CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Dạy học khám phá
3.2. Thời gian, đối tƣợng, qui trình và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
3.2.2. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm
- Vì điều kiện và thời gian có hạn, dƣới sự đồng ý của Ban giám hiệu, tổ Tốn - Tin của nhà trƣờng, chúng tơi tiến hành thực nghiệm tại các lớp thuộc khối 6 của trƣờng THCS Phƣơng Canh – Nam Từ Liêm – Hà Nội
- Lớp thực nghiệm: lớp 6B trƣờng THCS Phƣơng Canh – Nam Từ Liêm – Hà Nội
- Lớp đối chứng: lớp 6C trƣờng THCS Phƣơng Canh – Nam Từ Liêm – Hà Nội
Để đảm bảo tính phổ biến của các mẫu khảo sát, chúng tôi lựa chọn các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đều học chƣơng trình mơn Tốn theo Sách giáo khoa ban cơ bản, các em có học lực tƣơng đƣơng nhau (căn cứ vào bảng 3.2).
Bảng 3.1. Các mẫu thực nghiệm sƣ phạm đƣợc chọn
Tên trƣờng Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
Trƣờng THCS Phƣơng Canh Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số 6B 43 6C 45 3.2.3. Qui trình tổ chức thực nghiệm sƣ phạm
Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc thực hiện theo quy trình sau:
- Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có chất lƣợng học tập của học sinh tƣơng đƣơng nhau. Để thực hiện điều này cần phải tiến hành khảo sát các đối tƣợng học sinh theo tiêu chuẩn đề ra trƣớc.
- Trang bị cho học sinh các lớp thực nghiệm những kiến thức cơ bản về dạy học khám phá có hƣớng dẫn sử dụng câu hỏi hiệu quả, hƣớng dẫn, tổ chức học sinh tham gia các hoạt động trong giờ học. Trong q trình dạy học có sử dụng giáo án áp dụng phƣơng pháp dạy học khám phá sử dụng câu hỏi hiệu quả đối với nhóm thực nghiệm; sử dụng giáo án thông thƣờng, áp dụng phƣơng pháp thơng thƣờng đối với nhóm đối chứng.
- Tiến hành dạy học các tiết thực nghiệm tại các lớp học đã đƣợc chọn trƣớc. Sau khi tiến hành dạy học ở các lớp, ghi chép sơ bộ, nhận xét, đánh giá về tình hình của các lớp học. Ngồi ra, luận văn còn tiến hành phỏng vấn, đƣa ra các phiếu khảo sát cho học sinh và giáo viên sau giờ học để kiểm chứng tính hiệu quả của giờ dạy học.
- Phân tích, so sánh, đối chiếu những kết quả đạt đƣợc và không đạt đƣợc của các lớp học thực nghiệm và các lớp học đối chứng, từ đó rút ra các nhận xét cần thiết về tính khả thi cũng nhƣ tính hiệu quả của từng phƣơng pháp dạy.
3.2.4. Phƣơng pháp thực nghiệm
3.2.4.1. Nội dung đánh giá
Để đánh giá tính hiệu quả của dạy học khám phá có hƣớng dẫn sử dụng câu hỏi hiệu quả, chúng tơi căn cứ dựa trên các tiêu chí sau đây:
- Kiến thức của học sinh thể hiện trong tiết học cũng nhƣ thái độ học tập của học sinh.
- Kiểm tra kiến thức của từng cá nhân trong các lớp thực nghiệ và các lớp đối chứng thông qua bài kiểm tra tự luận, trắc nghiệm sau nội dung thực nghiệm.
- Đƣa ra phiếu khảo sát cho học sinh về nội dung kiến thức đạt đƣợc cũng nhƣ thái độ của bản thân trong quá trình học tập.
- Kỹ năng học tập: kỹ năng nghe, kỹ năng ghi bài, kỹ năng trình bày, kỹ năng xử lý tình huống, v.v.
3.2.4.2. Phƣơng pháp đánh giá thực nghiệm sƣ phạm
Các công cụ đƣợc sử dụng để đánh giá những nội dung trên là:
+ Kiểm tra tự luận:
Công cụ này nhằm đánh giá mức độ lĩnh hội bài học của học sinh qua các tiết học.
Nội dung kiểm tra: đƣợc giới hạn trong sách giáo khoa cũng nhƣ nội dung cần đạt đƣợc của kế hoạch bài học.
Cách thức kiểm tra: kiểm tra từng cá nhân trong của lớp học thực nghiệm và lớp học đối chứng.
