Thực trạng về công tác quy hoạch, tuyển chọn và sử dụng độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở yên sở quận hoàng mai hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 59)

2.4.2 .Thực trạng về chất lƣợng đội ngũ giáo viên

2.5. Thực trạng về công tác quản lý đội ngũ giáo viên ở trƣờng trung học

2.5.2.1. Thực trạng về công tác quy hoạch, tuyển chọn và sử dụng độ

tác quản lý đội ngũ giáo viên

S

TT Nội dung Rất cần thiết thiết Cần Không cần thiết

Rất quan tâm

Quan

tâm quan tâm Không

1 Nhận thức 17 11 4

53,1% 34,4% 12,5%

2 Thái độ 18 11 3

56,3% 34,4% 9,3% Theo kết quả điều tra bảng 2.19. cho thấy 87,5% phiếu hỏi đƣợc trả lời quan tâm đến công tác quản lý đội ngũ GV và cho là cần thiết, chỉ có 12,5% phiếu trả lời khơng cần thiết và chƣa đến 10% không quan tâm đến công tác quản lý đội ngũ GV. Nhƣ vậy, công tác quản lý đội ngũ giáo viên luôn đƣợc các nhà quản lý quan tâm.

2.5.2. Thực trạng về cơng tác quản lí đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở Yên Sở

2.5.2.1. Thực trạng về công tác quy hoạch, tuyển chọn và sử dụng đội ngũ giáo viên giáo viên

a) Công tác qui hoạch

Hàng năm nhà trƣờng đều phải có kế hoạch cho công tác quy hoạch ĐNGV dựa trên số lớp theo quy định: 1,9 GV/1 lớp.

Dựa vào kết quả định biên này, trƣờng THCS Yên Sở trình lên UBND quận để đề nghị tuyển dụng. Sau khi UBND thành phố giao chỉ tiêu biên chế, đƣợc Sở Nội vụ thẩm định, thoả thuận về số lƣợng, ngạch viên chức và yêu cầu về trình độ chuyên ngành cần tuyển bằng văn bản, UBND quận thành lập Hội đồng tuyển dụng.

Bảng 2.20. Kết quả khảo sát về công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở Yên Sở

TT Nội dung quản lý

Thực hiện Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 1

- Dự báo nhu cầu giáo viên THCS, có chính sách điều tiết số lƣợng và cơ cấu đội ngũ này cho phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục ở địa phƣơng.

30 2

2

- Tiến hành rà soát, sắp xếp lại ĐNGV để có kế hoạch đào tạo, đảm bảo đủ số lƣợng và cân đối về cơ cấu.

31 1

3 - Khảo sát thực trạng nhu cầu bồi dƣỡng

giáo viên. 25 5 2

4

- Có kế hoạch và thực hiện kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho ĐNGV THCS.

30 1 1

Kết quả mức độ thực hiện các tiêu chí về cơng tác quản lý đội ngũ tại trƣờng THCS Yên Sở đƣợc đánh giá chung ở mức trung bình khá. Theo đánh giá chung thì biện pháp “Rà sốt, sắp xếp lại ĐNGV để có kế hoạch đào tạo, đảm bảo đủ số lƣợng và cân đối về cơ cấu” đƣợc đánh giá là thực hiện tốt nhất, biện pháp “Dự báo nhu cầu giáo viên THCS, có chính sách điều tiết số lƣợng và cơ cấu đội ngũ này cho phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục ở địa phƣơng” và biện pháp “Có kế hoạch và thực hiện kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho ĐNGV THCS” xếp thứ 2. Điều này thể hiện tầm quan trọng của việc rà soát, sắp xếp đội ngũ giáo viên để có kế hoạch đào tạo đảm bảo đủ về số lƣợng, cân đối về cơ cấu cũng nhƣ có kế hoạch và thực hiện kế hoạch nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên THCS.

b) Công tác tuyển chọn

Thực hiện nghiêm túc Nghị định 29/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, Thông tƣ 15/2012/TT- BNV ngày 25/12/2012 của Bộ Nội vụ hƣớng dẫn về tuyển dụng, ký hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dƣỡng đối với viên chức; Quyết định số 298 /2015 /QĐ- UBND ngày 9/1/2015 của UBND quận Hoàng Mai ban hành Quy chế tuyển dụng

- 50 -

viên chức ở đơn vị sự nghiệp nhà nƣớc, UBND quận Hoàng Mai tổ chức thực hiện việc tuyển dụng giáo viên THCS bằng hình thức thi tuyển: gồm xét điểm học trung bình tồn khóa, điểm tốt nghiệp và điểm kiểm tra sát hạch đảm bảo dân chủ, công khai, công bằng, đúng pháp luật. UBND quận Hồng Mai thơng báo cơng khai, rộng rãi trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng về tiêu chuẩn, điều kiện, số lƣợng giáo viên của từng bộ môn, nội dung hồ sơ dự tuyển. Hội đồng tuyển dụng làm việc đúng kế hoạch, đảm bảo tính chính xác, minh bạch theo quy định.

