Một số bài soạn mẫu có vận dụng DHHT để dạy một số loại bài về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học kiến thức di truyền và biến dị chương trình sinh học lớp 9 trung học cơ sở (Trang 58 - 87)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.4. Một số bài soạn mẫu có vận dụng DHHT để dạy một số loại bài về

Bài 3. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tiếp theo) I- Mục tiêu

Sau khi học xong bài này HS phải:

1. Nêu được nội dung, mục đích và ứng dụng của các phép lai phân tích và ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất, đời sống..

2. Phân biệt được sự di truyền trội khơng hồn tồn (di truyền trung gian) với di truyền trội hoàn toàn.

3. Ứng dụng làm một số bài tập đơn giản.

4. Phát triển kỹ năng đọc sách, phân tích kênh hình, kỹ năng tư duy lơgic, tổng hợp khái quát hoá. Rèn kỹ năng hoạt động cá nhân, hợp tác trong các hoạt động nhóm.

5. Có thái độ tích cực khi học tập bộ mơn.

II- Chuẩn bị

1. Thầy

- Tranh hình phóng to H3 SGK. - Phiếu học tập.

- Máy chiếu/đèn chiếu/bảng phụ.

2. Trị

- Bản trong/ giấy rơki/bảng phụ, bút phớt. - Đọc bài trước khi đến lớp.

- Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK.

III- Phƣơng pháp

- Quan sát - tìm tịi. - Vấn đáp - tìm tịi.

- Hợp tác nhóm nhỏ (nhóm bàn)

1. Ổn định tổ chức

- Điểm danh.

- Tổ chức nhóm học tập hợp tác, bố trí nhóm, xác định thời gian duy trì nhóm, phân cơng tổ trưởng, thư kí, giao nhiệm vụ.

2. Kiểm tra

Câu 1. Phát biểu nội dung quy luật phân li?

Câu 2. Menđen giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan như thế nào?

3. Bài mới

GV: cơ thể có kiểu gen đồng hợp AA và dị hợp Aa trong thí nghiệm của Menđen cùng cho ra một loại kiểu hình trội. Vậy dựa vào đâu để nhận biết được kiểu gen đồng hợp, dị hợp trong kiểu hình trội?

HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung

Hoạt động 1: (10-15 phút) Hướng

dẫn HS tìm hiểu phép lai phân tích.

1. Yêu cầu HS độc lập đọc SGK mục III trang 11 kết hợp tái hiện lại kiến thức đã học ở bài 2 và thảo luận nhóm để hồn thành những nội dung sau đây (ghi ra bản trong hoặc giấy rôki) trong thời gian 10 phút:

- Nêu tỉ lệ các loại hợp tử ở F2 trong thí nghiệm của Menđen? - Hãy nhận biết kiểu gen đồng hợp, dị hợp trong thí nghiệm trên? - Hãy xác định kết quả của những phép lai sau:

P: Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa

P: Hoa đỏ x Hoa trắng Aa aa

- Dựa vào kết quả 2 phép lai trên cho biết làm thế nào xác định được kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội?

- Điền từ thích hợp vào ô trống

Hoạt động 1: Tìm

hiểu phép lai phân tích. - HS tiếp nhận nhiệm vụ được giao. Tìm hiểu vấn đề, giải quyết vấn đề. - HS độc lập suy nghĩ tập trung giải quyết vấn đề, trao đổi với các bạn về kết quả, chia sẻ nguồn lực. - Nhóm trưởng điều hành, nhắc nhở các bạn trả lời câu hỏi vào giấy rôki, giúp đỡ bạn học yếu, chia sẻ kinh nghiệm.

- Các TV trong nhóm kiểm tra kết quả thực hiện.

III. Lai phân tích, 1. Một số khái niệm: - Kiểu gen - Thể đồng hợp - Thể dị hợp 2. Lai phân tích: - Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. + Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp.

+ Nếu kết quả phép lai phân tính theo tỉ lệ 1:1

(SGK trang 11)

- Khái niệm lai phân tích?

2. Yêu cầu hai nhóm bất kì treo kết quả lên bảng (hoặc chiếu nếu dùng tấm bản trong) các nhóm cịn lại trao đổi kết quả để kiểm tra chéo cho nhau.

3. Yêu cầu 1 vài HS nhận xét kết quả của phiếu được treo trên bảng, cho cả lớp cùng trao đổi, tranh luận để thống nhất nội dung.

