Thực trạng về công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở yên sở quận hoàng mai hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 64 - 97)

2.4.2 .Thực trạng về chất lƣợng đội ngũ giáo viên

2.5. Thực trạng về công tác quản lý đội ngũ giáo viên ở trƣờng trung học

2.5.2.3. Thực trạng về công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều quyết định, chính sách trong kiểm tra - đánh giá để tăng cƣờng chất lƣợng giáo dục, trong đó đã ban hành: "Luật Giáo dục" năm 1998, Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 và 2009, quy định các nhiệm vụ của giáo viên và các

- 54 -

nhiệm vụ của hiệu trƣởng trƣờng THCS, trong quá trình giảng dạy, giáo viên và hiệu trƣởng còn đƣợc đánh giá theo quy định của các chức danh tiêu chuẩn công chức nhà nƣớc và chuẩn trình độ đào tạo theo Luật Giáo dục (2005). Thông tƣ 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trƣởng Bộ giáo dục và Đào tạo Ban hành Điều lệ trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ thơng và trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học. Đặc biệt theo Quy định về “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông” (Ban hành kèm theo Thông tư số 30 /2009/TT-BGDĐT ngày

22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) bao gồm: Chuẩn nghề

nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông ; đánh giá, xếp loại giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông theo Chuẩn nghề nghiệp, gồm 6 tiêu chuẩn với 25 tiêu chí nhƣng hiện nay trƣờng THCS Yên Sở triển khai công tác đánh giá xếp loại giáo viên theo Chuẩn này vẫn cịn mang tính hình thức, hiệu quả chƣa cao.

Công tác đánh giá đội ngũ GV của trƣờng diễn ra hai lần trong một năm học: hết học kỳ I và tổng kết năm học.

- Đánh giá xếp loại giáo viên đƣợc đánh giá theo Quyết đinh 06/2006/QĐ- BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ Nội vụ quy định về việc ban hành quy chế đánh giá giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập, công văn số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17 tháng 4 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hƣớng dẫn một số điều trong quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông. Xếp loại GV theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ từ tốt, khá, trung bình và yếu (do không đủ ngày công : nghỉ ốm, nghỉ chế độ thai sản....). Từ đó Ban Thi đua nhà trƣờng xét duyệt danh hiệu thi đua cho từng giáo viên.

- Xác định trong đội ngũ GV những ngƣời xứng đáng đƣợc khen thƣởng hoặc đề bạt.

- Xác định trong đội ngũ GV những ngƣời cần đƣợc bồi dƣỡng thêm hoặc học tập thêm.

Bảng 2.24. Kết quả đánh giá xếp loại GV trường THCS Yên Sở trong 3 năm học gần đây

Năm học Tốt Khá Trung bình Yếu

2012-2013 20/30 66,7% 8/30 26,7% 2/30 6,6% 0/30 0% 2013-2014 22/30 73,3% 7/30 23,3% 1/30 3,4% 0/30 0% 2014-2015 26/32 81,3% 5/32 15,6% 1/32 3,1% 0/32 0%

(Nguồn: Số liệu thống kê trường THCS Yên Sở)

Theo bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ về mức độ hoàn thành nhiệm vụ của đội ngũ GV trƣờng THCS Yên Sở gần nhƣ ổn định. Số lƣợng giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ chiếm tỷ lệ trên 66%, số lƣợng ngày càng tăng theo năm học, khơng có GV khơng hồn thành nhiệm vụ. Điều này cho thấy cách đánh giá này chƣa thật đảm bảo tính chính xác tuyệt đối, đơi khi cịn mang tính cảm tính.

Để kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên một cách chính xác khơng thể chỉ dựa vào mỗi hoạt động giảng dạy của giáo viên, mà còn dựa trên sự tổng hợp của nhiều yếu tố khác nữa.

Quá trình đánh giá đội ngũ GV cịn có thể đƣợc thực hiện hàng ngày, có thể có những nhận xét tức thời về hoạt động dạy, hay công tác chuyên môn của ngƣời GV. Có thể đánh giá theo phƣơng pháp hành chính: chấp hành giờ giấc lên lớp, soạn bài. ra đề, coi chấm chữa, trả bài kiểm tra, sinh hoạt chuyên môn.... Năm học này trƣờng THCS Yên Sở tăng cƣờng thực hiện phƣơng pháp dự giờ đột xuất, đánh giá GV theo chất lƣợng học sinh. Các phƣơng pháp này giúp lãnh đạo nhà trƣờng đánh giá khá chính xác về tiến độ dạy học, cơng tác chuẩn bị bài, phƣơng pháp giảng dạy và cùng nhiều kỹ năng khác của ngƣời GV, sẽ nhanh chóng tạo đƣợc những kết quả thực chất cũng nhƣ phịng ngừa những thành tích ảo của GV trƣớc khi nó trở thành mãn tính.

