoát nước thị trấn ựược xây dựng thường là nước thoát chung với nước mưa, nước thải sinh hoạt, bệnh viện. Hệ thống cống không ựảm bảo thoát nước mùa mưa thường gây nên tình trạng úng ngập. Nước thải ựều chưa ựược xử lý hoặc chỉựược xử lý sơ bộ bằng các hố nhà vệ sinh tự hoại của từng gia ựình sau

ựó lan toả vào nguồn nước gây ra ô nhiễm nguồn nước mặt.

Do việc sử dụng phân hữu cơ không qua xử lý (bể chứa sinh học hoặc hốủ) chuồng trại không hợp vệ sinh, tập quán nuôi trâu, bò chăn thả ựã tạo ra một lượng lớn phân hữu cơ phát tán trong tự nhiên, tình trạng xả nước thải, ựổ rác thải vào lòng sông, kênh mương diễn ra phổ biến ở tất cả các nơi trong huyện gây ô nhiễm trực tiếp và nghiêm trọng tới môi trường nước, không khắ. đây chắnh là nguyên nhân gây các bệnh về ựường hô hấp và tiêu hoá nếu không có các biện pháp phòng trừ hữu hiệu.

Mức ựộ ô nhiễm môi trường trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn không chỉựiểm qua từ các làng nghề, chất thải chăn nuôi gia súc gia cầm, mà ô nhiễm

chắnh từ việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu không khoa học của nhà nông thêm vào ựó, theo thống kê của cục bảo vệ thực vật hiện nay lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng không ựúng nguyên tắc khoa học, sai chỉ dẫn của nhà sản xuất cũng gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Trong thời gian tới, nhằm thúc ựẩy nền kinh tế của huyện tăng trưởng thì việc phát triển công nghiệp trên ựịa bàn huyện là tất yếu. đồng bộ với phát triển công nghiệp, các nhà ựầu tư và các nhà lãnh ựạo cần có những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường khỏi ô nhiễm khói thải, nước thải công nghiệp. đây chắnh là hướng phát triển một nền kinh tế toàn diện, bền vững.

Tuy nhiên song song với những thành tựu ựạt ựược thì tình trạng ô nhiễm môi trường ựang cản trở mục tiêu phát triển nhanh và bền vững. Cần ựược hoạch

ựịnh chắnh sách kinh tế cùng toàn dân nâng cao nhận thức, dồn sức tham gia ngăn ngừa ô nhiễm ựể bảo vệ môi trường.

Một phần của tài liệu đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất của huyện đông hưng, tỉnh thái bình giai đoạn 2000 - 2010 (Trang 40 - 45)