D. HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM VỀ CÁC HỆ PHÂN TÁN
32. VÌ SAO VÔI SỐNG CHO VÀO NƯỚC LẠI PHÁT NÓNG?
Thành phần hoá học của vôi sống là Canxi oxyt - Hợp chất này rất hoạt động, khi gặp nước sẽ pư với nước trở thành vôi tôi (Canxi hiđroxyt) đồng thời giải phóng một lượng nhiệt lớn. Nhiệt lượng toả ra đến mức làm cho nước sôi lên sùng sục. Ngược lại nếu đốt nóng vôi tôi rồi tiếp tục nung, nó sẽ hấp thụ năng lượng rồi phân huỷ thành vôi sống và nước.
Avogadro, nhà Vật lý, Hóa học người Ý
Sinh ngày 09 / 08 / 1776 Mất ngày 09 / 07 / 1856
Ông sinh tại Turin, Ý trong một gia đình luật gia Italia. Nǎm 1806 ông được mời giảng dạy vật lý ở trường Đại học Turin và bắt đầu tiến hành nghiên cứu khoa học. Là ngýời đầu tiên xác định thành phần định tính, định lượng của các hợp chất, phát minh ra định luật Avogađro xác định về lượng của các chất thể khí, dẫn đến sự phát triển rõ ràng khái niệm quan trọng nhất của hoá học: nguyên tử, phân tử, …
LỜI CẢM ƠN
Đề tài hoàn thành nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo khoa Hóa học trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội, đặc biệt là nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của PGS.TSKH Đặng Thị Oanh.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TSKH Đặng Thị Oanh – với lòng biết ơn sâu sắc, cô đã dành nhiều thời gian hướng dẫn, đọc bản thảo, bổ sung và giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học, phòng quản lý sau Đại học và các thầy cô giáo của trường Đại học sư phạm Hà Nội, trường Đại học Tây Bắc đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể giáo viên và học sinh các trường THCS Chiềng Chung huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La, trường THCS Vân Hồ huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm để hoàn thành luận văn.
Sau cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình, bạn bè và những người thân đã luôn luôn quan tâm, động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn.
Hà Nội, tháng 11 năm 2011 Tác giả
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
1 HS Học sinh 2 GV Giáo viên 3 PP Phương pháp 4 PPDH Phương pháp dạy học 5 SGK Sách giáo khoa 6 THCS Trung học cơ sở 7 NNHH Ngôn ngữ hoá học 8 TN Thí nghiệm 9 PP Phương pháp 10 Pư Phản ứng 11 DD Dung dịch 12 KHHH Kí hiệu hoá học 13 CT Công thức 14 P tử Phân tử 15 Ng.tử Nguyên tử 16 Ng.tố Nguyên tố 17 KL Kim loại 18 PK Phi kim 19 CTHH Công thức hoá học 20 TN Thí nghiệm 21 ĐC Đối chứng 22 PTK Phân tử khối 23 Đ Đúng 24 S Sai 25 NXB Nhà xuất bản 26 TB Trung bình
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
STT Tên biểu bảng, sơ đồ và đồ thị Trang
1 Bảng 1 : Khảo sát việc nắm vững ngôn ngữ hóa học của học sinh lớp 8 năm học 2010 – 2011của trường THCS làm TN.
2 Sơ đồ 1 : Nội dung kiến thức cơ bản về NNHH trong chương trình hoá học lớp 8 THCS
3 Sơ đồ 2 : Nội dung kỹ năng cơ bản về NNHH trong chương trình hoá học lớp 8 THCS
4 Bảng 2: Bảng thống kê điểm kiểm tra số 1 trước tác động
5 Bảng 3. Phần trăm số HS đạt điểm Xi của bài kiểm tra số 1 trước tác động.
6 Hình 1. Đồ thị đường tích lũy biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 1
7 Bảng 4:Bảng thống kê điểm kiểm tra số 2( Bài: Nguyên tố hoá học - tiết 1)
8 Bảng 5. Phần trăm số HS đạt điểm Xi của bài kiểm tra số 2 ( Bài: Nguyên tố hoá học - tiết 1)
9 Hình 2. Đồ thị đường tích lũy biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 2 ( Bài: Nguyên tố hoá học - tiết 1)
10 Hình 3. Đồ thị cột biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 2 ( Bài: Nguyên tố hoá học - tiết 1)
11 Bảng 6:Bảng thống kê điểm kiểm tra số 3 ( Bài: Công thức hoá học )
