Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở yên sở quận hoàng mai hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 98 - 113)

2.4.2 .Thực trạng về chất lƣợng đội ngũ giáo viên

3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Để xác định mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý ĐNGV trƣờng THCS Yên Sở, tác giả đã tiến hành thăm dò và xin ý kiến của 32 giáo viên và cán bộ quản lý nhà trƣờng sau đó dùng phƣơng pháp thống kê, phân tích để xử lý số liệu. Kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.1. Kết quả điều tra mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

S T T

Tên giải pháp

Tính cấp thiết Tính khả thi Khơn

g có câu trả lời Rất cấp thiết Cấp

thiết Ít cấp thiêt khả thi Rất Khả thi

Ít khả thi

1.

Nâng cao nhận thức vai trò quan trọng của đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục. 32 100% 31 96,9% 1 3,1% 2. Lập kế hoạch sử dụng, phát triển đội ngũ giáo viên phù hợp với nhu cầu hàng năm của nhà trƣờng. 29 90,7% 3 9,3% 28 87,6% 4 12,4%

- 88 - 3.

Đổi mới công tác tuyển chọn và sử dụng đội ngũ giáo viên nhằm phát huy tối đa tiềm năng của đội ngũ. 30 93,6% 2 6,4% 29 90,7% 3 9,3%

4. Xây dựng kế hoạch tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng phát triển đội ngũ giáo viên.

31 96,9% 1 3,1% 30 93,6% 2 6,4% 5.

Cải tiến nội dung, hình thức thanh tra, kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên. 10 31,3% 10 31,3% 12 37,4 % 9 28,1% 10 31,3% 13 40,6% 6. Tổ chức thực hiện chính sách, chế độ, đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật phù hợp với thực tiễn đơn vị

32 100% 20 62,3% 10 31,3% 2 6,4% 7. Xây dựng môi trƣờng giáo

dục văn hoá, lành mạnh, thân thiện đảm bảo các điều kiện để đội ngũ giáo viên phát triển. 25 78,1% 7 21,9% 28 87,6% 4 12,4%

Theo kết quả thăm dò ý kiến của đội ngũ giáo viên ở bảng 3.1 có thể thấy: * Về tính cầp thiết của các biện pháp

- Qua điều tra nhận thức của các GV về tính cầp thiết của các biện pháp, tỷ lệ phần trăm chiếm đại đa số, các đối tƣợng đều đánh giá cao về tính cần thiết hệ thống các biện pháp đối với công tác phát triển đội ngũ giáo viên của các trƣờng THCS trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt biện pháp 1 và biện pháp 5 đƣợc đánh giá là cầp thiết nhất bởi nhận thức của mỗi cá nhân sẽ quyết định khả năng phấn đấu, học hỏi, tự tu dƣỡng của họ, nhân rộng tinh thần đoàn kết tập thể và sẽ quyết định hiệu quả cho kế hoạch phát triển của nhà trƣờng.

* Về tính khả thi của các biện pháp

- Qua khảo sát về tính khả thi của các biện pháp, các khách thể đều đánh giá cao. 96,6% ý kiến các giáo viên và cán bộ quản lý đều cho rằng có thể thực hiện nhiệm vụ nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý về công tác quản lý đội ngũ giáo viên.

- Các biện pháp: Quản lý cải tiến công tác quy hoạch, tuyển chọn và sử TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

dụng đội ngũ giáo viên; quản lý tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng và đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học trong đội ngũ giáo viên; xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho công tác quản lý ĐNGV và quản lý đẩy mạnh công tác kiểm tra - đánh giá giáo viên đều đạt tỷ lệ khoảng từ 78% đến 96,9% các khách thể cho rằng có thể thực hiện đƣợc.

