Đổi mới khâu tổ chức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trẻ của trường đại học chính trị, bộ quốc phòng (Trang 82 - 84)

Sơ đồ 2.1 : Tổ chức bộ máy quản lý của Trường Đại học Chính trị

3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động BD nghiệp vụ sư phạm cho GV của

3.2.3. Đổi mới khâu tổ chức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho

giảng viên trẻ

3.2.3.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp

Tổ chức tốt hoạt động BD NVSP là một chức năng quan trọng khơng thể thiếu của q trình quản lý. Là bước tiếp theo của kế hoạch hóa hoạt động BD NVSP cho GVT ở NT.

Đây là q trình hiện thực hố kế hoạch BD NVSP cho GVT bằng những hành động cụ thể, nhằm đạt tới mục tiêu BD NVSP cho GVT đã xác định. Q trình này có sự tham gia của các tổ chức, các lực lượng, trực tiếp là

các khoa giáo viên và đội ngũ GVT; được tiến hành bằng nhiều hình thức, biện pháp, với sự huy động tối đa các nguồn lực.

3.2.3.2. Nội dung và quy trình thực hiện biện pháp

Xây dựng bộ máy BD NVSP, bộ máy BD bao gồm các chuyên gia giỏi, các lực lượng sư phạm có trình độ, các nhà quản lý có năng lực, và kinh nghiệm về hoạt động này trong và ngoài NT.

Cơ chế hoạt động BD, xác định rõ chức năng hoạt động chủ thế quản lý tổ chức hoạt động BD NVSP cho GVT trong NT được xác định cụ thể như sau:

Ban Giám hiệu; tổ chức BD NVSP cho GVT theo năm học, thường vào dịp học viên nghỉ hè tháng 8 hàng năm; cơ quan chức năng (Phòng Đào tạo, Ban Khảo thí) phối hợp tổ chức BD NVSP cho GVT theo học kỳ; các khoa giáo viên tổ chức BD cho GVT theo từng tháng; cịn tổ bộ mơn tổ chức BD NVSP cho GVT thường xuyên, hàng ngày thông qua thực hiện nhiệm vụ của họ; còn GVT tự trau dồi BD NVSP cho mình trên tất cả các lĩnh vực. Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ các chủ thể quản lý phối hợp nhịp nhàng để hoạt động BD NVSP cho GVT của NT đạt được mục tiêu đã xác định.

Lựa chọn nội dung BD không chồng chéo, phương pháp đa dạng, hình thức linh hoạt, phong phú trong BD NVSP cho GVT.

Phân công nhiệm vụ cho các cơ quan, khoa giáo viên, các lực lượng sư phạm, biên soạn nội dung, chương trình BD NVSP. Đối với khoa giáo viên, tổ chức phân công nhiệm vụ chặt chẽ, cụ thể đến bộ môn và từng GV. Mỗi GV phải chủ động trong hoạt động BD NVSP cho GVT của khoa mình phù hợp với trình độ, năng lực BD của mình.

Lựa chọn, bố trí, sử dụng lực lượng: Căn cứ vào từng nhiệm vụ, nội dung BD cụ thể để lựa chọn đối tượng thực hiện. Nên bố trí, sử dụng lực lượng theo hướng coi trọng trình độ, năng lực, kinh nghiệm BD, song cần phân bổ một cách hợp lý giữa các khoa giáo viên, giữa các thế hệ GV để có sự hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau. Với các nộ dung BD cụ thể, tổ chức thành lập nhóm và chỉ định rõ các chức danh. Tránh hiện tượng “quan chức hoá” hoặc “quần chúng hoá” trong hoạt động BD NVSP cho GVT.

Tổ chức các hoạt động BD NVSP cho GVT theo nhiệm vụ đã phân cơng: Q trình này, các khoa giáo viên, từng GV và nhóm BD cần phát huy mạnh mẽ tính tích cực, chủ động, linh hoạt, sáng tạo của cá nhân và sự hợp tác BD trong một tập thể đơn vị, NT. Thường xuyên xin ý kiến chỉ đạo, góp ý của cơ quan chức năng, các chun gia, các nhà khoa học có uy tín trong và ngoài NT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trẻ của trường đại học chính trị, bộ quốc phòng (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)