12 Bảng 7. Phần trăm số HS đạt điểm Xi của bài kiểm tra số 3 ( Bài: Công thức hoá học )
13 Hình 4. Đồ thị đường tích lũy biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 3 ( Bài: Công thức hoá học )
15 Bảng 8:Bảng thống kê điểm kiểm tra số 4 ( kiểm tra 45 phút)
16 Bảng 9. Phần trăm số HS đạt điểm Xi của bài kiểm tra số 4 ( kiểm tra 45 phút)
17 Hình 6. Đồ thị đường tích lũy biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 4 ( kiểm tra 45 phút)
18 Hình 7. Đồ thị cột biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 4 ( kiểm tra 45 phút)
19 Hình 8. Đồ thị cột biểu diễn phân loại học sinh tổng hợp
MỤC LỤC
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...1
C. BÀI TẬP HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC...84
D. HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM VỀ CÁC HỆ PHÂN TÁN...87
VÍ DỤ 1 : VÌ SAO MỘT MUỖNG NHỎ ĐƯỜNG LẠI LÀM NGỌT CẢ CỐC NƯỚC?...96
VÍ DỤ 2 : VÌ SAO SAU CƠN MƯA GIÔNG, KHÔNG KHÍ LẠI TRONG LÀNH HƠN?... 96
VÍ DỤ 3 : SAU KHI NẾN CHÁY SẼ BIẾN THÀNH GÌ?...96
CÂU 7 : VÌ SAO MỘT MUỖNG NHỎ ĐƯỜNG LẠI LÀM NGỌT CẢ CỐC NƯỚC?...99
CÂU 8 : CHO BIẾT KHHH CỦA NHÔM? TL : AL...99
CÂU 9 : CHO BIẾT HOÁ TRỊ CỦA NHÓM HIĐROXIT (-OH)? TL : AL...99
1.CÂY QUE BỐC CHÁY...100
2.KHẨU ĐẠI BÁC HOÁ HỌC...100
3. LÀM ĐÔNG ĐẶC THẬT NHANH...100
4. ĐỐT CHÁY VIÊN ĐƯỜNG...101
5. THÍ NGHIỆM VỀ PƯ NH3 TÁC DỤNG HCL...101
6. ĂN LỬA...101
7. TẠO RA MÀU HỒNG BẰNG NƯỚC LÃ...102
8. ĐỐT CHÁY NƯỚC ĐÁ. ...102
9. LÀM CHO NƯỚC SÔI BẰNG SỢI DÂY KIM LOẠI...102
10. DÒNG CHỮ TỪ ĐÂU XUẤT HIỆN...103
11. PHÁO HOA TỪ MIỆNG ỐNG NGHIỆM...104
3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM...111
3.3.1. Thời gian thực nghiệm sư phạm...112
3.3.2.Đối tượng thực nghiệm sư phạm, địa bàn thực nghiệm sư phạm...112
TÀI LIỆU THAM KHẢO...128
PHỤ LỤC 2 : ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA...143
BÀI KIỂM TRA SỐ 1 : KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG...143
BÀI KIỂM TRA SỐ 3: KIỂM TRA CHƯƠNG 1 ...148
TEST 4. LỚP 8...148
EM CÓ BIẾT...149
1. NGTỬ LÀ GÌ? CÓ PHẢI NGTỬ LÀ PHẦN TỬ NHỎ NHẤT?...149
2. KL LÀ GÌ? PK LÀ GÌ?...149
5. VÌ SAO BÌNH CỨU HỎA LẠI DẬP TẮT ĐƯỢC LỬA?...152
6. TÌM KÍ HIỆU HOÁ HỌC...153
7. TẠI SAO TRONG ẤM ĐUN LẠI CÓ CẶN?...153
8. TẠI SAO PHÈN CHUA LẠI LÀM SẠCH NƯỚC?...153
9. TẠI SAO NHỌ NỒI CÀNG ĐUN LẠI CÀNG DÀY?...154
10. CÁC TRẠNG THÁI CỦA VẬT CHẤT?...155
11. VÌ SAO ĂN KHOAI MÌ (SẮN) LẠI ĐỘC?...156
12. VÌ SAO RƯỢU GIẢ CÓ THỂ LÀM CHẾT NGƯỜI?...156
13. MƯA AXIT LÀ GÌ?...156
14. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG XĂNG NHƯ THẾ NÀO?...158
15. CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA BENZEN?...158
16. NƯỚC HOA...158
17. CHẤT XÚC TÁC MEN (ENZIM)...159
18. NHỮNG CHẤT NÀO CÓ THỂ SỬ DỤNG LÀM CHẤT XÚC TÁC?...159
19. XÚC TÁC TRONG PƯ HÓA HỌC...160
20. CÓ PHẢI CÁC KL ĐỀU CÓ KHẢ NĂNG TÁC DỤNG VỚI AXIT?...160
21. CHẢO, MÔI, DAO,… LÀM BẰNG GÌ?...160
22. VÌ SAO BỘT TẨY TRẮNG LẠI CÓ KHẢ NĂNG KHỬ TRÙNG?...161
23. VÌ SAO CLO, KMNO4, MUỐI ĂN CÓ THỂ DIỆT KHUẨN?...161
24. VÌ SAO HÓA CHẤT LÀM DƯỢC LIỆU LẠI PHẢI ĐỰNG TRONG LỌ MÀU NÂU?...162
25. VÌ SAO SAU CƠN MƯA GIÔNG, KHÔNG KHÍ LẠI TRONG LÀNH HƠN? ...162
26. SAU KHI NẾN CHÁY SẼ BIẾN THÀNH GÌ?...162
27. VÌ SAO KHÔNG NÊN CHỨA THỨC ĂN MẶN LÂU TRONG NỒI NHÔM? ...163
28. VÌ SAO KHI CỌ XÁT DIÊM LẠI CHÁY?...163
29. VÌ SAO KHI MỞ BÌNH NƯỚC NGỌT LẠI CÓ KHÍ THOÁT RA?...164
30. VÌ SAO MỘT MUỖNG NHỎ ĐƯỜNG LẠI LÀM NGỌT CẢ CỐC NƯỚC? ...164
31. VÌ SAO KHI LÀM ĐẬU PHỤ (TÀU HỦ) LẠI PHẢI THÊM NƯỚC CÁI CỦA MUỐI?...164
32. VÌ SAO VÔI SỐNG CHO VÀO NƯỚC LẠI PHÁT NÓNG?...165
LỜI CẢM ƠN...166
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN...167