Tóm lại, cơng tác đánh giá đội ngũ GV luôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà trƣờng trong việc quản lý đội ngũ GV.

- 56 -

2.5.2.4. Thực trạng về điều kiện môi trường, các chế độ, chính sách đãi ngộ đối với giáo viên

Việc xây dựng môi trƣờng nhà trƣờng thân thiện luôn đƣợc trƣờng THCS Yên Sở chú trọng nhằm tạo điều kiện cho giáo viên bộc lộ tài năng sáng tạo, thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình. Xây dựng mối quan hệ đồn kết nội bộ, xây dựng văn hóa nhà trƣờng, quy định cách ứng xử trong nhà trƣờng dựa trên trên nguyên tắc tơn trọng, bình đẳng và cảm thơng, chia sẻ.

Trƣờng THCS Yên Sở luôn phấn đấu và giữ vững danh hiệu “Nhà trƣờng văn hóa – Nhà giáo mẫu mực” xứng đáng là trƣờng Chuẩn quốc gia. Chính vì vậy, trong những năm qua, cơ sở vật chất của nhà trƣờng đã đƣợc đầu tƣ đầy đủ các trang thiết bị giảng dạy, phòng thƣ viện, phịng thực hành, thí nghiệm các bộ mơn Lý, Hóa, Sinh. Tuy nhiên nhà trƣờng vẫn cần hồn thiện, tăng cƣờng cơ sở vật chất nhằm phục vụ tốt cho công tác dạy và học của đội ngũ GV.

Bên cạnh đó, việc thực hiện chính sách đãi ngộ vẫn cịn hạn chế nên thu nhập của đội ngũ GV trƣờng THCS n Sở cịn thấp. Điều đó dẫn tới việc khơng giữ đƣợc các GV có năng lực giảng dạy tốt cơng tác tại trƣờng lâu dài. Các GV sau khi có trình độ cao hơn, có thƣơng hiệu trong cơng tác giảng dạy thì lại chuyển đến các đơn vị công tác khác. Mặt khác, việc hƣớng dẫn thực hiện các qui chế khen thƣởng, hỗ trợ, bồi dƣỡng còn chƣa đồng bộ, chƣa nhất quán nên chƣa đáp ứng đƣợc với yêu cầu chung của nhà trƣờng, nên ít nhiều ảnh hƣởng đến việc động viên, khuyến khích đƣợc đội ngũ giáo viên trong công tác.

Bảng 2.25. Mức độ thực hiện các chế độ chính sách, đãi ngộ, điều kiện đảm bảo phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS Yên Sở.

TT Nội dung Tốt Trung bình Chƣa tốt

1

Các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị, tài

liệu chuyên môn, nghiệp vụ. 31 1

2 Môi trƣờng sƣ phạm thân thiện, bầu

khơng khí dân chủ. 32

3

Xây dựng quan hệ hợp tác tốt giữa nhà

trƣờng, gia đình và xã hội. 30 2

4 Đảm bảo các quyền lợi về vật chất, tinh

thần. 32

5

Có chế độ đãi ngộ, chính sách phù hợp

với đội ngũ giáo viên. 32

6 Thực hiện tốt công tác khen thƣởng, kỷ

luật. 31 1

Qua khảo sát cho thấy mức độ thực hiện biện pháp “Mức độ thực hiện các chế độ chính sách, đãi ngộ, điều kiện đảm bảo phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng THCS Yên Sở” đƣợc đánh giá ở mức độ cao. Trong đó các biện pháp đảm bảo “Môi trƣờng sƣ phạm thân thiện, bầu khơng khí dân chủ”, “Đảm bảo các quyền lợi về vật chất, tinh thần”, “Có chế độ đãi ngộ, chính sách phù hợp với đội ngũ giáo viên” đƣợc đánh giá rất cao. Biện pháp “Đảm bảo mối quan hệ hợp tác tốt giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội” đƣợc đánh giá thấp hơn.

Tóm lại, để kích thích sự phát triển đội ngũ GV của trƣờng THCS Yên Sở hòa nhập với sự phát triển của giáo dục trong nƣớc và quốc tế trong bối cảnh mới, các cấp quản lý cần quan tâm, tính tốn, điều chỉnh các các chế độ, chính sách đãi ngộ đối với GV, nhƣ vậy mới tạo đƣợc động cơ phấn đấu học tập, nâng cao trình độ của đội ngũ GV, đồng thời thu hút đƣợc nhân lực có trình độ và năng lực phục vụ lâu dài tại trƣờng.