Sau khi có kết quả thi tuyển, Hội đồng tuyển dụng cơng khai niêm yết tồn bộ danh sách đăng ký để thí sinh tự kiểm tra, đối chiếu, phát hiện những sai sót (nếu có); khi khơng cịn ý kiến phản hồi, Hội đồng tuyển dụng báo cáo kết quả tuyển dụng để Chủ tịch UBND quận công nhận kết quả tuyển dụng và ra quyết định phân công công tác cho ngƣời trúng tuyển.

Bảng 2.21. Kết quả xét tuyển viên chức năm 2014 của UBND quận Hồng Mai.

STT Mơn Biên chế đƣợc giao Chỉ tiêu tuyển dụng Số hồ sơ đăng ký xét tuyển Số GV đƣợc tuyển dụng Số GV đƣợc tuyển dụng về trƣờng THCS Yên Sở 1. Ngữ văn 53 5 10 5 1 2. Toán 50 3 16 3 3. Vật lý 14 0 5 2 1 4. Hóa học 11 0 0 0 5. Tiếng Anh 30 0 0 0 6. GDCD 11 0 0 0 7. Tin học 12 0 0 0 8. Lịch sử 16 3 7 3 9. Công nghệ 16 0 0 0 10. Sinh học 21 0 0 0 11. Địa lý 16 2 5 2 12. TD 21 0 0 0 13. Âm nhạc 14 0 0 0 14. Mỹ thuật 14 0 0 0 Tổng số 299 13 43 15 2

(Nguồn: Số liệu thống kê Phịng Giáo dục và Đào tạo quận Hồng Mai)

Theo số liệu trên số GV đƣợc tuyển trong toàn quận năm 2014 là 15, theo bảng thống kê 2.9 số GV của trƣờng THCS Yên Sở từ năm học 2011-2012 đến năm học 2014- 2015 tăng 3 ngƣời. Nhƣ vậy số GV đƣợc phân công về trƣờng THCS Yên Sở là rất ít. Trƣờng phải sử dụng cả giáo viên hợp đồng mới đủ nên ít nhiều ảnh hƣởng đến việc sử dụng đội ngũ giáo viên, nhất là trong hoạt động giảng dạy của trƣờng.

c) Công tác sử dụng đội ngũ giáo viên

ĐNGV các trƣờng THCS quận Hoàng Mai nói chung, trƣờng THCS Yên Sở nói riêng đƣợc tuyển dụng bằng biên chế đƣợc giao của UBND thành phố, UBND Quận trực tiếp tổ chức thi tuyển. Nhà trƣờng lập kế hoạch để đƣợc bố trí, sử dụng đội ngũ GV theo yêu cầu đơn vị. UBND quận ra quyết định phân công giáo viên cho nhà trƣờng.

Qua khảo sát 32 giáo viên, cán bộ quản lý ở trƣờng THCS Yên Sở (thu về đƣợc 32 phiếu hỏi) về cơng tác bố trí, sử dụng giáo viên trong những năm gần đây của trƣờng THCS Yên Sở, kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.22. Kết quả khảo sát về cơng tác bố trí sử dụng giáo viên của trường THCS Yên Sở

TT Nội dung Tốt Trung bình Chƣa tốt

1

Tuyển chọn kết hợp với sàng lọc đội ngũ giáo

viên 31 1

2

Phân loại ĐNGV để bố trí, sắp xếp, phân

cơng, sử dụng hợp lý với khả năng, năng lực 30 2 3 Thanh tra, kiểm tra, đánh giá ĐNGV và xử lý

sau đánh giá. 25 7

Từ kết quả điều tra thu đƣợc và q trình phân tích tình hình thực tế cho thấy phần lớn các GV đƣợc phân công đúng chuyên môn, đƣợc huy động những năng lực của họ vào công tác giảng dạy, kịp thời cung cấp thông tin cần thiết cho họ giúp họ nâng cao kỹ năng và năng lực hoạt động.

