Sơ đồ 2.1 : Tổ chức bộ máy quản lý của Trường Đại học Chính trị
3.3. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý
quản lý hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên trẻ ở Trƣờng Đại học Chính trị, Bộ Quốc phịng.
Trên cơ sở đề xuất các biện pháp nhằm tăng cường quản lý hoạt động BD NVSP cho GVT ở Trường Đại học Chính trị, BQP, tác giả thăm dị ý kiến
của 135 cán bộ quản lý, GV của NT về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Kết quả thu được như sau:
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp TT Biện pháp Mức độ cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Thống nhất nhận thức, đề cao trách nhiệm cho các chủ thể tham gia quản lý hoạt động BD NVSP cho GVT 85 62,96 48 35,56 2 1,48 87 64,44 45 33,34 3 2,22 2
Kế hoạch hóa hoạt động BD NVSP cho GVT sát với nhiệm vụ GD - ĐT, thực tiễn của NT và chức trách nhiệm vụ của người GVT 87 64,44 44 32,60 4 2,96 89 65,93 41 30,37 5 3,70 3
Đổi mới khâu tổ chức hoạt động BD nghiệp vụ sư phạm cho GV trẻ, 83 61,48 49 36,30 3 2,22 88 65,19 40 29,62 7 5,19 4
Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động BD NVSP cho GVT 80 59,26 49 36,30 6 4,44 79 58,52 50 37,04 6 4,44 5
Tạo môi trường sư phạm thuận lợi cho hoạt động BD NVSP cho GVT 89 65,92 44 35,60 2 1,48 85 62,96 46 34,08 4 2,96 Kết quả khảo nghiệm cho thấy, trên 59,26% ý kiến cho rằng các giải pháp đưa ra là rất cần thiết; trên 32,60% ý kiến cho rằng các giải pháp đưa ra là cần thiết. Về tính khả thi của các biện pháp, từ 58,52% trở lên ý kiến cho rằng rất khả thi; từ 30,37% trở lên ý kiến cho rằng khả thi. Có thể thấy kết quả khảo nghiệm là trên 91,86 % ý kiến là rất cần thiết và cần thiết; từ 88,89% ý
kiến là rất khả thi và khả thi. Điều đó chứng tỏ các biện pháp đưa ra nhằm quản lý hoạt động BD NVSP cho GVT ở TĐHCT là sát hợp với tình hình thực tiễn và có cơ sở khoa học.
Đối với biện pháp 1,2 và 5, kết quả khảo nghiệm cũng cho thấy nó có vị trí, vai trò rất quan trọng trong hệ thống các biện pháp và nó có khả năng thực hiện cao.
Biện pháp 3 với 61,48% ý kiến cho rằng rất cần thiết; chỉ có 2,22 % ý kiến cho rằng khó thực hiện là do tác động của nhiều yếu tố như: do thực trạng cơ sở vật chất còn thiếu thốn; phụ thuộc vào chế độ, chính sách chung của ngành GD - ĐT, của Quân đội và liên quan đến các chế độ, chính sách của các đối tượng khác cùng thực hiện nhiệm vụ GD - ĐT của NT.
Biện pháp 4 với 59,26% ý kiến cho rằng rất cần thiết và 4,44% ý kiến cho rằng khó thực hiện là do tác động của mặt trái cơ chế thị trường ảnh hưởng đến tư tưởng của cán bộ, GV, học viên; cơ sở vật chất hiện tại của NT cịn khó khăn, vị trí đóng qn khơng ổn định … Dẫn đến hạn chế tính tích cực, chủ động của độ ngũ GVT trong tự học tập, tự BD để nâng cao trình độ mọi mặt nói chung, NVSP nói riêng.
Qua khảo nghiệm nhận thấy rằng, khoảng cách đánh giá chủ quan của các cá nhân với khả năng chủ quan đánh giá của tác giả về các giải pháp đề ra là rất gần. Các biện pháp quản lý hoạt động bổi dưỡng NVSP cho GVT ở TĐHCT, BQP tác giả đề xuất tuy vẫn còn một số ý kiến trái ngược cho rằng khó thực hiện, nhưng đại đa số ý kiến tin tưởng có thể thực hiện được, điều đó chứng tỏ các biện pháp có tính khả thi cao.
