Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý đội ngũ giáo viên trung học cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở yên sở quận hoàng mai hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 39)

10. Cấu trúc của luận văn

1.6. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý đội ngũ giáo viên trung học cơ

Việc quản lý đội ngũ GV của trƣờng THCS chịu nhiều tác động của các yếu tố ảnh hƣởng. Dƣới đây sẽ phân tích một số yếu tố cơ bản.

1.6.1. Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước

Việc quản lý đội ngũ GV nói chung và GV THCS nói riêng phải tn thủ các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Do đó nếu hệ thống các văn bản này đầy đủ, rõ ràng, đồng bộ thì sẽ thuận lợi cho việc quản lý đội ngũ và ngƣợc lại.

1.6.2. Điều kiện kinh tế xã hội của địa phương

Thực tế cho thấy yếu tố kinh tế xã hội có ảnh hƣởng rất lớn đến quản lý đội ngũ GV. Nếu địa phƣơng nào có điều kiện kinh tế xã hội phát triển thì dễ thu hút đội ngũ

GV có năng lực về cơng tác, GV cũng an tâm cơng tác, gắn bó lâu dài với địa phƣơng đó, cịn ngƣợc lại địa phƣơng nào có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn thì khó thu hút đội ngũ GV về cơng tác hoặc nếu có tham gia cơng tác thì cũng khơng an tâm gắn bó lâu dài dẫn đến sự biến động thƣờng xuyên trong đội ngũ, rất khó quản lý.

1.6.3. Năng lực quản lý của Phòng Giáo dục & đào tạo

Năng lực quản lý đội ngũ GV của Phòng GD&ĐT sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng giáo dục và đào tạo trong một địa phƣơng (quận, huyện), đó là: Cùng với Phịng Nội vụ tham mƣu cho UBND quận, huyện công tác tuyển chọn GV đảm bảo tính cơng tăng, cơng khai các tiêu chí tuyển chọn đảm bảo chọn đƣợc những GV có trình độ chun mơn vững vàng về công tác tại địa phƣơng ; Tham mƣu cho UBND quận, huyện những hình thức để thu hút GV có trình độ tay nghề vững vàng về địa phƣơng công tác; Điều động GV hợp lý, phù hợp với năng lực chuyên môn nghiệp vụ, khoảng cách địa lý… để đảm bảo cho GV trong quận, huyện yên tâm công tác; Đánh giá GV sát với trình độ thực tế và có hình thức bồi dƣỡng GV đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới trong giáo dục;…

1.6.4. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học và cơng nghệ

Ngày nay, khoa học và cơng nghệ phát triển nhanh chóng, đã làm tăng năng suất lao động, hiệu quả kinh tế. Do đó, địi hỏi lực lƣợng lao động phải có trình độ tay nghề cao. Điều này kéo theo GV THCS phải nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ sƣ phạm để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Việc quản lý đội ngũ GV THCS phải đảm bảo cả về số lƣợng lẫn trình độ chun mơn, nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục.

1.6.5. Chất lượng của các trường trung học cơ sở

Uy tín, thƣơng hiệu đƣợc các nhà trƣờng quan tâm xây dựng: Uy tín càng lớn, mạnh càng thu hút GV, đặc biệt là GV có năng lực và tâm huyết cống hiến. Từ đó, cơng tác quản lý đội ngũ GV cũng thuận lợi. Tất cả GV đều muốn công tác trong một tổ chức có uy tín, đƣợc xã hội công nhận và nhiều ngƣời biết đến, đồng thời bản thân mỗi GV cũng lo sợ khi phải rời khỏi tổ chức đó nếu khơng đáp ứng u cầu. Khi nhà trƣờng có thƣơng hiệu thì mối liên hệ giữa GV và nhà trƣờng càng gắn bó, cơng tác quản lý GV cũng thuận lợi hơn. Mặt khác, uy tín và thƣơng hiệu nhà trƣờng sẽ giúp nhà trƣờng có ƣu thế trong cơng tác tuyển sinh góp phần tăng

- 30 -

thêm việc làm, thu nhập và các chính sách đãi ngộ GV đƣợc thực hiện tốt hơn. Đây là động lực khiến GV gắn bó với nhà trƣờng, hết lòng, hết sức xây dựng nhà trƣờng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý đội ngũ GV.

Môi trƣờng sƣ phạm: Hiện nay, nƣớc ta đang tích cực đổi mới sự nghiệp GD&ĐT, triển khai các phong trào thi đua, trong đó rất quan tâm xây dựng môi trƣờng sƣ phạm lành mạnh, an tồn. Mơi trƣờng sƣ phạm có ảnh hƣởng rất lớn đến công tác quản lý đội ngũ GV của nhà trƣờng. Bầu khơng khí làm việc trong nhà trƣờng tốt sẽ gắn kết các thành viên, thúc đẩy mọi hoạt động trong nhà trƣờng, nhất là phát triển đội ngũ GV.

Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục: Những năm gần đây, nhận thức đƣợc vai trò của cán bộ quản lý giáo dục, toàn ngành đã rất quan tâm xây dựng đội ngũ này. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục có ảnh hƣởng rất lớn đến công tác quản lý nhà trƣờng. Để nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV, tạo môi trƣờng giáo dục tốt, cán bộ quản lý giáo dục nhà trƣờng là những ngƣời đầu đàn, nòng cốt trong các hoạt động, nắm chắc và hiểu sâu sắc điều kiện nhà trƣờng, mục tiêu, chƣơng trình, nội dung giảng dạy, đổi mới phƣơng pháp giáo dục, chỉ đạo và tổ chức các hoạt động giáo dục có hiệu quả, là trung tâm của sự đoàn kết, thu hút đội ngũ GV, đƣợc đồng nghiệp đánh giá cao. Trách nhiệm chính của việc quản lý đội ngũ GV thuộc về cán bộ quản lý giáo dục. Do vậy, đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục có tác động lớn đến phát triển đội ngũ GV các nhà trƣờng.

Trình độ nhận thức của đội ngũ GV: Bất kì cơng việc nào, để thực hiện thành công, trƣớc hết những ngƣời thực hiện cơng việc phải thực hiện đúng cơng việc mà mình sẽ thực hiện. Thực tế cho thấy, trình độ nhận thức của GV góp phần rất lớn trong việc quản lý đội ngũ GV. Phát huy năng lực, thế mạnh của GV trong giảng dạy, giáo dục và các hoạt động sẽ tạo điều kiện để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục, đồng thời góp phần quan trọng trong cơng tác phát triển đội ngũ GV ở trƣờng THCS.

Tiểu kết chƣơng 1

Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích lý luận trong các tài liệu, đề tài đã hệ thống hoá và sử dụng các khái niệm cơ bản sau: Quản lý và quản lý đội ngũ GV trung học cơ sở.

Nội dung quản lý đội ngũ GV trung học cơ sở bao gồm: Lập kế hoạch phát triển, sử dụng đội ngũ GV; phân công sử dụng, bồi dƣỡng đội ngũ GV; kiểm tra, đánh giá hoạt động của GV; tạo môi trƣờng làm việc cho đội ngũ GV. Lập kế hoạch phát triển, sử dụng đội ngũ GV THCS là quá trình xác lập những mục tiêu của tổ chức (về số lƣợng, cơ cấu, trình độ và năng lực...), tiêu chuẩn của đội ngũ GV cần có trong tƣơng lai. Tuyển chọn và sử dụng đội ngũ GV THCS là việc chọn lựa, sắp xếp, bố trí GV vào các cơng việc, vị trí cụ thể, nhằm phát huy cao nhất khả năng hiện có của họ và hoàn thành mục tiêu của nhà trƣờng. Bồi dƣỡng đội ngũ GV là làm tăng thêm trình độ hiện có của đội ngũ GV nhằm đáp ứng các yêu cầu địi hỏi của cơng việc. Bồi dƣỡng đội ngũ GV trung học cơ sở cũng là làm tăng thêm năng lực, kiến thức, kỹ năng... bằng nhiều hình thức, mức độ khác nhau hƣớng tới chuẩn nghề nghiệp. Kiểm tra đánh giá hoạt động của đội ngũ GV trung học cơ sở là xem xét các mức độ đạt đƣợc trong việc thực hiện các nhiệm vụ theo quy định, phù hợp với bối cảnh và đối tƣợng để xếp loại tại thời điểm kiểm tra, đánh giá. Tạo môi trƣờng làm việc cho đội ngũ GV THCS là quá trình tạo lập những điều kiện tốt nhất về mơi trƣờng tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội để cho đội ngũ GV phát huy đƣợc phẩm chất và năng lực ở mức độ cao.

Công tác quản lý ĐNGV còn bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố khác nhau nhƣ các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, điều kiện kinh tế xã hội, năng lực quản lý của Phòng GD&ĐT, sự phát triển của khoa học và công nghệ và yếu tố khơng kém phần quan trọng đó là chất lƣợng của trƣờng THCS.

