CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Thực trạng của việc dạy học
2.1.2. Những thuận lợi và khó khăn
Hiện nay, chúng ta đang bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nền kinh tế hội nhập tồn cầu. Trước sự cạnh tranh về trí tuệ địi hỏi nền giáo dục phải thay đổi, trong đó sự đổi mới căn bản là đổi mới về phương pháp dạy và học nhằm tạo ra những con người năng động sáng tạo, có tư duy
khoa học, có năng lực giải quyết vấn đề để đáp ứng được những nhu cầu của xã hội.
Với sự phát triển vũ bão của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin, lượng tri thức ngày càng tăng nhanh, trung bình cứ 4 - 5 năm, lượng tri thức lại tăng gấp đôi. Nhà trường không thể dạy học sinh tất cả mọi tri thức mà phải dạy cho các em cách học như thế nào để người học có thể tự học tập để chiếm lĩnh tri thức suốt đời, học sinh không chỉ tiếp nhận tri thức trong q trình học mà cịn vững tâm bước ra cuộc sống. Vì vậy, yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học là một tất yếu khách quan. Đứng trước yêu cầu cấp thiết đó người giáo viên nói chung và người giáo viên giảng dạy bộ mơn Ngữ văn nói riêng cần khắc phục những khó khăn và thuận lợi riêng trong q trình dạy học.
Mơn Ngữ văn là một mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội góp phần giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Ngữ văn cịn là mơn học cơng cụ góp phần hình thành những con người có tri thức, có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, giáo dục những tình cảm cao đẹp với gia đình, bạn bè, với Tổ quốc, đất nước...
Trong đó dạy học đọc - hiểu là q trình dạy học dùng những biện pháp, thủ thuật, thao tác được sử dụng một cách có kế hoạch, có mục đích giúp người đọc giải mã văn bản một cách chủ động, hiệu quả hướng tới những tình cảm tốt đẹp. Với mỗi thể loại văn học, mỗi mục đích, mỗi lĩnh vực chuyên mơn khác nhau lại cần có một chiến lược đọc khác nhau. Việc nắm vững các chiến lược đọc khiến cho giáo viên trở thành những người đọc tích cực, nhờ thế, họ dễ dàng chiếm lĩnh các thông tin và ý nghĩa của tác phẩm. Mỗi chiến lược đọc khác nhau sẽ giúp chúng ta tiếp cận một phương diện nào đó của văn học. Bởi chiến lược đọc có một vai trị quan trọng trong kĩ năng đọc của học sinh, nên trong các cơng trình nghiên cứu về dạy học văn cũng như các sách giáo khoa trong các nhà trường phổ thông, đây được coi là một yếu tố then chốt, được nghiên cứu hết sức tỉ mỉ. Người giáo viên dạy văn cần xác định được vai trị của bộ mơn Lí luận văn học như là một cầu nối, bước trung gian chuyển hóa những kiến thức về các trường phái lí thuyết văn học trên thế giới
thành những chiến lược đọc cụ thể được sử dụng trong nhà trường phổ thơng thích ứng với sự thay đổi chung của xã hội.
Trong quá trình áp dụng dạy học tích hợp lí luận văn học ở phần Tri thức đọc - hiểu với quá trình dạy học tác phẩm văn xi cụ thể trong CTNV12 - NC người giáo viên gặp những thuận lợi và khó khăn như sau:
* Về thuận lợi:
Thứ nhất, giáo viên đã được tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng phương
pháp dạy học, có được nhận thức và xác định tính cấp thiết về việc đổi mới phương pháp dạy học. Chương trình được xây dựng thành một chỉnh thể nên việc vận dụng phương pháp tích hợp sẽ thuận lợi hơn, hiệu quả cao hơn. Sách giáo khoa cũng có những đổi mới để kịp thời đáp ứng. Bên cạnh những hướng cải tiến chung như giảm tải, tăng tính thực hành, gắn với đời sống, thì nét nổi bật nhất của chương trình và sách giáo khoa là hướng tích hợp. Biểu hiện rõ nhất là việc sát nhập ba phân môn: Đọc văn - Tiếng Việt - Làm văn thành một chỉnh thể dạy học là bộ môn Ngữ văn.