- Có thể biểu diễn mối tƣơng quan giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi nhƣ sau: 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Biện pháp 1Biện pháp 2Biện pháp 3Biện pháp 4Biện pháp 5Biện pháp 6 |Biện pháp 7

Tính cấp thiết Tính khả thi

Biểu đồ 3.1. Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Nhƣ vậy, cả 7 biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng ĐNGV trƣờng THCS đƣợc tác giả trƣng cầu ý kiến đều khẳng định đƣợc tính cấp thiết và tính khả thi của chúng. Đội ngũ giáo viên của nhà trƣờng sẽ nâng cao chất lƣợng nếu thực hiện đồng bộ các nội dung: Nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, Quy hoạch về số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu đội ngũ; đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ, xây dựng môi trƣờng thuận lợi; kiểm tra, đánh giá.

- 90 -

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trên cơ sở phân tích lý luận, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên của trƣờng THCS Yên Sở, đề tài đã đề xuất 7 biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trong bối cảnh đổi mới giáo dục, bao gồm: Đẩy mạnh việc nâng cao nhận thức vai trò quan trọng của đội ngũ giáo viên THCS trong bối cảnh đổi mới giáo dục; Xây dựng kế hoạch sử dụng, đổi mới công tác tuyển chọn và sử dụng, phát triển đội ngũ phù hợp với nhu cầu hàng năm của nhà trƣờng; Thực hiện nghiêm túc, hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay; Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên THCS; Tổ chức thực hiện chính sách, chế độ, đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật phù hợp với thực tiễn đơn vị nhằm tạo động lực cho đội ngũ giáo viên; Xây dựng môi trƣờng giáo dục văn hoá lành mạnh, thân thiện đảm bảo các điều kiện để đội ngũ giáo viên phát triển.

Các biện pháp trên đã đƣợc kiểm chứng về nhận thức, tính cấp thiết và tính khả thi thơng qua việc xin ý kiến của lãnh đạo quản lý và giáo viên của trƣờng. Qua kết quả khảo nghiệm cho thấy 7/7 biện pháp đề xuất có tính cấp thiết và tính khả thi cao phù hợp với đặc điểm phát triển giáo dục trung học cơ sở và đƣợc các đối tƣợng xin ý kiến trƣng cầu chấp nhận và đồng tình cao.

Để giải quyết những bất cập hiện nay trong việc quản lý đội ngũ giáo viên THCS, phát huy tối đa hiệu quả của các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên đã đƣợc đề xuất trong đề tài này, cần phải thực hiện một cách đồng bộ các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục, thực hiện nhiệm vụ quản lý đội ngũ giáo viên trong bối cảnh đổi mới giáo dục, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội, đặc biệt phù hợp với sự phát triển kinh tế - văn hố – xã hội của Quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận.

Qua nội dung đƣợc đề cập ở các chƣơng trên, tác giả rút ra một số kết luận sau: Năng lực, phẩm chất của mỗi GV và của cả ĐNGV là nhân tố quan trọng, quyết định đến chất lƣợng giáo dục. ĐNGV THCS cần phải đƣợc phát triển theo hƣớng đủ năng lực và phẩm chất đáp ứng việc đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho đất nƣớc. Do vậy, việc quản lý ĐNGV THCS cần phải đƣợc quan tâm, nếu không sẽ không đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo.

Quản lý ĐNGV THCS là phải thực hiện tốt các nội dung đào tạo, bồi dƣỡng từ các nhà trƣờng sƣ phạm, cũng nhƣ trong quá trình giảng dạy của GV, biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo của mỗi GV. Đồng thời, phải đề cao vai trò quản lý ĐNGV THCS từ việc quy hoạch ĐNGV, làm tốt việc tuyển chọn, sử dụng, thanh tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại, thực hiện chính sách đãi ngộ, đến việc làm tốt công tác bồi dƣỡng năng lực, phẩm chất, đạo đức cho mỗi GV, cả đội ngũ tại các trƣờng và toàn ngành…

Với phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn, đề tài đã xác định đƣợc cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ nói chung và quản lý ĐNGV ở trƣờng THCS Yên Sở nói riêng trong bối cảnh mới. Đề tài đã nêu đƣợc những mặt mạnh và điểm yếu của công tác quản lý ĐNGV trƣờng THCS Yên Sở, bằng số liệu cụ thể, tác giả cũng đã nêu rõ nguyên nhân dẫn đến thực trạng nói trên.