Thực tế nhà trƣờng cho thấy, việc bố trí sắp xếp đội ngũ GV, cán bộ của trƣờng (tổ trƣởng, tổ phó chun mơn, giáo viên giỏi, ...) nếu hợp lý sẽ mang lại

- 52 -

thành công trong công tác quản lý đội ngũ GV. GV có kinh nghiệm đƣợc phân cơng vào giảng dạy những lớp có những GV cịn trẻ, ít kinh nghiệm.

2.5.2.2. Thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên

Công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên trong những năm gần đây đƣợc chú trọng. Hằng năm nhà trƣờng đều có giáo viên tham gia ơn thi các lớp đào tạo Đại học và Thạc sĩ để nâng cao trình độ nghiệp vụ, chun mơn. Trƣờng tạo điều kiện và khuyến khích GV, đặc biệt là GV trẻ đi học nâng cao trình độ chun mơn. Đội ngũ GV của nhà trƣờng đều nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của công tác đào tạo và bồi dƣỡng chuyên môn cũng nhƣ của đổi mới phƣơng pháp dạy học. Nhà trƣờng đã tổ chức bồi dƣỡng kỹ năng thực hành, ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ và đƣợc đông đảo đội ngũ GV tham gia.

Mặc dù vậy, trong cơng tác bồi dƣỡng vẫn cịn những mặt hạn chế, tồn tại nhƣ: điều kiện kinh phí từ nguồn ngân sách dành cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng cịn ít, nhà trƣờng chƣa hỗ trợ đƣợc kinh phí cho GV học đại học, đặc biệt là cao học. GV chủ yếu tự túc kinh phí, chính điều này đã ảnh hƣởng không nhỏ tới việc học tập và tự bồi dƣỡng của đội ngũ GV trong trƣờng.

Bảng 2.23. Mức độ thực hiện nội dung bồi dưỡng ĐNGV trường THCS Yên Sở

TT Nội dung Tốt Trung bình Chƣa tốt

1 Bồi dƣỡng tƣ tƣởng, phẩm chất chính trị, đạo

đức lối sống. 31 1

2

Bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để giáo viên có năng lực tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục có hiệu quả phù hợp đối tƣợng và điều kiện thực tế của nhà trƣờng, của địa phƣơng đúng theo chƣơng trình và kế hoạch giáo dục THCS.

30 2

3

Bồi dƣỡng về đổi mới phƣơng pháp dạy học, kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin; sử dụng ngoại ngữ, tin học trong các hoạt động dạy học của nhà trƣờng.

28 3 1

4

Bồi dƣỡng về nghiệp vụ sƣ phạm; kỹ năng xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, quản lý học sinh; kỹ năng tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục; kỹ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng.

32

5 Bồi dƣỡng về năng lực phối hợp với gia đình

học sinh, cộng đồng và xã hội. 25 5 2

6

Thúc đẩy đội ngũ giáo viên tự bồi bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sƣ phạm và năng lực nghiên cứu khoa học của bản thân.

26 3 3

Đánh giá chung về mức độ thực hiện biện pháp “Công tác bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên trƣờng THCS Yên Sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” đƣợc đánh giá ở mức độ tốt. Biện pháp “Bồi dƣỡng về nghiệp vụ sƣ phạm, kỹ năng xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, quản lý học sinh; kỹ năng tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục; kỹ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng” đƣợc đánh giá mức tốt nhất với số phiếu tối đa. Tiếp theo là “Bồi dƣỡng tƣ tƣởng, phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống” với 31/32 phiếu..

Đây là nội dung luôn đƣợc Hiệu trƣởng trƣờng THCS Yên Sở quan tâm, tập trung thực hiện, nhằm nâng cao năng lực chính trị, đạo đức, lối sống; năng lực giáo dục; kỹ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng, đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục phổ thông trong giai đoạn hiện nay. Các biện pháp còn lại đƣợc đánh giá ở mức độ thấp hơn. Việc bồi dƣỡng về đổi mới PPDH; năng lực phối kết hợp với gia đình học sinh cộng đồng và xã hội; năng lực tự nghiên cứu khoa học của bản thân giáo viên cịn có mặt hạn chế cần đƣợc quan tâm hơn nữa.