Thứ hai, sau khi được trang bị kiến thức về phương pháp dạy học tích
hợp, phần lớn giáo viên đã áp dụng phương pháp dạy học tích hợp vào quá trình soạn bài và lên lớp. Bản thân giáo viên thấy rõ được vai trò của mảng lí luận văn học nên định hướng và khai thác tốt kiến thức này trong SGK nâng cao ở cả phần kiến thức lí luận văn học nói chung và ở cả phần kiến thức đọc - hiểu của các tác phẩm văn xi 12 cụ thể.
Thứ ba, ngồi những phương tiện dạy học truyền thống, giáo viên đã tích
cực sử dụng các phương tiện dạy học mới nhằm nâng cao chất lượng cho bài giảng (máy vi tính, projecto, bảng, tài liệu học tập).
Thứ tư, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường ngày càng hiện
đại, đáp ứng yêu cầu giảng dạy cho giáo viên, giúp người học thích thú, say mê, các em có sân chơi trí tuệ để thể hiện khả năng của mình.
Có thể nói, những thuận lợi trên đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh trong nhà
trường. Song trước những thuận lợi đó, bản thân mỗi giáo viên cũng gặp khơng ít những khó khăn.
* Về hạn chế:
Thứ nhất, do thói quen thụ động trong quá trình dạy và học cả giáo viên
và học sinh đều chậm đổi mới. Đã từ lâu, trong các tiết học lí luận, hình ảnh người thầy thuyết trình một cách say sưa từ đầu đến cuối buổi, học sinh thì nghe giảng và chép bài một cách thụ động đã thành một dấu ấn trong mỗi người. Bản thân học sinh chưa có thói quen vận dụng, kết hợp vốn hiểu biết của nhiều phân môn, nhiều môn học để nắm bắt kiến thức từng mơn học; hoặc có thói quen học đâu bỏ đó, khơng biết vận dụng hiểu biết của mơn học này để giải quyết các yêu cầu của môn học khác. Gần đây, học sinh lại chuyển từ nghe chép sang nhìn chép, bởi sự phát triển của cơng nghệ thông tin; như vậy mô hình chung cả giáo viên và học sinh đều mệt mỏi và ít sáng tạo.
Thứ hai, hiện nay, khơng phải người giáo viên nào cũng nhận thức được
tầm quan trọng của kiến thức lí luận văn học ở phần kiến thức đọc - hiểu trong sách giáo khoa nâng cao, và không phải trường phổ thông nào cũng học chương trình nâng cao. Do vậy, kiến thức này bị bỏ ngỏ, thậm chí cịn né tránh. Ở bậc học phổ thông, những bài học chuyên biệt cho phần kiến thức lí luận văn học khơng nhiều, và chỉ tập trung ở cấp trung học phổ thông.
Bên cạnh đó những đề thi để kiểm tra, đánh giá thì gần như khơng có kiến thức về mảng này. Tuy nhiên trong các bài học kiến thức lí luận văn học ln tồn tại. Chẳng hạn trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục với bài dạy về tác phẩm Chí Phèo của tác giả Nam Cao, ở phần kiến thức cần đạt đã yêu cầu học sinh hiểu và phân tích được các nhân vật, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo, qua đó thấy được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm. Nói đến nhân vật cũng có nghĩa là chạm đến nhân vật văn học, một vấn đề quan trọng của lí luận văn học, và như vậy lí luận văn học đã rất gần với chúng ta, có mặt ở các bài học và các cách khai thác tác phẩm cụ thể.
Lí luận văn học vốn khơ khan, hơn thế nữa bản thân người dạy còn chưa hiểu thấu đáo nên đơi khi dạy cịn dè chừng thậm chí là né tránh; việc giảng dạy rất tùy tiện, chắp vá, thiếu sự thống nhất về mục đích, nội dung và phương pháp. Để nắm được tình hình cụ thể của việc dạy và học, trong tháng 9 năm 2015 chúng tơi có tiến hành điều tra sơ bộ đối với giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, tổ Ngữ văn trường THPT Lý Thường Kiệt, Long Biên, Hà Nội và kết quả thu được như sau:
Bảng 2.1. Điều tra về việc giáo viên sử dụng tích hợp tri thức lí luận văn học trong q trình dạy học tác phẩm văn xi
Mức độ Hợp lí
Nội dung khá đầy đủ, giáo án thể hiện cách tích hợp
tri thức lí luận văn học chi tiết, rõ ràng, mạch lạc.