Vấn đề quản lý đội ngũ luôn là vấn đề quan trong đối với các nhà trƣờng. Tuy nhiên ứng với điều kiện và hồn cảnh, mỗi trƣờng sẽ có những giải pháp riêng và cụ thể cho vấn đề quản lý đội ngũ giáo viên của trƣờng mình. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài đã đề xuất 7 biện pháp quản lý chủ yếu nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng THCS Yên Sở trong giai đoạn hiện nay:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức vai trò quan trọng của đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục.

Biện pháp 2: Lập quy hoạch sử dụng, phát triển đội ngũ giáo viên phù hợp với nhu cầu hàng năm của nhà trƣờng.

Biện pháp 3: Đổi mới sử dụng đội ngũ giáo viên nhằm phát huy tối đa tiềm năng của đội ngũ.

- 92 -

Biện pháp 4: Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng phát triển đội ngũ giáo viên. Biện pháp 5: Cải tiến nội dung, hình thức thanh tra, kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên.

Biện pháp 6: Tổ chức thực hiện chính sách, chế độ, đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật phù hợp với thực tiễn đơn vị.

Biện pháp 7: Xây dựng mơi trƣờng giáo dục văn hố, lành mạnh, thân thiện đảm bảo các điều kiện để đội ngũ giáo viên phát triển.

Với những kết quả đó, cho phép khẳng định tác giả đã hoàn thành các nhiệm vụ nghiên cứu, giả thuyết khoa học đƣợc chứng minh, đạt đƣợc mục đích nghiên cứu.

Các biện pháp này có thể áp dụng cho việc quản lý đội ngũ GV THCS ở các trƣờng có điều kiện tƣơng tự với trƣờng THCS Yên Sở.

2. Khuyến nghị

2.1. Với Sở Giáo dục và Phòng Đào tạo Quận.

Phối kết hợp chặt chẽ với Phịng nội vụ trong cơng tác tuyển chọn và phân công sử dụng đội ngũ cho hợp lý, đảm bảo cân đối, đồng bộ.

Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá ĐNGV, đảm bảo tính nghiêm minh và gắn với cơng tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ, xếp loại đội ngũ giáo viên. Tạo cơ hội học hỏi cho ĐNGV trong cơng tác kiểm tra đánh giá và có biện pháp giải quyết đối với giáo viên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ

Tiếp tục đầu tƣ cơ sở vật chất các nhà trƣờng, cải thiện điều kiện làm việc của giáo viên, tăng cƣờng trang thiết bị dạy học.

2.2. Với trƣờng THCS Yên Sở.

Ban hành các văn bản bổ sung quy định về quy trình quản lý, trách nhiệm, quyền hạn của từng cán bộ, nhân viên; các biện pháp phối hợp giữa các bộ phận có liên quan đến công tác quản lý đội ngũ giáo viên.

Phát triển hệ thống thông tin đa chiều để thu thập và xử lý các thông tin về chất lƣợng đào tạo để từ đó những điều chỉnh kịp thời và hợp lý.

Xây dựng chính sách đãi ngộ, thu hút các giáo viên giỏi, các chuyên gia giáo dục tham gia giảng dạy và NCKH tại trƣờng.

Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ hợp lý, chú trọng các yếu tố khen thƣởng, động

viên, hỗ trợ kinh phí cho GV đi học nâng cao trình độ, nâng cao chế độ cho GV hợp đồng. Thực hiện tốt nguyên lý giáo dục “Nhà trƣờng – Gia đình – Xã hội”.