2.5.2.3. Thực trạng về công tác kiểm tra- đánh giá đội ngũ giáo viên

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều quyết định, chính sách trong kiểm tra - đánh giá để tăng cƣờng chất lƣợng giáo dục, trong đó đã ban hành: "Luật Giáo dục" năm 1998, Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 và 2009, quy định các nhiệm vụ của giáo viên và các

- 54 -

nhiệm vụ của hiệu trƣởng trƣờng THCS, trong quá trình giảng dạy, giáo viên và hiệu trƣởng còn đƣợc đánh giá theo quy định của các chức danh tiêu chuẩn công chức nhà nƣớc và chuẩn trình độ đào tạo theo Luật Giáo dục (2005). Thông tƣ 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trƣởng Bộ giáo dục và Đào tạo Ban hành Điều lệ trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ thơng và trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học. Đặc biệt theo Quy định về “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông” (Ban hành kèm theo Thông tư số 30 /2009/TT-BGDĐT ngày

22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) bao gồm: Chuẩn nghề

nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông ; đánh giá, xếp loại giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông theo Chuẩn nghề nghiệp, gồm 6 tiêu chuẩn với 25 tiêu chí nhƣng hiện nay trƣờng THCS Yên Sở triển khai công tác đánh giá xếp loại giáo viên theo Chuẩn này vẫn cịn mang tính hình thức, hiệu quả chƣa cao.

Cơng tác đánh giá đội ngũ GV của trƣờng diễn ra hai lần trong một năm học: hết học kỳ I và tổng kết năm học.

- Đánh giá xếp loại giáo viên đƣợc đánh giá theo Quyết đinh 06/2006/QĐ- BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ Nội vụ quy định về việc ban hành quy chế đánh giá giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập, công văn số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17 tháng 4 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hƣớng dẫn một số điều trong quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông. Xếp loại GV theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ từ tốt, khá, trung bình và yếu (do khơng đủ ngày công : nghỉ ốm, nghỉ chế độ thai sản....). Từ đó Ban Thi đua nhà trƣờng xét duyệt danh hiệu thi đua cho từng giáo viên.

- Xác định trong đội ngũ GV những ngƣời xứng đáng đƣợc khen thƣởng hoặc đề bạt.

- Xác định trong đội ngũ GV những ngƣời cần đƣợc bồi dƣỡng thêm hoặc học tập thêm.

Bảng 2.24. Kết quả đánh giá xếp loại GV trường THCS Yên Sở trong 3 năm học gần đây

Năm học Tốt Khá Trung bình Yếu

2012-2013 20/30 66,7% 8/30 26,7% 2/30 6,6% 0/30 0% 2013-2014 22/30 73,3% 7/30 23,3% 1/30 3,4% 0/30 0% 2014-2015 26/32 81,3% 5/32 15,6% 1/32 3,1% 0/32 0%

(Nguồn: Số liệu thống kê trường THCS Yên Sở)

Theo bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ về mức độ hoàn thành nhiệm vụ của đội ngũ GV trƣờng THCS Yên Sở gần nhƣ ổn định. Số lƣợng giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ chiếm tỷ lệ trên 66%, số lƣợng ngày càng tăng theo năm học, khơng có GV khơng hồn thành nhiệm vụ. Điều này cho thấy cách đánh giá này chƣa thật đảm bảo tính chính xác tuyệt đối, đơi khi cịn mang tính cảm tính.

Để kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên một cách chính xác khơng thể chỉ dựa vào mỗi hoạt động giảng dạy của giáo viên, mà còn dựa trên sự tổng hợp của nhiều yếu tố khác nữa.

Quá trình đánh giá đội ngũ GV cịn có thể đƣợc thực hiện hàng ngày, có thể có những nhận xét tức thời về hoạt động dạy, hay cơng tác chun mơn của ngƣời GV. Có thể đánh giá theo phƣơng pháp hành chính: chấp hành giờ giấc lên lớp, soạn bài. ra đề, coi chấm chữa, trả bài kiểm tra, sinh hoạt chuyên môn.... Năm học này trƣờng THCS Yên Sở tăng cƣờng thực hiện phƣơng pháp dự giờ đột xuất, đánh giá GV theo chất lƣợng học sinh. Các phƣơng pháp này giúp lãnh đạo nhà trƣờng đánh giá khá chính xác về tiến độ dạy học, công tác chuẩn bị bài, phƣơng pháp giảng dạy và cùng nhiều kỹ năng khác của ngƣời GV, sẽ nhanh chóng tạo đƣợc những kết quả thực chất cũng nhƣ phòng ngừa những thành tích ảo của GV trƣớc khi nó trở thành mãn tính.

Tóm lại, cơng tác đánh giá đội ngũ GV luôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà trƣờng trong việc quản lý đội ngũ GV.

- 56 -

2.5.2.4. Thực trạng về điều kiện mơi trường, các chế độ, chính sách đãi ngộ đối với giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở yên sở quận hoàng mai hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)