+ Phiếu khảo sát dành cho học sinh:
Công cụ này nhằm đánh giá mức độ nhận thức, đánh giá khả năng lĩnh hội cũng nhƣ thái độ, thể hiện của học sinh đối với hoạt động dạy học khám phá có hƣớng dẫn sử dụng câu hỏi hiệu quả.
Nội dung kiểm tra: sự hiểu biết của học sinh về nội dung bài học, về thái độ học tập, thái độ tham gia hoạt động khám phá của học sinh thơng qua các tƣơng tác thầy - trị, trị - trò, trò - tài liệu học tập.
Cách thức khảo sát: phát phiếu khảo sát cho từng cá nhân của lớp học thực nghiệm và lớp học đối chứng.
+ Quan sát lớp học:
Công cụ này nhằm tiếp nhận thông tin phản hồi của học sinh về việc thu nhận kiến thức và việc học sinh sử dụng các phƣơng pháp học tập vào quá trình dạy học. Thơng qua quan sát lớp học, chúng tôi đƣa ra bức tranh khách quan về cách thức học tập của học sinh, về giao tiếp giữa học sinh và giáo viên, học sinh và bạn bè. Tiếp đó, chúng tơi kiểm tra các ghi chép của học sinh đƣợc thể hiện ở vở ghi, phiếu học tập, v.v. Dữ liệu quan sát đƣợc phân tích cùng với các dữ liệu thu đƣợc qua phiếu hỏi cũng nhƣ kết quả bài kiểm tra tự luận.
+ Phỏng vấn:
Công cụ này nhằm đƣa ra các thông tin về tác động của việc sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá có hƣớng dẫn. Thơng qua phỏng vấn chúng tôi nhằm làm sáng tỏ những vấn đề khó xác định đƣợc qua quan sát và phiếu hỏi nhƣ mức độ hấp dẫn của phƣơng pháp dạy, khả năng vận dụng vào trong các vấn đề của thực tiễn, v.v.
Cách thức phỏng vấn: trò chuyện, kết hợp quan sát những biểu hiện bên ngoài của học sinh. Kết quả phỏng vấn đƣợc xử lý và đƣợc phân tích định tính.
3.3. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm
3.3.1. Phân tích chất lƣợng học sinh trƣớc khi tiến hành thực nghiệm
- Tác giả đã tìm hiểu về kết quả học tập mơn tốn của các lớp năm học trƣớc 2019 - 2020 (bảng 3.2)
- Trao đổi với các thầy cô bộ môn về tinh thần, ý thức học tập của học sinh trƣớc khi tiến hành thực nghiệm.
- Trò chuyện và trao đổi với các học sinh để tìm hiểu khả năng giao tiếp, khả năng lĩnh hội kiến thức của các em.
3.3.2. Kết quả thực nghiệm
Qua các tiết dạy học ở các lớp thực nghiệm và đối chứng, chúng tôi đều tiến hành lấy kết quả đánh giá, nhận xét từ phía các giáo viên dự giờ và kết hợp phỏng vấn trao đổi với các em học sinh. Đồng thời dựa vào quan sát cá nhân về hoạt động dạy học, dựa vào các bài kiểm tra của các em học sinh ở lớp thực nghiệm và đối chứng. Chúng tôi đƣa ra các đánh giá và nhận xét:
Đánh giá định tính:
- Dạy học theo định hƣớng sử dụng câu hỏi trong dạy học khám phá là một cách sáng tạo hoàn toàn phù hợp với đối tƣợng học sinh. Các phƣơng pháp dạy học nhằm hoạt động hóa ngƣời học, đƣợc áp dụng trong dạy học Toán ở thực nghiệm sƣ phạm thực sự đã làm cho mỗi bài giảng trở nên sinh động, lôi cuốn đƣợc học sinh trên lớp.
- Giáo viên và học sinh tham gia thực nghiệm đã thấy đƣợc tính hữu ích, khả thi và sự điều chỉnh khi vận dụng các biện pháp.Từng biện pháp đã chỉ rõ nhiệm vụ, yêu cầu, cách thức vận dụng của học sinh và giáo viên. Nội dung của các biện pháp vừa củng cố kiến thức và kỹ năng cơ bản, cung cấp các hƣớng giải một bài Toán cụ thể, rèn luyện cách tiếp cận sáng tạo để phát triển năng lực PH và GQVĐ trong quá trình học tập. Khi đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp, căn cứ vào nội dung của tài liệu thực nghiệm, kết quả của sự vận dụng theo các cấp độ của giáo viên và học sinh, có sự thành cơng nhất định của từng biện pháp.