4. Chỉnh sửa, hoàn thiện, bổ sung đầy đủ từng nội dung để HS ghi bài (hoặc cung cấp phiếu đáp án) đồng thời HS tự đánh giá điểm cho nhau.

Hoạt động 2: (5-10 phút) Hướng

dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của tương quan trội -lặn.

1. Yêu cầu HS độc lập đọc SGK mục IV/11, trả lời cá nhân các câu hỏi sau đây:

- Nhắc lại kết quả thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Menđen?

- Muốn xác định tính trạng trội và tính trạng lặn ta dựa vào đâu? Vì sao tính trạng trội thường là những tính trạng tốt?

- Muốn kiểm tra cơ thể thuần chủng ta phải thực hiện phép lai nào? ý nghĩa đối với sản xuất? - Vậy tương quan trội lặn có ý nghĩa gì trong tự nhiên?

2. Yêu cầu một vài HS nhận xét kết quả.

4. Chỉnh sửa, hoàn thiện, bổ sung đầy đủ từng nội dung để HS ghi

- Đại diện 2 nhóm lên trình bày trên bảng, các nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm bạn.

- HS sửa chữa, bổ sung đáp án.

- Ghi bài theo nội dung lớp và GV đã thống nhất

Hoạt động 2: HS tìm

hiểu ý nghĩa của tương quan trội -lặn. - HS tiếp nhận nhiệm vụ được giao.

- HS độc lập suy nghĩ tìm hiểu và giải quyết vấn đề.

- Trả lời cá nhân - HS sửa chữa, bổ sung đáp án.

- Ghi bài theo nội dung lớp và GV đã

thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp.

IV. Ý nghĩa của

tương quan trội - lặn. - Tương quan trội, lặn là hiện tượng phổ biến ở giới sinh vật. - Tính trạng trội thường là tính trạng tốt vì vậy trong chọn giống phát hiện tính trạng trội để tập hợp các gen trội quý vào 1 kiểu gen, tạo giống có ý nghĩa kinh tế. - Trong chọn giống, để tránh sự phân li tính trạng, xuất hiện

bài.

Hoạt động 3: (10-15 phút) Hướng

dẫn HS tìm hiểu hiện tượng di truyền trội khơng hồn tồn.

1. Phát phiếu học tập theo nhóm bàn.

2. Yêu cầu HS quan sát tranh hình

3 kết hợp độc lập đọc mục V/12

SGK và thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập trong thời gian 10 phút.

3. u cầu 1 nhóm bất kì treo kết quả lên bảng (hoặc chiếu nếu dùng tấm bản trong) các nhóm cịn lại trao đổi kết quả để kiểm tra chéo cho nhau.

4 .Yêu cầu 1 vài HS nhận xét kết quả của phiếu được treo trên bảng, cho cả lớp cùng trao đổi, tranh luận để thống nhất nội dung.

5. Chỉnh sửa, hoàn thiện, bổ sung đầy đủ từng nội dung để HS ghi bài (hoặc cung cấp phiếu đáp án) đồng thời HS tự đánh giá điểm cho nhau.

thống nhất.

Hoạt động 3: Tìm

hiểu hiện tượng di truyền trội khơng hồn toàn. - HS sử dụng phiếu học tập. - HS tiếp nhận vấn đề, đề ra giải pháp thực hiện, hoàn thành kết quả, trao đổi ý kiến với các TV trong nhóm về kết quả, tương tác giúp đỡ bạn. - Chia sẻ kết quả, điều chỉnh bổ sung kết quả. - Hoàn thành đáp án. - Đại diện các nhóm trình bày.

- Trao đổi thảo luận, đóng góp ý kiến bổ sung.

- Ghi bài theo nội dung lớp và GV đã thống nhất.

tính trạng xấu phải kiểm tra độ thuần chủng của giống. V. Trội không hoàn toàn. Như đáp án phiếu học tập V- Củng cố Trắc nghiệm: Chọn một phương án đúng/đúng nhất

Câu 1. Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích. Kết quả sẽ là

A. Toàn quả vàng C. 1 quả đỏ: 1 quả vàng

Câu 2. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp.