Chưa hợp lí
Chưa đầy đủ nội dung, giáo án không rõ ràng, mạch lạc, chưa sử dụng triệt để kiến
thức lí luận có trong sách giáo khoa
Số lượng Giáo viên (Tổng là 10 thầy cô)
3/10 7/10
Qua kết quả trên ta có thể thấy rõ lượng giáo viên thực tế sử dụng kiến thức lí luận văn học trong các giờ đọc - hiểu là chưa nhiều, kể cả trong giáo án mảng kiến thức này cũng chưa được đề cập sâu, còn mờ nhạt.
Về cơ sở vật chất, nhà trường đã từng bước hồn thiện, tuy nhiên phịng học để đáp ứng cho việc giảng dạy phương pháp tích hợp hiện nay của trường cũng chưa thể đáp ứng đầy đủ mà từng bước khắc phục dần theo kế hoạch, ; phòng bộ mơn chưa có nên đồ dùng phục vụ bộ môn để chưa được thuận lợi; đối với đồ dùng dạy học của mơn Ngữ văn thì chưa dễ kiếm, dễ lấy, dễ dùng hoặc có song hiệu quả chưa cao nên dẫn đến việc chưa tích cực sáng tạo.
Một số giáo viên lớn tuổi bên cạnh vốn kinh nghiệm sẵn có song trình độ khơng đồng đều, sự nhiệt tình chưa cao, không dễ nhận thấy khuyết điểm. Chưa tích cực tiếp thu và thực tế cịn chậm đổi mới; khơng ít giáo viên bảo thủ vào những gì mình có và chưa chịu bắt nhịp chung với sự thay đổi của chương trình, của xã hội.
Một số giáo viên trẻ, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, chưa biết cách khai thác kiến thức lí luận và vận dụng trong q trình giảng dạy; từ đó chưa biết cách định hướng giúp học sinh sử dụng kiến thức lí luận trong học tập và ứng dụng ngồi thực tiễn cuộc sống. Trong q trình giảng dạy có lưu ý tích hợp dọc, ngang, nhưng chưa chú ý hướng nội và hướng ngoại, tích hợp chưa triệt để. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát vào tháng 9/2015 và kết quả của việc tổ chức giờ dạy của giáo viên tại trường THPT Lý Thường Kiệt, Long Biên, Hà Nội như sau:
Bảng 2.2. Thực trạng tổ chức giờ dạy của giáo viên
Từ thực tiễn dạy học nêu trên, chúng tôi nhận thấy rằng: Để nâng cao chất lượng hiệu quả cho các giờ học môn Ngữ văn, mỗi giáo viên cần phải ln có ý thức đổi mới phương pháp dạy học để cho mỗi giờ học Văn được học sinh
Cách thức tổ chức giờ dạy học của giáo viên
Số lượng (10 Giáo
viên)
%
Giáo viên dạy theo phương pháp dạy học cũ,
khơng tích hợp. 8/10 80
Giáo viên tổ chức cho học sinh tích hợp lí luận văn học ở phần tri thức đọc - hiểu với q trình dạy tác phẩm văn xi cụ thể trong chương trình Ngữ văn 12 Nâng cao.
Như vậy có thể thấy, dạy học Ngữ văn theo tinh thần tích hợp là xu hướng tất yếu của dạy học hiện đại. Dạy học theo hướng tích hợp cũng là biện pháp để tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, rèn luyện thói quen tư duy và kỹ năng thực hành cho học sinh. Tích hợp cũng tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học, xóa bỏ dần thói quen dập khn máy móc, dựa dẫm thụ động vào sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu hướng dẫn dạy học, mỗi thầy cơ có thể phát huy được khả năng sáng tạo của mình mà khơng bị bó hẹp vào khn khổ của chương trình và nội dung của bài dạy. Trong khi tiến hành tích hợp, ta có thể lựa chọn nhiều cách khác nhau và với phân môn đọc văn trong chương trình Ngữ văn 12 Nâng cao, chúng tơi nhận thấy kiến thức lí luận ở phần tri thức đọc - hiểu của cuối bài đọc văn nếu biết cách sử dụng sẽ trở thành một chiếc chìa khóa vạn năng, giúp các em biết cách khai mở tri thức trong kho tàng tri thức nhân loại.