Như vây, với kết quả khảo sát có thể khẳng định, các biện quản lý hoạt động BD NVSP cho GVT đã được đề xuất là phù hợp với thực tiễn của TĐHCT, BQP, dựa trên những cơ sở khoa học nhất định, có thể được ứng dụng và thực hiện một cách hiệu quả vào thực tế.
Tiểu kết chƣơng 3
Quản lý hoạt động BD NVSP cho GVT ở TĐHCT, BQP phải hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng GD - ĐT của NT. Trên cơ sở xác định những nguyên tắc đề xuất các biện pháp, các chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, đặc
biệt là chủ thể quản lý cần thực hiện tốt những vấn đề: Thống nhất nhận thức, đề cao trách nhiệm cho các lực lượng tham gia quản lý hoạt động BD NVSP cho GVT; Thực hiện tốt kế hoạch hóa hoạt động BD NVSP cho GVT sát với nhiệm vụ GD - ĐT, phù hợp với chức trách nhiệm vụ của người GVT và thực tiễn của NT; Đổi mới khâu tổ chức hoạt động BD nghiệp vụ sư phạm cho GV trẻ; Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả quản lý hoạt động BD NVSP cho GVT; Thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với đội ngũ GVT; Xây dựng môi trường sư phạm cho quản lý hoạt động BD NVSP cho GVT của TĐHCT, BQP các biện pháp đã đề xuất đều được khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi, phản ánh đúng yêu cầu thực tế cần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động BD NVSP cho GVT. Mỗi biện pháp có vị trí, nội dung, u cầu và cách thực hiện khác nhau, song cùng được tiến hành trong một mơi trường giáo dục chính quy, tiên tiến, mẫu mực và những điều kiện thuận lợi về tổ chức, biên chế… nên có thể được thực hiện có hiệu quả trong thực tế.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Nghiệp vụ sư phạm của GVT, TĐHCT có ý nghĩa quan trọng, quyết định chất lượng đến chất lượng hoàn thành nhiệm vụ chính trị trọng tâm là giảng dạy và NCKH của họ; góp phần nâng cao chất lượng GD-ĐT của NT nói riêng, các NT Quân đội nói chung. BD NVSP cho GVT của TĐHCT là hoạt động cần thiết, là đòi hỏi khách quan của q trình chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, GV của NT.
Những năm qua NT thường xuyên quan tâm đến việc quản lý hoạt động BD NVSP cho GVT và đã thu được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, quản ký hoạt động BD NVSP vẫn còn những hạn chế, bất cập cần phải tiếp tục nâng cao chất lượng quản lý hoạt động BD trong thời gian tới.
Để quản lý có hiệu quả hoạt động BD NVSP cho GVT của TĐHCT, BQP cần phải tuân thủ một số nguyên tắc đề xuất biện pháp nhất định. Các nguyên tắc là một thể thống nhất, tác động qua lại lẫn nhau, quan hệ chặt chẽ với chỉ đạo toàn bộ hoạt động BD NVSP cho GVT của TĐHCT, BQP đạt hiệu quả.
Trên cơ sở các nguyên tắc, đề tài đã xác định các giải pháp quản lý hoạt động BD NVSP cho GVT của TĐHCT, BQP bao gồm: Thống nhất nhận thức, đề cao trách nhiệm cho các lực lượng tham gia quản lý hoạt động BD NVSP cho GVT; thực hiện tốt kế hoạch hóa hoạt động BD NVSP cho GVT sát với nhiệm vụ GD - ĐT, phù hợp với chức trách nhiệm vụ của người GVT và thực tiễn của NT; đổi mới khâu tổ chức hoạt động BD nghiệp vụ sư phạm cho GV trẻ; Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả quản lý hoạt động BD NVSP cho GVT; tạo môi trường sư phạm thuận lợi cho quản lý hoạt động BD NVSP cho GVT. Các biện pháp trên là một thể thống nhất, quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, bổ sung cho nhau, với mục đích thực hiện có hiệu quả quản lý hoạt động BD NVSP cho GVT của TĐHCT, BQP.