Cho lai cây thân cao với cây thân thấp F1 thu được 51% cây thân cao, 49%

cây thân thấp. Kiểu gen của phép lai trên là

A. P: AA x aa C. P: Aa x aa

B. P: Aa x AA D. P: aa x aa

Câu 3. Trường hợp trội khơng hồn tồn, phép lai cho tỉ lệ 1:1 là

A. Aa x Aa C. AA x aa

B. Aa x AA D. aa x aa

Đáp án: 1.B 2.C 3. B

VI. Hƣớng dẫn về nhà

1. Học bài theo câu hỏi cuối bài. 2. Kẻ sẵn bảng 4 vào vở bài tập.

3. Đọc trước bài 4 “Lai hai cặp tính trạng”

Phiếu học tập

Hãy quan sát tranh hình 3 kết hợp độc lập đọc mục V/12 SGK và thảo luận nhóm để hồn thành nội dung sau trong thời gian 7 phút

1. Làm bài tập điền từ trong SGK/12→ Thế nào là trội khơng hồn tồn? 2. So sánh di truyền trội hồn tồn và khơng hồn tồn.

Đáp án

1. tính trạng trung gian/ 1 trội: 2 trung gian: 1 lặn.

Trội không hồn tồn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình cơ thể lai F1

biểu hiện tính trạng trung gian giữa cơ thể bố và mẹ, cịn F2 có tỉ lệ kiểu hình

là 1: 2: 1.

2. So sánh di truyền trội hoàn tồn và khơng hồn tồn.

Đặc điểm Trội khơng hồn tồn Thí nghiệm của Menđen

Kiểu hình ở F1 (Aa) Tính trạng trung gian Tính trạng trội

Tỉ lệ kiểu hình ở F2 1 trội: 2 trung gian: 1 lặn 3 trội: 1 lặn

Phép lai phân tích được dùng trong trường hợp

×

Bài 4. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

I- Mục tiêu

Sau khi học xong bài này HS phải:

1. Mơ tả được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen.

2. Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen. 3. Phát biểu được nội dung quy luật phân li độc lập của Menđen.

4. Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen.

5. Vận dụng kiến thức giải thích vì sao sinh vật trong thực tế lại đa dạng, phong phú.

6. Phát triển kĩ năng đọc sách, phân tích kênh hình, hợp tác nhóm. Rèn luyện tư duy phân tích, so sánh, khái qt hố.

7. Có thái độ tích cực khi học tập bộ môn.

II- Chuẩn bị

1. Thầy

- Tranh hình phóng to H4/SGK. - Phiếu học tập.

- Máy chiếu/đèn chiếu/bảng phụ

2. Trị

- Bản trong/giấy rơki/bảng phụ, bút phớt. - Đọc bài trước khi đến lớp.

- Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK.

III- Phƣơng pháp - Quan sát - tìm tịi. - Vấn đáp - tìm tịi. - Hợp tác nhóm nhỏ (nhóm bàn) IV- Tiến trình 1. Ổn định tổ chức - Điểm danh.

- Tổ chức nhóm học tập hợp tác, bố trí nhóm, xác định thời gian duy trì nhóm, phân cơng tổ trưởng, thư kí, giao nhiệm vụ.

2. Kiểm tra

Câu 1. Kiểu gen là gì? Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội ta cần phải làm gì?

Câu 2. Khi cho cây cà chua đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được A. tồn quả vàng C. tỉ lệ 1 quả đỏ : 1 quả vàng

B. toàn quả đỏ D. tỉ lệ 3 quả đỏ : 1 quả vàng

Câu 3. Khi cho cây cà chua thuần chủng quả đỏ lai với quả vàng thì F2 thu được

A. tồn quả vàng C. tỉ lệ 1 quả đỏ : 1 quả vàng B. toàn quả đỏ D. tỉ lệ 3 quả đỏ : 1 quả vàng

3. Bài mới

Menđen không chỉ tiến hành lai một cặp tính trạng để tìm ra quy luật phân li và quy luật di truyền trội khơng hồn tồn, ơng cịn tiến hành lai hai cặp tính trạng để tìm ra quy luật phân li độc lập.

HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung

Hoạt động1: (20-25 phút)

Hướng dẫn HS tìm hiểu thí nghiệm của Menđen

1. Phát phiếu học tập theo nhóm bàn

2. Yêu cầu HS quan sát tranh

hình 4 kết hợp độc lập đọc

mục I/14 SGK và thảo luận nhóm hồn thành PHT trong thời gian 15 phút.