2.5.3. Đánh giá chung về thực trạng hoạt động quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở Yên Sở

Qua khảo sát điều tra và phân tích thơng tin dữ liệu ở trƣờng THCS n Sở cho thấy, trong công tác quản lý ĐNGV có những đặc điểm nổi bật nhƣ sau:

2.5.3.1. Những mặt mạnh

Trình độ chuyên môn của giáo viên và cán bộ quản lý đạt chuẩn và trên chuẩn là khá cao, cơ cấu và số lƣợng giáo viên THCS tƣơng đối đồng bộ so với các trƣờng khác trong toàn quận.

- 58 -

Điều này tạo đƣợc sự tin tƣởng của cha mẹ học sinh vào chất lƣợng giảng dạy của nhà trƣờng.

Trong công tác quản lý nhân sự và tài chính đã có bƣớc tiến bộ. Hàng năm, nhà trƣờng đều công khai việc nhu cầu bổ sung ĐNGV, sau đó đăng ký chỉ tiêu tuyển dụng và đề nghị UBND quận tổ chức Hội đồng tuyển dụng thi tuyển và phân bổ giáo viên cho nhà trƣờng để đảm bảo đủ cơ cấu GV cho nhà trƣờng.

Công tác đào tạo và bồi dƣỡng ĐNGV luôn đƣợc cán bộ quản lý quan tâm, có kế hoạch cụ thể theo từng năm học. ĐNGV cũng luôn ý thức đƣợc tầm quan trọng của việc đổi mới, để nâng cao hiệu quả và chất lƣợng dạy và học. Giáo viên đã áp dụng các phƣơng pháp giảng dạy, lựa chọn một số nội dung dạy học mà họ cho là phù hợp với đặc điểm của học sinh, phù hợp với điều kiện của nhà trƣờng mình... , để giúp học sinh phát huy tính tích cực trong học tập. Tuy nhiên, trong thực tế đây là một trở ngại không nhỏ đối với giáo viên, họ cần phải nỗ lực cố gắng phấn đấu về chuyên môn cũng nhƣ phƣơng pháp sƣ phạm, vì đây là chƣơng trình đổi mới trong khi phần đông giáo viên cao tuổi đã quen với phƣơng pháp dạy học truyền thống.

Cơ sở vật chất nhà trƣờng đƣợc đầu tƣ đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới trong giảng dạy của giáo viên.

ĐNGV nhà trƣờng ln đồn kết, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong việc truyền đạt kinh nghiệm giảng dạy và giáo dục học sinh. Trƣờng ln tạo đƣợc khơng khí thân thiện, với mỗi giáo viên “Mỗi ngày đến trƣờng là một ngày vui”.

2.5.3.2. Một số tồn tại hạn chế

Có thể nói nhà trƣờng là khâu quan trọng nhất, là nơi trực tiếp quản lý và triển khai các hoạt động dạy và học. Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc của giáo dục THCS Yên Sở quận Hồng Mai, trong cơng tác quản lý ĐNGV trƣờng THCS Yên Sở vẫn bộc lộ một số tồn tại cần đƣợc khắc phục:

* Vấn đề số lƣợng và cơ cấu giáo viên THCS, ĐNGV THCS hiện nay đa phần là nữ (30/32 ngƣời). Cơ cấu chƣa đồng bộ và đủ về loại hình: có bộ mơn thừa, song có bộ mơn còn thiếu.

* Việc sử dụng ĐNGV đơi khi cịn bất cập vì có những bộ mơn chƣa đƣợc

đào tạo chuyên sâu: có GV cịn dạy chéo mơn (GV Tốn cịn dạy Cơng nghệ hoặc Tin).

* Trong công tác tuyển dụng, lựa chọn và sử dụng cũng nhƣ thuyên chuyển giáo viên hiện nay còn bộc lộ nhiều bất cập. Nhà trƣờng là nơi sử dụng trực tiếp ĐNGV nhƣng lại khơng có quyền trong cơng tác tuyển chọn đội ngũ cũng nhƣ thuyên chuyển giáo viên: GV đang giảng dạy hợp đồng tại trƣờng nhƣng khi tuyển dụng lại khơng trúng tuyển, điều này ít nhiều ảnh hƣởng đến việc ổn định giảng dạy của ĐNGV trong trƣờng.

* Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học đã đƣợc quan tâm, song một số giáo viên đã đứng tuổi cịn ngại áp dụng CNTT vào giảng dạy, ít chịu phấn đấu, và tự bồi dƣỡng bổ sung kiến thức của mình.

