Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.2.8. Đặc điểm tâm lí nhận thức của HS lớp 9
Học sinh THCS có độ tuổi từ 11 - 15 tuổi. HĐ học của các em được hiểu là HĐ tự giác nhằm lĩnh hội KT, hình thành KN, kỹ xảo và hệ thống thái độ tương ứng, tạo lập những phẩm chất NC. Cùng với HĐ giao tiếp nhóm,
HĐ học tập giữ vai trị quan trọng trong việc hình thành NC. Trong giao tiếp
với các em muốn độc lập không phụ thuộc vào người lớn, biết bảo vệ quan điểm, ý kiến của mình. Nhận thức của các em chuyển từ tính chất khơng chủ định sang có chủ định, tuy nhiên tính chất có chủ định vẫn chưa chiếm ưu thế. Q trình hình thành nhận thức lí tính dựa trên tư duy khoa học theo lơgic của đối tượng từng môn học. Sự tự ý thức của lứa tuổi thiếu niên bắt đầu từ sự tự nhận thức hành vi của mình, lúc đầu các em nhận thức những hành vi riêng lẻ sau đó là tồn bộ hành vi của bản thân. Học sinh THCS đã có thể tự nhận thức về những phẩm chất đạo đức, tính cách và khả năng của bản thân. Ban đầu các em ý thức về những phẩm chất liên quan đến nhiệm vụ học tập, sau đó đến thái độ đối với người khác, những phẩm chất thể hiện thái độ đối với bản thân và cuối cùng là những nét tính cách tổng hợp thể hiện nhiều mặt của NC.
Ý thức của các em được hình thành trong những điều kiện cụ thể và bằng những con đường cụ thể sau: hình thành trong HĐ và bằng HĐ; lĩnh hội nền văn hoá, ý thức xã hội; tự giáo dục, tự ý thức, đối chiếu mình với người khác. Các em đang tiến tới thực sự trở thành một chủ thể của các quan hệ xã hội và của lao động sáng tạo.
Như vậy, các em có hứng thú học tập, thái độ học tập có ý thức, tri giác có mục đích, có khả năng phân tích tổng hợp KT, đa số biết ghi nhớ có chủ định, có tư duy lý luận mang tính độc lập, sáng tạo và biết tự đánh giá. Song những ưu điểm trên chưa bền vững, nhiệm vụ của GV là giúp các em phát huy những ưu điểm trên và hạn chế những nhược điểm như chưa ổn định trong tư tưởng và tính cách, cịn phụ thuộc vào hồn cảnh, dễ a dua theo bạn xấu,…
2.2. Đặc điểm kiến thức Di truyền và Biến dị chƣơng trình Sinh học 9 THCS - cơ sở của vận dụng dạy học hợp tác
2.2.1. Các mạch KT
Các thí nghiệm của Menđen gồm 7 bài (Chương 1 từ bài 1 đến bài 7). Thực chất đây là nghiên cứu từ hiện tượng.
NST gồm 7 bài (Chương 2 từ bài 8 đến bài 14). Thực chất là cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào, nhằm giải thích các hiện tượng biểu hiện ở mức tế bào.
ADN ( Chương 3 từ bài 15 đến bài 20). Đây là cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở mức độ phân tử của hiện tượng di truyền.
Các mạch KT cơ bản trong có thể chi tiết qua bảng sau:
Bảng 2.1: Nội dung KT cơ bản các chủ đề trong phần DT-BD Sinh học9
TT Chủ đề Nội dung 1 Thí ngiệm của Menđen * Di truyền học.
- Menđen người đặt nền móng cho DTH. - Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của DTH. * Lai một cặp tính trạng.
- Thí nghiệm. Menđen giải thích kết quả thí nghiệm. - Lai phân tích.Ý nghĩa tương quan trội – lặn.
- Trội khơng hồn tồn. * Lai hai cặp tính trạng. - Thí nghiệm.
- Biến dị tổ hợp.
- Menđen giải thích kết quả thí nghiệm. - Ý nghĩa của qui luật phân li độc lập.