- 32 -

CHƢƠNG II

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ YÊN SỞ QUẬN HOÀNG MAI 2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội phƣờng Yên Sở, quận Hoàng Mai

2.1.1. Vị trí địa lý, dân số phường n Sở quận Hồng Mai

Phƣờng Yên Sở nằm ở phía Đơng quận Hoàng Mai với tổng diện tích tự nhiên là 745,36 ha, đƣợc hình thành 10 khu dân cƣ với 29 tổ dân phố, 94 cơ quan, doanh nghiệp, cơng ty tƣ nhân…

- Phía Bắc giáp với phƣờng Hồng Văn Thụ; - Phía Đơng giáp với phƣờng Trần Phú; - Phía Tây giáp với phƣờng Thịnh Liệt

- Phía Nam giáp với xã Yên Mỹ, huyện Thanh Trì.

Trên địa bàn phƣờng có tuyến đƣờng vành đai 3, đƣờng cao tốc trên cao chạy qua, có đƣờng Tam Trinh, có siêu thị METRO, chợ cá truyền thống, 3 khu chợ dân sinh, 2 khu tái định cƣ…

Hiện nay tồn phƣờng có 4867 hộ, 14.696 nhân khẩu. Trong đó: - KT1 có: 4342 hộ (13.172 nhân khẩu)

- KT2 có: 71 hộ (262 nhân khẩu)

- Hộ nhân khẩu tỉnh ngoài đến tạm trú tại địa bàn có 454 trƣờng hợp (1262 nhân khẩu)

- Số học sinh, sinh viên đang tạm trú: 191 nhân khẩu. - Lƣu trú: 485 nhân khẩu.

Yên Sở là phƣờng nằm trong vùng qui hoạch phát triển của Quận và Thành phố, trên địa bàn phƣờng đang hoàn thành nốt cơ sở hạ tầng kĩ thuật, hạ tầng xã hội nhƣ dự án công viên Yên Sở, đang triển khai giải phóng mặt bằng 20 dự án nhƣ dự án đối ứng C1, Viện Răng – Hàm – Mặt, Bệnh viện đa khoa Quang Trung, trƣờng Vệ sĩ…

2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục phường Yên Sở quận Hoàng Mai

Với đặc thù là một địa bàn có diện tích đất nơng nghiệp lớn, tỷ trọng nơng nghiệp trong cơ cấu kinh tế cịn cao, trong những năm gần đây, nơng nghiệp sinh

thái tại phƣờng Yên Sở đang dần phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa, tăng tỷ trọng các loại nơng sản có chất lƣợng và giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, quá trình đơ thị hóa ngày càng nhanh, diện tích đất nơng nghiệp dần bị thu hẹp do nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất, cùng với đó nhiều diện tích đất nơng nghiệp bị bỏ hoang hoặc sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả nên tỷ trọng nông nghiệp trên địa bàn Phƣờng đã giảm đi đáng kể qua các năm. Trong giai đoạn hiện nay, do tác động của q trình đơ thị hóa, cơ chế thị trƣờng, nhu cầu về dịch vụ, thƣơng mại, vận tải ngày càng lớn nên nhiều cá nhân và hộ gia đình đã mạnh dạn đầu tƣ phát triển các loại hình kinh doanh, dịch vụ theo khả năng và nhu cầu thị trƣờng nhƣ: dịch vụ vận tải, may mặc, đồ gia dụng, xây dựng, dịch vụ buôn bán nhỏ, trung chuyển và buôn bán mặt hàng thủy sản... Sự phát triển của các ngành dịch vụ, hoạt động thƣơng mại từng bƣớc đƣợc mở rộng đã đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống của ngƣời dân. Các hoạt động vui chơi, giải trí ngày càng đƣợc quan tâm. Nhu cầu tiêu dùng, mua sắm hàng hóa, vật liệu xây dựng tăng nhanh.

Năm 2015, với sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo quận, sự nỗ lực của Đảng chính quyền, các đồn thể nhân dân trên địa bàn, mặc dù có nhiều khó khăn nhƣng nhìn chung các chỉ tiêu thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đã đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực nhƣ:

- Công tác phát triển kinh tế: Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn phƣờng ƣớc đạt 230,351 tỉ đồng, đạt 100,1% so với kế hoạch, tăng 13,97% so với cùng kì năm trƣớc; trong đó thƣơng mại, dịch vụ đạt 125.708 tỉ đồng, tăng 16,13%; sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt 65,290 tỉ đồng, tăng 17,11%; sản xuất nông nghiệp – thủy sản đạt 39,353 tỉ đồng, tăng 5%.

- Cơng tác văn hóa – xã hội: Tổ chức thành cơng các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao đƣợc đơng đảo nhân dân tham gia hƣởng ứng. Quan tâm giải quyết kịp thời các chế độ đối với gia đình chính sách, ngƣời có cơng với cách mạng. Chú trọng quan tâm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ em, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân. Chất lƣợng giáo dục đào tạo đƣợc nâng cao.