2. Khuyến nghị
Qua nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động BD nghiệp vụ sư phạm cho GV trẻ của Trường Đại học Chính trị, Bộ Quốc phịng”, tác giả có một số khuyến nghị sau đây:
2.1. Đối với Nhà trường
Đảng uỷ, Ban Giám hiệu thường xuyên làm tốt công tác giáo dục nâng cao nhận thức về sự cần thiết BD NVSP cho GV nói chung, GVT nói riêng
của các lực lượng trong NT; các chủ thể tham gia quản lý phải có nhận thức đúng đắn về cơng tác quản lý hoạt động BS NVSP cho GVT. Tạo sự được sự thống nhất cao trong nhận thức, đề cao trách nhiệm của các lực lượng của NT tham gia quản lý BD NVSP cho GVT.
Phòng Đào tạo, Ban Khảo thí và Bảo đảm chất lượng giáo dục - đào tạo phối hợp với các khoa xây dựng kế hoạch BD BD NVSP cho GVT, sát với đặc điểm nhiệm vụ GD-ĐT của NT và các khoa,
Quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch BD BD NVSP cho GVT phải phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng và các khoa giáo viên, sử dụng linh hoạt các phương pháp quản lý hoạt động BD.
Thực hiện tốt chế độ kiểm tra, đánh giá kết quả quản lý hoạt động BD NVSP cho GVT; có chế độ chính sách động viên, khen thưởng kịp thời; tạo môi trường sư phạm thuận lợi để hoạt động BD và quản lý hoạt động BD NVSP cho GVT đạt được hiệu quả cao.
2.2. Đối với các khoa giáo viên
Phải xây dựng được kế hoạch BD NVSP cho GVT của đơn vị mình một cách khoa học, trên cơ sở nhu cầu, điều kiện, tình hình đặc điểm, nhiệm vụ giáo dục - đào tạo của khoa và NT. Tổ chức quán triệt kế hoạch đến mọi cán bộ, GV, đặc biệt là đội ngũ GVT; Trên cơ sở Kế hoạch BD của khoa hướng dẫn, chỉ đạo GVT xây dựng được kế hoạch tự BD NVSP của riêng mình và thực hiện tốt kề hoạch đã đề ra.
Trên cơ sở kế hoạch BD của khoa và tự BD các nhân GVT; Cán bộ khoa, bộ môn giao nhiệm vụ cho GV trong khoa giúp đỡ GVT trong thực hiện kế hoạch tự BD của GVT. Thường xuyên làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh linh hoạt, hiệu quả việc thực hiện kế hoạch BD của GVT.
Xây dựng khoa trở thành một tập thể vững mạnh tồn diện, đồn kết, có tinh thần dân chủ cao, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
Phát huy tốt dân chủ ở đơn vị cơ sở tạo; môi trường sư phạm thuận lợi để hoạt động BD và tự BD diễn ra đúng kế hoạch xác định; đạt được hiệu quả thiết thực; đồng thời giúp cho GVT tự hoàn thiện phẩm chất, năng lực NVSP của họ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Nhƣ An (1992), “Hệ thống kỹ năng giảng dạy trên lớp về môn Giáo dục học và Quy trình rèn luyện các kỹ năng đó cho sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục”, Luận án Tiến sỹ, ĐHSP, Hà Nội.
2. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, Nghị quyết TW2, Khoá VII (1997); Nghị quyết Đại hội IX (2000); Kết luận Hội nghị TW6, Khoá IX (7/2002); Hội nghị TW7, Khoá IX (3/2003).
3. Đặng Quốc Bảo (1999), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường CBQL GD&ĐT.
4. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Tập bài giảng quản lý giáo
dục, quản lý nhà trường dành cho học viên cao học quản lý giáo dục.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo 2001- 2010, Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đào tạo 2011- 2020; Đề án giáo dục suốt đời; Đề án về xây dựng xã hội học tập, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Thông tư số: 12/2013/TT-BGDĐT về việc
ban hành Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đại học, cao đẳng, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chương trình giảng dạy các mơn lý luận chính trị đối với sinh viên, Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Điều lệ trường đại học, Hà Nội
9. Bộ Quốc phòng (2000), Điều lệ công tác NT Quân đội nhân dân Việt Nam,
Nxb QĐN, Hà Nội.