Đánh giá định lƣợng:
Thống kê kết quả bài kiểm tra của học sinh lớp ĐC và TN cho bởi các bảng sau:
Bảng 3.2: Kết quả bài kiểm tra của 2 lớp thực nghiệm và đối chứng Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số bài 6B 0 0 0 2 4 6 9 11 7 4 43 6C 0 0 2 3 9 10 8 7 4 2 45
- Kết quả bài kiểm tra, đánh giá học sinh là dữ liệu chính để chúng tơi xử lí và đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp đã đề ra. Thể hiện qua các số liệu thống kê sau:
- Điểm trung bình của học sinh lớp ĐC và lớp TN lần lƣợt là: 10 1 0 1 7,39 43 i i i x n x và 10 2 0 1 6, 45 45 i i i x n x 10 2 0 1 6, 45 45 i i i x n x
- Phƣơng sai của mẫu số liệu của hai lớp ĐC và TN là: 2 10 2 1 0 1 2,51 43 i i s x x và: 2 10 2 2 0 1 2,96 45 i i s x x
Bảng 3.3 Tỉ lệ phần trăm các mức điểm của bài kiểm tra
Số lƣợng Tỉ lệ Lớp Chƣa đạt yêu cầu (Dƣới 5) Đạt yêu cầu Trung bình (5-6) Khá (7-8) Giỏi (9-10) TN (6B) 2 4,65% 1 0 23,25% 20 46,51% 11 25,58% ĐC (6C) 5 11,1% 1 9 42,22% 15 33,33% 6 13,33%
Biểu đồ 3.3: Hình cột điểm số của các lớp TN và ĐC
Qua bảng thống kê trên, chúng tôi thấy điểm học sinh các lớp TN phổ biến nhất là điểm 8(10/43 học sinh) trong đó ở các lớp đối chứng là 6 điểm (12/45 học sinh) , điểm trung bình của các lớp TN cao hơn lớp ĐC ( 7,42 so với 6,45); phƣơng sai cũng chứng tỏ năng lực học toán của lớp TN đƣợc nâng lên một cách đồng đều hơn so với lớp ĐC. Tỉ lệ chƣa đạt yêu cầu của lớp TN cũng thấp hơn so với các lớp ĐC (4,65% so với 11,11%), và số lƣợng điểm khá và giỏi thì cao hơn ở các lớp, mức điểm khá (46,51% so với 33,33%) mức điểm giỏi ( 25,58% so với 13,33%) nên mức điểm trung bình ở lớp TN là thấp hơn so với lớp ĐC (23,25% so với 42,22%). Điều đó chứng tỏ học sinh có lực học mức trung bình ở lớp TN đã đƣợc nâng lên mức khá sau khi học TN xong.
Kết luận chung về thực nghiệm sƣ phạm
- Quá trình thực nghiệm cùng những kết quả rút ra sau thực nghiệm cho thấy:
- Trình độ nhận thức, khả năng tƣ duy cho học sinh trung bình và các học sinh khá, giỏi ở lớp thực nghiệm đƣợc nâng cao, tạo hứng thú và niềm tin cho các em. 0 2 4 6 8 10 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC
- Thực hiện các biện pháp đó sẽ góp phần phát triển kĩ năng PH và GQVĐ các vấn đề liên quan đến phƣơng trình lƣợng giác, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Tốn cho học sinh phổ thơng.
Nhƣ vậy, mục đích của thực nghiệm sƣ phạm đã đạt đƣợc và giả thuyết khoa học nêu ra đã phần nào đƣợc kiểm nghiệm.
3.4. Phân tích kết quả kiểm chứng qua việc điều tra giáo viên và học sinh về quy trình thực nghiệm sƣ phạm về quy trình thực nghiệm sƣ phạm
3.4.1. Đánh giá trƣớc thực nghiệm sƣ phạm
Trƣớc khi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, chúng tơi có nhận thấy một số vấn đề nhƣ sau:
a) Đối với học sinh của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng:
- Học sinh tiếp thu kiến thức một cách thu động, những vấn đề đƣợc đặt ra học sinh chƣa có khả năng tự khám để giải quyết nó. Kiến thức học sinh thu nhận đƣợc chủ yếu từ thầy cô giáo.