- Công tác giáo dục: Hiện nay, phƣờng Yên Sở đang có 3 trƣờng cơng lập. Trong đó 1 trƣờng mầm non với 3 cơ sở, có tổng số học sinh là 955; 1 trƣờng tiểu

- 34 -

học với 1120 học sinh; 1 trƣờng trung học cơ sở với số học sinh là 690. Ngoài ra, phƣờng cịn có một số trƣờng mầm non tƣ thục với số học sinh từ 70 đến 150. Chính vì vậy, cơng tác giáo dục của phƣờng trong những năm qua tƣơng đối ổn định và đạt đƣợc những thành tích cao trong các hoạt động thi đua của ngành giáo dục. Cụ thể: cả 3 cấp trƣờng công lập đều đƣợc công nhận trƣờng đạt Chuẩn quốc gia và đƣợc tặng cờ thi đua nhiều năm liền.

2.2. Sơ lƣợc về trƣờng Trung học cơ sở n Sở, quận Hồng Mai

2.2.1 Quy mơ trường lớp

2.2.1.1. Phát triển về quy mơ diện tích – khn viên:

- Diện tích của nhà trƣờng : 6039 m2 - Tổng diện tích sàn : 3377 m2

- Tổng diện tích sân chơi : 3,005 m2

+ Tổng diện tích khu nhà học là : 1834 m2 + Tổng diện tích khu hiệu bộ là : 1243 m2

2.2.1.2. Phát triển về số lượng học sinh và số lớp :

Bảng 2.1. Số lượng học sinh và số lớp Số lớp Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Năm học 2013-2014 Năm học 2014 - 2015 Khối lớp 6 152/4 lớp 138/4 lớp 155/4 lớp 188/5 lớp Khối lớp 7 135/4 lớp 141/4 lớp 135/4 lớp 155/5 lớp Khối lớp 8 119/4 lớp 129/4 lớp 141/4 lớp 132/4 lớp Khối lớp 9 109/3 lớp 111/4 lớp 129/4 lớp 133/4 lớp Cộng 515/15 lớp 519/16 lớp 560/16 lớp 608/18 lớp 2.2.2. Chất lượng giáo dục

Trong thời gian qua, ngành giáo dục quận Hồng Mai đã tích cực chỉ đạo để nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng. Kết quả hạnh kiểm và văn hóa của nhà trƣờng đƣợc nâng cao, đi vào thực chất. Nhà trƣờng đã thực hiện nghiêm túc các cuộc vận động “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Kết quả là: chất lƣợng đã đƣợc nâng cao. Chất lƣợng của học sinh trƣờng THCS Yên Sở trong những năm gần đây thể hiện qua các bản số liệu sau:

Bảng 2.2. Kết quả xếp loại văn hóa của học sinh trường THCS Yên Sở

Năm học Giỏi % Khá % TB% Yếu % Kém %

2011 - 2012 43,0 32 16,3 6,4 2,3

2012 – 2013 45.66 35.07 15.61 3.28 0.39

2013 - 2014 49,29 33,21 12,86 4,46 0,18

2014 - 2015 52,6 30,1 14,7 1,8 0,8

Bảng 2.3. Kết quả xếp loại đạo đức của học sinh trường THCS Yên Sở

Năm học Xếp loại đạo đức

Tốt % Khá % TB % Yếu %

2011 – 2012 89,8 10,2 0 0

2012 – 2013 95.38 4.62 0 0

2013 – 2014 95,71 4,29 0 0

2014 – 2015 96,38 3,62 0 0

Bảng 2.4. Kết quả thi học sinh giỏi

HS giỏi Cấp Quận và thành phố Năm học Tổng Nhất Nhì Ba KK 2011 – 2012 35 3 2 19 11 2012 – 2013 35 1 5 11 18 2013 – 2014 33 2 4 15 11 2014 - 2015 21 1 2 14 4

Bảng 2.5. Kết quả thi giáo viên giỏi

Năm học Cấp Quận Cấp Thành phố

2011 – 2012 03 01

2012 – 2013 03 02

2013 – 2014 03 02

2014 – 2015 03 01

- Kết quả thi vào THPT: Liên tục trong 3 năm gần đây trung bình hơn 80 % học

sinh lớp 9 của nhà trƣờng đỗ nguyện vọng 1 và 2 vào các trƣờng THPT công lập.

- Kết quả học tập kỹ thuật hƣớng nghiệp: 100% học sinh tham gia học nghề từ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở yên sở quận hoàng mai hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)