Đầu tƣ cơ sở vật chất- thiết bị, đầu tƣ kinh phí hợp lý cho các hoạt động dạy và học, đặc biệt đầu tƣ vào đào tạo, bồi dƣỡng xây dựng ĐNGV.

2.3. Đối với cán bộ quản lý:

Các cán bộ quản lý nhà trƣờng phải có và biết sử dụng tƣ duy quản lý để vận dụng "linh hoạt" kiến thức quản lý vào hệ thống của mình trong thời điểm nhất định.

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà trƣờng, cán bộ quản lý cần chủ động hơn trong kế hoạch tổ chức bồi dƣỡng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên; có biện pháp kiểm tra, đánh giá, xếp loại từng giáo viên về chất lƣợng giảng dạy và giáo dục. Có kế hoạch triển khai bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên dƣới nhiều hình thức nhƣ tập trung tại Sở Giáo dục, tại Quận, tại trƣờng, đặc biệt là công tác tự bồi dƣỡng. Phƣơng pháp tổ chức ngày một đa dạng và phong phú với mục tiêu huy động đƣợc nhiều nhất số giáo viên tham gia bồi dƣỡng.

2.4. Đối với giáo viên:

Phải hiểu biết về quan điểm đƣờng lối chủ trƣơng, chính sách giáo dục của Đảng và Nhà nƣớc.

Mỗi giáo viên cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thành đúng và đầy đủ các quy định của nhà trƣờng về chức trách, nhiệm vụ của ngƣời giáo viên.

Phải am hiểu về vị trí, chức năng... của các tổ chức, lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng

Phối hợp với nhà trƣờng và các đơn vị liên quan thực hiện các quy định về giảng dạy và quản lý, hƣớng dẫn học sinh.

Không ngừng học tập để nâng cao trình độ, năng lực chun mơn, rèn luyện tu dƣỡng phẩm chất chính trị đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp để thực sự xứng đáng là ngƣời giáo viên: lực lƣợng quan trọng, quyết định tới chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.

- 94 -

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở trường trung học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học .

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009

của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 62/2007/QĐ-BGDĐT ngày 26/10/2007

quy định nội dung và hình thức tuyển dụng giáo viên trong các cơ sở giáo dục mần non, cơ sở giáo dục phổ thông công lập và trung tâm giáo dục thường xuyên.

4. Bộ Giáo dục & Đào tạo-Bộ Nội vụ (2006), Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-

BGD ĐT-BNV ngày 23.8.2006 của Bộ GD&ĐT và Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.

5. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2002), Thực hiện Nghị quyết TW2 khóa VIII và Nghị

quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

6. Đặng Quốc Bảo-Bùi Việt Phú (2011), Một số góc nhìn về phát triển và quản lý

giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

7. Đặng Quốc Bảo (2010), Nền giáo dục phát triển nhân văn và trường học thân thiện: quan điểm và giải pháp, Tập bài giảng. Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Đặng Quốc Bảo (2010), Nhà trường việt nam trước bối cảnh kinh tế thị trường,

Tập bài giảng. Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Đặng Quốc Bảo (1996), Phạm trù nhà trường và nhiệm vụ phát triển nhà trường trong bối cảnh hiện nay.

10. Nguyễn Quốc Chí-Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương Khoa học quản lý. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Nguyễn Đức Chính – Vũ Lan Hƣơng (2015), Phát triển chương trình giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục.

12. Nguyễn Đức Chính (2012), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học, Tập bài giảng, Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Nguyễn Hữu Châu (chủ biên), Đỗ Thị Bích Loan, Vũ Trọng Rỹ (2007), Giáo

dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.

14. Nguyễn Bá Dƣơng, Nguyễn Cúc, Đức Uy (2004). Những vấn đề cơ bản của khoa học tổ chức, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011- 2020

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết số 27-NQ/TW, ngày 06 tháng 8

năm 2008 Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nhà xuất bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở yên sở quận hoàng mai hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 98 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)