2 Cấu trúc vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào * Nhiễm sắc thể. - Tính đặc trưng của bộ NST. - Cấu trúc của NST. - Chức năng của NST. * Nguyên phân.
- Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào.
- Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân.
- Ý nghĩa của nguyên phân. * Giảm phân .
* Sự phát sinh giao tử và thụ tinh. - Sự phát sinh giao tử
- Thụ tinh.
- Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh. * Cơ chế xác định giới tính.
- NST giới tính. Cơ chế NST xác định giới tính. - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính. * Di truyền liên kết.
- Thí nghiệm của Menđen. - Ý nghĩa của di truyền liên kết.
3 Cấu trúc vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử * ADN.
- Cấu tạo hóa học của phân tử ADN. - Cấu trúc không gian của ADN. * ADN và bản chất của gen.
- ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? - Bản chất của gen.
- Chức năng của ADN.
* Mối quan hệ giữa gen và ARN. - ARN.
- ARN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? * Protein.
- Cấu trúc của protein. - Chức năng của protein.
* Mối quan hệ giữa gen và tính trạng. - Mối quan hệ giữa ARN và protein. - Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
4 Ứng dụng trong y học và sản xuất * Công nghệ gen.
- Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen. - Ứng dụng công nghệ gen.
- Khái niệm công nghệ sinh học. * Công nghệ tế bào.
- Khái niệm công nghệ tế bào. - Ứng dụng công nghệ tế bào.
2.2.2. Tính logic của kiến thức
Do đặc điểm nhận thức của HS lớp 9 mà logic của phần DT-BD trong SGK trình bày ngược với logic khoa học của di truyền. Bắt đầu từ hiện tượng biểu hiện của di truyền, biến dị sau đó giải thích bằng cấu trúc vật chất và cơ chế ở mức tế bào, rồi ở mức phân tử. Sau khi nắm vững bản chất và tính qui luật của các hiện tượng di truyền và biến dị ứng dụng vào y học và tạo giống trong sản xuất. Tóm lại logic của nội dung phần DT- BD trong Sinh học 9 là từ hiện tượng đến bản chất.
2.2.3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt
Bảng 2.2: Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chƣơng 1, 2 và 3 Sinh học 9
TT Chủ đề Mức độ cần đạt 1 Các thí nghiệm của Menđen * Kiến thức:
- Nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học - Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học
- Nêu được PP nghiên cứu di truyền của Menđen
- Nêu được các thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét - Phát biểu được nội dung QLPL và phân li độc lập
- Nêu ý nghĩa của QLPLvà QLPL độc lập.
- Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen
- Nêu được ứng dụng của QLPL trong sản xuất và đời sống. * Kỹ năng :
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để giải thích được các kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.
- Biết vận dụng kết quả tung đồng kim loại để giải thích kết quả Menđen.
- Viết được sơ đồ lai.
2 NST
* Kiến thức:
- Nêu được tính chất đặc trưng của bộ NSTcủa mỗi lồi. - Trình bày được sự biến đổi hình thái trong chu kì tế bào - Mô tả được cấu trúc hiển vi của NST và nêu được chức năng của NST.
- Trình bày được ý nghĩa sự thay đổi trạng thái (đơn, kép), biến đổi số lượng (ở tế bào mẹ và tế bào con) và sự vận động của NST qua các kì của nguyên phân và giảm phân. - Nêu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
- Nêu được một số đặc điểm của NST giới tính và vai trị của nó đối với sự xác định giới tính.
- Giải thích được cơ chế xác định NST giới tính và tỉ lệ đực : cái ở mỗi loài là 1: 1
- Nêu được các yếu tố của môi trường trong và ngồi ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính.
- Nêu được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó
- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết * Kỹ năng :
- Tiếp tục rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi.
- Biết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình thái NST
3 ADN và
gen
* Kiến thức:
- Nêu được thành phần hóa học, tính đặc thù, đa dạng của ADN
- Mơ tả được cấu trúc không gian của ADN và chú ý tới nguyên tắc bổ sung của các cặp nucleôtit
- Nêu được cơ chế tự sao của ADN diễn ra theo nguyên tắc: bổ sung, bán bảo toàn
- Nêu được chức năng của gen - Kể được các loại ARN
- Biết được sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung
- Nêu được thành phần hóa học và chức năng của protein - Nêu được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thơng qua sơ đồ: Gen ARNProteinTính trạng.