3. Yêu cầu một nhóm bất kì treo kết quả lên bảng (hoặc chiếu nếu dùng tấm bản trong) các nhóm cịn lại trao đổi kết quả để kiểm tra chéo cho nhau.

4 . Yêu cầu một vài HS nhận xét kết quả của phiếu được treo trên bảng, cho cả lớp cùng trao đổi, tranh luận để thống nhất nội dung.

5. Chỉnh sửa, hoàn thiện, bổ sung đầy đủ từng nội dung để HS ghi bài (hoặc cung cấp phiếu đáp án) đồng thời HS tự đánh giá điểm cho nhau.

Hoạt động 2: (10-15 phút)

Hướng dẫn HS tìm hiểu về biến dị tổ hợp

1. Yêu cầu HS độc lập đọc

Hoạt động 1: Tìm

hiểu thí nghiệm của Menđen

- Nhận phiếu học tập - HS tiếp nhận vấn đề, đề ra giải pháp thực hiện, hoàn thành kết quả, trao đổi ý kiến với các TV trong nhóm về kết quả, tương tác giúp đỡ bạn. - Chia sẻ kết quả, điều chỉnh bổ sung kết quả. - Hoàn thành đáp án. - Đại diện các nhóm trình bày.

- Trao đổi thảo luận, đóng góp ý kiến bổ sung.

- Ghi bài theo nội dung lớp và GV đã thống nhất Hoạt động 2: Tìm hiểu về biến dị tổ hợp - HS tiếp nhận nhiệm I. Thí nghiệm của Menđen 1. Thí nghiệm: Lai bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản. P: Vàng, trơn X Xanh, nhăn F1: Vàng, trơn. Cho F1 tự thụ phấn => F2: cho 4 loại kiểu hình với tỷ lệ: 9 vàng, trơn :3vàng, nhăn:3 xanh, trơn:1 xanh, nhăn.

2. Kết quả TN:

Lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản di truyền độc lập với nhau thì F2 cho tỷ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỷ lệ của các tính trạng hợp thành nó

II. Biến dị tổ hợp

SGK mục II trang 16 thảo luận nhóm để hồn thành những nội dung sau đây (ghi ra bản trong hoặc giấy rôki) trong thời gian 7 phút:

- F2 có những kiểu hình nào khác với bố mẹ?

- Những kiểu hình khác P được gọi là gì?

- Vì sao có sự xuất hiện biến dị tổ hợp? Biến dị tổ hợp xuất hiện ở những lồi SV có hình thức sinh sản nào?

- Vậy BDTH là gì? ý nghĩa của BDTH đối với sản xuất? 2. Yêu cầu hai nhóm bất kì treo kết quả lên bảng (hoặc chiếu nếu dùng tấm bản trong) các nhóm cịn lại trao đổi kết quả để kiểm tra chéo cho nhau.

3. Yêu cầu một vài HS nhận xét kết quả của phiếu được treo trên bảng, cho cả lớp cùng trao đổi, tranh luận để thống nhất nội dung.

4. Chỉnh sửa, hoàn thiện, bổ sung đầy đủ từng nội dung để HS ghi bài( hoặc cung cấp phiếu đáp án) đồng thời HS tự đánh giá điểm cho nhau.

vụ được giao. Tìm hiểu vấn đề, giải quyết vấn đề.

- HS độc lập suy nghĩ tập trung giải quyết vấn đề, trao đổi với các bạn về kết quả, chia sẻ nguồn lực. - Nhóm trưởng điều hành, nhắc nhở các bạn trả lời câu hỏi vào giấy rôki, giúp đỡ bạn học yếu, chia sẻ kinh nghiệm.

- Các TV trong nhóm kiểm tra kết quả thực hiện.

- Đại diện 2 nhóm lên trình bày trên bảng, các nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm bạn.

- HS sửa chữa, bổ sung đáp án.

- Ghi bài theo nội dung lớp và GV đã thống nhất

hiện tượng sxếp lại các TT của P trong quá trình sinh sản làm đời F xuất hiện những TT mới so với P. - Chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P. V- Củng cố

1. Căn cứ vào đâu Menđen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu di truyền độc lập?

2. Vì sao ở những lồi sinh sản hữu tính lại khó tìm thấy 2 cá thể giống nhau hoàn toàn?

Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có: A. tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội: 1 lặn

B. tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học kiến thức di truyền và biến dị chương trình sinh học lớp 9 trung học cơ sở (Trang 58 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)