* Định mức lao động của giáo viên hiện nay còn những điểm chƣa hợp lý, chƣa gắn đƣợc với chức danh tiêu chuẩn về chế độ tiền lƣơng. Số tiết lên lớp theo định mức của giáo viên THCS còn nhiều: 19 tiết/tuần chƣa kể soạn giáo án, chấm bài... Với thời lƣợng lên lớp quá nhiều, giáo viên sẽ thiếu thời gian để soạn bài giảng, tự nghiên cứu học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.

* Về chính sách lƣơng và chế độ đãi ngộ, hiện nay một số vấn đề cần đƣợc quan tâm giải quyết:

* Các chính sách về tạo động lực, cải thiện đời sống giáo viên đã đƣợc quan tâm nhƣng chƣa đầy đủ, chỉ nâng lƣơng trƣớc thời hạn cho những giáo viên đạt chiến sĩ thi đua nên hiệu quả chƣa cao (số GV đạt chiến sĩ thi đua chỉ đƣợc 15% trên tổng số CBGV trong trƣờng).

* Việc vận dụng thực hiện các chính sách của Nhà nƣớc đối với giáo viên còn nhiều điểm chƣa hợp lý gây bức xúc trong ĐNGV, cách trả lƣơng theo thâm niên khơng kích thích đƣợc ĐNGV nhất là giáo viên có tay nghề và năng lực sƣ phạm giỏi nhƣng năm công tác chƣa nhiều.

* Về kiểm tra - đánh giá: Việc đánh giá giáo viên và hiệu trƣởng theo điều lệ quy định và theo chuẩn nghề nghiệp đã góp phần quan trọng thúc đẩy giáo viên và hiệu trƣởng phấn đấu nâng cao trình độ nghề nghiệp vì tiêu chuẩn khá toàn diện phản ánh đặc điểm tay nghề dạy học, song cũng bộc lộ những vấn đề cần quan tâm:

- 60 -

Việc đánh giá xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp mà Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cịn mang tính hình thức, chƣa phản ánh đúng thực chất.

Chế độ khuyến khích về vật chất chƣa tƣơng xứng với thành tích, kể cả danh hiệu một giáo viên giỏi.

Việc khai thác năng lực tiềm tang của đội ngũ giáo viên cịn hạn chế do việc sắo xếp, bố trí đội ngũ, chế độ đãi ngộ nhiều khi chƣa hợp lý.

* Về hoạt động đào tạo - bồi dƣỡng thƣờng xuyên còn bộc lộ nhiều bất cập: - Nhu cầu đƣợc bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức để nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên và khả năng đáp ứng nhu cầu bồi dƣỡng chƣa cao nên hạn chế trong việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ.

2.5.3.3. Nguyên nhân

* Nguyên nhân khách quan

Có sự quan tâm chỉ đạo sát sao của cấp ủy Đảng và chính quyền các cấp, trực tiếp là UBND phƣờng Yên Sở và Phòng GD&ĐT quận Hồng Mai.

Có hệ thống văn bản chỉ đạo từ Trung ƣơng đến địa phƣơng về giáo dục và đào tạo nói chung và đội ngũ giáo viên nói riêng, cơ chế chính sách ngày càng hợp lý, giúp họ an tâm với nghề, đó cũng là điều kiện thuận lợi để họ phát triển tài năng trí tuệ, thực hiện nghĩa vụ và quyền lợi đối với Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân.

Kinh tế ngày càng phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện, sự quan tâm của toàn xã hội đối với giáo dục ngày càng đƣợc nâng lên.

Cơ sở vật chất, điều kiện cho việc thực hiện các hoạt động giáo dục ở các nhà trƣờng đƣợc tăng cƣờng.

Cán bộ quản lý nhà trƣờng đã quan tâm nhiều đến đời sống vật chất và tinh thần đối với đội ngũ giáo viên.

Tuy nhiên, tác động của mặt trái kinh tế thị trƣờng, cơ chế chính sách chƣa hồn thiện, việc tuyển dụng, sắp xếp bố trí, đào tạo, bồi dƣỡng còn nhiều bất cập nên chất lƣợng đội ngũ còn hạn chế về nhiều mặt, chƣa thực sự đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

* Nguyên nhân chủ quan

Nguyên nhân chủ yếu là do trên thực tế còn đang tồn tại một số mâu thuẫn nhƣ: Về chun mơn, cịn có một số giáo viên có năng lực về ngoại ngữ và tin học còn hạn chế, một số giáo viên lớn tuổi ý thức bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ chƣa đƣợc cao. Một số giáo viên có năng lực chun mơn nhƣng nhiều khi chƣa nhiệt tình và sáng tạo trong công việc.

Sự đãi ngộ chƣa thật sự tƣơng xứng với kết quả đóng góp và cống hiến của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở yên sở quận hoàng mai hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 64 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)