*Kỹ năng :
- Biết quan sát mơ hình cấu trúc khơng gian của phân tử ADN để nhận biết thành phần cấu tạo.
2.2.4. Những khó khăn trong tổ chức dạy học kiến thức Di truyền và Biến dị chương trình Sinh học 9 THCS dị chương trình Sinh học 9 THCS
2.2.4.1. Tính trừu tượng của nội dung
Di truyền học là bộ mơn nghiên cứu hai đặc tính cơ bản, chi phối mọi biểu hiện sống là di truyền và biến dị, được nghiên cứu tuân theo các nguyên tắc chung của Sinh học. Phạm vi nghiên cứu của di truyền học rất rộng: từ mức phân tử đến tế bào, cơ thể. Do đó KT rất trừu tượng nên q trình học tập của HS gặp khơng ít khó khăn.
2.2.4.2. Cấu trúc của nội dung
Bản chất của các hiện tượng di truyền là HĐ của gen nằm trong NST. Nhưng giải thích hiện tượng qua kết quả thí nghiệm của Menđen lại chưa hiểu về gen, chưa hiểu về NST, nhiều khi bắt HS phải công nhận trước, sau mới học. Đó là khó khăn lớn khi tổ chức HĐ học tập.
2.2.5. Những yếu tố đảm bảo hiệu quả của DHHT
2.2.5.1. Công cụ
HS nắm được yêu cầu của bài tập trước khi thảo luận. Điều này giúp HS thuận tiện trong việc tiến hành thảo luận theo đúng định hướng của GV, tránh được những băn khoăn không cần thiết.
- Bài tập cần nêu được các vấn đề thú vị, phải là những thách thức đối với HS, buộc HS phải tư duy và cùng nhau HT để tìm tịi cách giải quyết. Có như vậy mới phát huy được tối đa năng lực, trí tuệ và khả năng sáng tạo
của HS và giúp HS hiểu vấn đề được sâu sắc. Kết quả nghiên cứu của
Nguyễn Thị Hồng Nam cho thấy: Nếu GV ra các bài tập, vấn đề có sẵn câu
trả lời trong SGK thì việc tổ chức thảo luận nhóm thất bại. 80% sự thành cơng của thảo luận nhóm là GV nêu ra được các vấn đề thú vị buộc HS phải cùng nhau hợp tác để có thể tìm ra câu trả lời [tr.3; 28]. Bài tập nêu ra được
các vấn đề thú vị sẽ giúp HS phát hiện ra những "điểm sáng" của kiến thức, kích thích hứng thú học tập của HS, từ đó, dễ làm nảy sinh ý tưởng sáng tạo. Chỉ khi bài tập có tính chất thách thức đối với HS, một HS không thể hồn thành được thì mới có thể buộc HS hợp tác, giúp HS có nhiều cơ hội học tập, mở rộng tầm nhìn, hiểu kiến thức sâu sắc và có khả năng vận dụng tri thức linh hoạt. Kinh nghiệm của các cá nhân và kinh nghiệm của các nhóm với những lối kiến giải phong phú sẽ làm giàu thêm vốn tri thức và kĩ năng cho từng thành viên.
- Nếu câu hỏi, bài tập quá đơn giản, trả lời không cần suy nghĩ thì khơng thể phát huy được năng lực trí tuệ của HS. Tuy nhiên, độ khó của câu hỏi khơng nên vượt q tầm trình độ của HS. Vì nếu như vậy, dễ làm cho HS thiếu tự tin, chán nản, thậm chí bng xi, bất HT. Bài tập thảo luận nhóm phải bàn về những vấn đề trọng tâm và phải có tính hệ thống trong mối quan hệ gắn bó với nội dung của bài học. Có như vậy thì kết quả của thảo luận nhóm mới thực sự có ý nghĩa và có hiệu quả đích thực. Nếu GV thiết kế bài tập quá nhiều mà không hướng vào trọng tâm bài học và bài tập thiếu tính liên thơng sẽ khiến cho HS bối rối, khó xác định được vấn đề cốt lõi và sự liên quan gắn bó của những mảng kiến thức của tồn bộ bài học.