10. Bộ Tổng Tham mƣu - Cục NT (2006), Từ điển Giáo dục học quân sự,
Nxb QĐND, Hà Nội.
11. Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức quá trình dạy học Đại học, Hà Nội. 12. Nguyễn Hữu Châu, “Một xu thế của Giáo dục ở thế kỉ XXI”. Thông tin
KHGD - Viện Chiến lược và nghiên cứu giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Số 84 (tháng 3- 4/2001); Số 85 (tháng 5-6/2001).
13. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 - 2020. 14. Nguyễn Văn Chính (2004), “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học
thực hành trong đào tạo SQCT cấp phân đội”, Luận án tiến sĩ giáo dục học,
15. Nguyễn Văn Chung (2013), „„Đổi mới nội dung, chương trình và
phương pháp đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn tăng tính thực hành sư phạm”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I, Hà Nội.
16. Michel Develay (1998), Những vấn đề đào tạo giáo viên, (Nguyễn Kỳ, Vũ
Văn Tảo, Phan Hữu Chân biên dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa
học kỹ thuật, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
X, Nxb CTQG. Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội.
20. Đảng uỷ Quân sự Trung ƣơng (2007), Nghị quyết về công tác giáo dục - đào tạo trong tình hình mới, số 86/NQ- ĐUQSTW, Nxb QĐND, Hà Nội.
21. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
22. Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
23. Học viện Chính trị Quân sự (2004), “Hồn thiện mơ hình mục tiêu, nội
dung chương trình đào tạo GV khoa học xã hội và nhân văn quân sự ở Học viện Chính trị Quân sự”, Đề tài khoa học KX.HV.01.03, Hà Nội.
24. Học viện Chính trị (2010), Sư phạm thực hành quân sự, Hà Nội.
25. Mai Văn Hóa, Lê Quang Trƣờng, Phan Văn Tỵ, Phạm Đình Nhịn, Nguyễn Bá Hùng (2012), Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo GV khoa học xã hội và
nhân văn ở Học viện Chính trị thời kỳ mới, Nxb QĐND, Hà Nội.
26. Bùi Ngọc Hồ (1994), Hỏi đáp về thực tập sư phạm, ĐHSP TP Hồ Chí Minh. 27. Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội.
28. Nguyễn Thanh Huyền (1994), “Xây dựng quy trình thực hành nghiệp vụ
sư phạm cho học sinh trường Cao đẳng sư phạm nhà trẻ Mẫu giáo trung ương”, Đề tài cấp bộ, Hà Nội.
29. Trần Kiểm (2009), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và
30. Trần Trung Khƣơng (2010), “Nâng cao chất lượng đào tạo ở Trường SQCT
theo tinh thần nghị quyết 86/NQ – ĐUQSTW”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường SQCT, Bắc Ninh.
31. Nguyễn Lân, Từ điển và Ngữ Hán Việt, Nxb TPHCM.
32. Hoàng Linh - Lê Hồng Quang (1984), Mơ hình người giáo viên khoa học
xã hội nhân văn ở các nhà trường quân sự, Hà Nội.
33. Luật giáo dục (2010), Nxb Dân trí, Hà Nội.
34. Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
35. Quân ủy Trung ƣơng (2012), Nghị quyết về xây dựng đội ngũ cán bộ Quân đội giai đoạn 2013 - 2020 và những năm tiếp theo, số 769/NQ -
QUTW, Hà Nội.
36. Quân ủy Trung ƣơng (2012), Nghị quyết về nâng cao chất lượng huấn luyện giai đoạn 2013 - 2020 và những năm tiếp theo, số 765/NQ - QUTW, Hà Nội.
37. Tổng cục Chính trị (2005), Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên khoa học xã hội và nhân văn trong Quân đội giai đoạn hiện nay, Nxb
QĐND, Hà Nội.
38. Tổng cục Chính trị (2010), Chương trình mơn khoa học xã hội và nhân
văn trong đào tạo sĩ quan cấp phân đội bậc đại học, cấp chiến thuật - chiến dịch tại các học viện, trường sĩ quan, ban hành kèm theo Quyết định 97/QĐ - CT