- Học sinh phụ thuộc vào lời giải đƣa ra của thầy cô giáo, áp dụng, mơ phỏng, bắt chƣớc lời giải đó một cách máy móc trong việc giải các bài tốn tƣơng tự. Học sinh chƣa có khả năng vận dụng bài tốn này để giải bài toán khác.
b) Đối với giáo viên
- Giáo viên có những khó khăn nhất định trong việc áp dụng phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn sử dụng câu hỏi hiệu quả về thời gian chuẩn bị, nội dung chƣơng trình, cách thức thi cử, v.v. Để đảm bảo chƣơng trình cũng nhƣ nội dung bài học, giáo viên chƣa tạo nhiều cơ hội cho học sinh tự tìm tịi khám phá tri thức mới, chính vì vậy phƣơng pháp dạy học truyền thống của họ cịn mang tính hình thức, máy móc.
3.4.2. Đánh giá sau thực nghiệm sƣ phạm
Sau khi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi nhận thấy một số điểm khác biệt nhƣ sau từ cả giáo viên và học sinh:
+ Các tình huống đƣa ra trong giáo án tạo đƣợc hứng thú, gây chú ý với học sinh, kích thích học sinh tích cực tham gia suy nghĩ độc lập, sáng tạo để tự khám phá ra những tri thức có ích cho bản thân. Học sinh có khả năng vận dụng linh hoạt với nhiều tình huống khác nhau.
+ Giáo viên cảm thấy tự tin, cởi mở với học sinh, tâm lý giáo viên khi giảng dạy không bị áp lực, căng thẳng. Giáo viên cũng chủ động cùng học sinh tham gia vào hoạt động dạy học, hỗ trợ hiệu quả cho học sinh trong hoạt động khám phá của mình.
Tuy nhiên, một số tiết học diễn ra khơng đúng nhƣ dự tính ban đầu, giáo viên dạy không hết bài do phải giải quyết quá nhiều câu hỏi vụn vặt từ phía học sinh, đồng thời là vấn đề tổ chức lớp học cịn nhiều khó khăn. Đó là những khó khăn cần tìm đƣợc cách thức giải quyết trong thời gian tới.
Kết luận chƣơng 3
Sau khi xác định đƣợc mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại trƣờng THCS Phƣơng Canh – Nam Từ Liêm – Hà Nội trong thời gian 3 tuần. Giáo viên dạy thực nghiệm sƣ phạm là Bùi Thị Phƣơng Thảo với ba giáo án. Với các kết quả thu đƣợc và các số liệu đã đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp điều tra đã có cơ sở để bƣớc đầu khẳng định:
- Việc sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá chủ đề phân số bƣớc đầu có tính hiệu quả.
- Sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá chủ đề phân số đã tạo điều kiện cho học sinh đƣợc học tập thông qua các hoạt động, trong đó học sinh tự khám phá ra những kiến thức mới có ý nghĩa đối với bản thân. Học sinh thích thú với các hoạt động nhóm đƣợc tổ chức trong quá trình dạy học khám phá.
- Sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá chủ đề phân số không những tạo điều kiện cho học sinh thu nhận nội dung bài học một cách chủ động, tích cực, mà cịn giúp học sinh có khả năng tự học, tự khám phá, biết cách học, có khả năng chấp nhận và hợp tác với giáo viên cũng nhƣ với học sinh khác, tạo điều kiện cho học sinh tự tin, tự khẳng định bản thân.
- Thơng qua phƣơng pháp này, một số khó khăn đƣợc đặt ra: giáo viên mất nhiều thời gian để chuẩn bị bài giảng, giáo viên khơng kiểm sốt đƣợc tình huống và thời gian; học sinh cịn chƣa có thái độ hợp tác trong các cơng việc giải quyết tình huống do giáo viên đƣa ra; một số học sinh yếu kém thì phƣơng pháp này chƣa tỏ ra có hiệu quả.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Quá trình nghiên cứu đề tài “Sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá chủ đề phân số ở lớp 6” đã thu đƣợc một số kết quả sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của phƣơng pháp dạy học khám phá, dạy học khám phá có hƣớng dẫn, dạy học khám phá có hƣớng dẫn sử dụng câu hỏi hiệu quả. Tác giả bƣớc đầu khảo sát tình hình tiếp cận của giáo viên cũng nhƣ học sinh về phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn sử dụng câu hỏi hiệu quả ở trƣờng THCS Phƣơng Canh – Nam Từ Liêm – Hà Nội.Trên thực tế, cả giáo viên và học sinh đều ủng phƣơng pháp dạy học khám phá nhƣng chƣa có định hƣớng tiếp cận rõ ràng, cụ thể, chƣa có kinh nghiệm giảng dạy theo phƣơng pháp mới này.
- Nghiên cứu về một số tình huống dạy học điển hình nhƣ dạy học khái