2.2.5.2. Chọn nội dung
Không phải bất cứ một nội dung nào trong bài học cũng có thể vận dụng DHHT đạt hiệu quả. DHHT nên được áp dụng với những KT không quá đơn giản, phải chứa đựng được một số nội dung, hoặc nội dung được xét theo nhiều quan điểm; những vấn đề cần nhiều ý kiến; vấn đề cần có sự phân tích, tổng hợp, xâu chuỗi các KT cũ và mới.
Tóm lại là những nội dung khơng đơn trị, khơng q khó, dễ kích thích sự thảo luận, HT giữa các HS với nhau.
2.2.5.3. Tổ chức nhóm
Việc phân chia nhóm thường được dựa trên các cơ sở như: số lượng học sinh, nội dung của bài học, đặc điểm của học sinh và mục đích dạy học.
Cách chia nhóm hợp lý được tiến hành theo một tiêu chuẩn nào đó như bài học hoặc theo ý tưởng của giáo viên và cũng có thể hồn tồn ngẫu nhiên, như vậy sự phân nhóm cần đảm bảo sự linh hoạt theo ý tưởng, mục tiêu của giáo viên.
GV có thể phân cơng nhóm theo thời gian hoạt động cùng nhau. HS
được phân chia thành nhóm thường xuyên hay cơ động.
- Nhóm thường xuyên (hay kiểu nhóm cố định) là nhóm được tổ chức cho học sinh ngồi gần nhau, giải quyết nhiệm vụ nhanh chóng trong vòng một vài phút, khơng cần xê dịch chỗ ngồi. Kiểu nhóm này thuận tiện cho dạy học ở lớp đơng học sinh hoặc khơng có điều kiện xê dịch bàn ghế. Học sinh hoạt động với nhau trong thời gian dài có thể cả năm học thì có đặt tên nhóm cụ thể. Nhóm thương xun được tổ chức: 2,3 thậm chí có thể 4 học sinh ngồi gần nhau, phía trên hoặc phía dưới nhau…
- Nhóm cơ động (di động - tạm thời): các thành viên trong nhóm hoạt động với nhau theo yêu cầu mục tiêu của GV trong một tiết học, có thể thay đổi nhóm khi có hoạt động cần thiết.
Loại nhóm này cần xê dịch chỗ ngồi, gom lại thành từng nhóm, có thể 3 hoặc 4 học sinh hoặc đơng hơn, tùy giáo viên và hồn cảnh lớp học.
Nhóm di động có thể giải quyết nhiệm vụ phức tạp hơn, lâu hơn và có cách chia nhóm đa dạng. Khơng khí lớp học được thay đổi hẳn khi chia và ghép nhóm. Có thể giữ nguyên nhóm từ đầu giờ đến cuối giờ.
Cách chia nhóm: tự chọn, xếp theo vần chữ cái, theo số thứ tự, theo màu phát cho HS ngẫu nhiên...
Sơ đồ 2.2. Xếp theo vần chữ cái, theo số thứ tự, theo màu
Giáo viên cũng có thể phân cơng nhóm theo hình thức tổ chức hoạt động học tập của nhóm như là:
- Nhóm "gánh xiếc": Hình thức tổ chức lớp học kiểu "gánh xiếc" từ trước đến
nay vẫn được sử dụng trong các giờ học môn tự nhiên và ngày càng trở nên phổ biến hơn. Mỗi nhóm sẽ tiến hành cùng một sêri bài tập nhưng theo các thứ tự khác nhau và vì thế vào bất kỳ thời điểm nào ta cũng có các nhóm tiến hành các hoạt động khác nhau nhưng đến cuối giờ các nhóm đều thực hiện xong mọi hoạt động học tập của mình. Cách sử dụng của phương pháp này được thể hiện qua ma trận sau:
Nhóm Hoạt động học tập
A 1 2 3
B 2 3 1
C 3 1 2