Vấn đề ngôn ngữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học văn học nước ngoài cho học sinh trung học phổ thông theo hướng tiếp cận chuẩn đầu ra ( chương trình ngữ văn 11, ban nâng cao) (Trang 59)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.2.2.Vấn đề ngôn ngữ

Tính pha tạp ngơn ngữ hai nền văn hố làm cho kiểu tư duy của tác giả, dịch giả và độc giả khơng cịn thuần nhất. Đặc điểm cần phân tích, bình giá trong tác phẩm dịch khi giảng dạy VHNN vì khơng thể bắt đầu và chun chú vào ngôn ngữ dịch mà phải dựa vào hình tượng nghệ thuật được nhận thức trong lớp ngôn ngữ dịch chứ không phải là lớp ngôn từ của nguyên tắc. Do đó cần tận dụng phương pháp đối chiếu so sánh ngôn từ trong hai văn bản khi giảng dạy văn học nước ngồi.

Sự khơng hồn tồn đồng nhất của hình tượng nghệ thuật giữa hai văn bản gốc và văn bản dịch ít nhiều cũng ảnh hưởng đến tính tư tưởng thẩm mĩ của hình tương nghệ thuật. Trong trường hợp này khi giảng dạy văn học nước ngoài, người giáo viên cần tìm hiểu kĩ tư tưởng nghệ thuật, phong cách nhà văn và đặc điểm tư duy văn học của họ để tiếp cận, phân tích, cắt nghĩa, bình giá trong mối quan hệ tồn vẹn với ngun tắc là vơ cùng quan trọng. Người đọc dựa vào đặc điểm cá nhân mà tiếp xúc một cách phù hợp và đồng hoá những phương diện cơ bản của tác phẩm gốc. Đồng hố đến mức độ có đạt sự nhuần nhị khơng, cịn phụ thuộc vào hứng thú và thị hiếu thẩm mĩ, kiến thức văn học và văn hoá của người đọc. Đồng hoá một tác phẩm nước ngoài tức là qua người mà hiểu được ta và người lại.

Tiếp nhận một tác phẩm VHNN là q trình cái tơi và cái ta nhân loại cùng cất tiếng. Đó là cuộc đối thoại giao lưu văn hố nghệ thuật để có sự gặp gỡ để học hỏi tinh hoa văn hoá qua tác phẩm văn chương, để suy ngẫm về cái đẹp và về vấn đề con người của các thời đại là lịch trình tiến hố tinh thần của nó.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học văn học nước ngoài cho học sinh trung học phổ thông theo hướng tiếp cận chuẩn đầu ra ( chương trình ngữ văn 11, ban nâng cao) (Trang 59)