2.1.3. Hệ thống hóa lí luận văn học trong tác phẩm văn xi qua các phần tri thức đọc - hiểu (CTNV12 - NC)
2.1.3.1. Mô tả sự phân bố các phần tri thức đọc - hiểu (CTNV12 - NC) có chứa lí luận văn học
Những năm trước đây, phân mơn lí luận văn học tuy có được nhắc đến trong chương trình mơn văn học nhưng sách giáo khoa văn lại khơng có những tiết học riêng về lí luận văn học , trừ một vài giờ tổng kết cuối khóa trình ở lớp 10 (cũ). Nhiều anh chị em vẫn gọi mơn lí luận văn học là mơn học "ma", là bộ phận "chìm" của chương trình phổ thơng trung học. [17, tr. 360]. Và, như lời nhận xét trong cuốn Phương pháp dạy học văn do Phan Trọng Luận chủ biên, thì phân mơn lí luận văn học thời đó thật sự khơng có một vị trí gì đáng kể trong chương trình cũ [17, tr. 360].
Đến những lần cải cách sau đó, phân mơn Lí luận văn học đã được chú ý nhiều hơn song vẫn chưa được quan tâm đúng mức, chưa thấy rõ được tầm quan trọng của mảng tri thức này.
Năm 2000, BGD - ĐT đã có những cải cách và phân mơn lí luận văn học trở thành một phần kiến thức riêng biệt trong cuốn sách giáo khoa Văn học, nhưng thường phân bố ở phần cuối chương trình các lớp. Khối lượng khái niệm LLVH cung cấp cho học sinh khơng phải là ít, được phân bố theo các lớp như sau:
Lớp 10: Khái niệm về văn học và nhà văn. Lớp 11: Khái niệm về tác phẩm văn học.
Lớp 12: Khái niệm về thể loại văn học và các kiểu sáng tác.
Tuy nhiên vì nằm ở cuối mỗi cuốn sách, lại được học ở cuối chương trình các khối lớp nên khơng ít giáo viên đã bỏ qua hoặc xem nhẹ, dẫn tới đi lướt qua. Chính vì vậy, học sinh cũng coi nhẹ mảng lí luận và mơ hình chung các em đã đánh rơi chiếc chìa khóa quan trọng giúp các em khai mở tri thức.
Cách soạn chương trình và trình bày trong sách giáo khoa như thế gây ra cảm giác phải dạy học thêm một "phân môn" nữa - phân mơn Lí luận văn học, mà vốn được coi là khó nhằn, khó học. Thực ra việc dạy tri thức lí luận văn học là để trang bị cơng cụ cho học sinh đọc hiểu một cách có ý thức các tác phẩm văn học. Cũng như ở phân mơn Tiếng Việt, các tri thức lí thuyết về ngữ âm - từ vựng - ngữ pháp được dạy học nhằm hình thành năng lực nói viết đúng và hay chứ khơng phải là thuộc và trả lời các câu hỏi: hình vị là gì? cấu trúc C - V là gì?
Ở những lần cải cách sau, lí luận văn học đã được phân bổ ở cả ba khối. Và đặc biệt ở khối 12 trong chương trình Ngữ văn, Bộ giáo dục và đào tạo đã chuyển tải nhiều nội dung rộng và sâu hơn. Chúng tôi đã tiến hành thống kê những tri thức lí luận có ở hai bộ sách trong hai chương trình nâng cao và cơ bản như sau:
CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Bài riêng Quá trình văn học và phong cách văn học Phong cách văn học Giá trị văn học và tiếp nhận văn học Quá trình văn học Giá trị văn học Tiếp nhận văn học Phân môn Đọc văn Các bài đọc văn cụ thể
(Giáo viên khi dạy lồng các kiến thức lí luận vào)
Sau mỗi bài đọc văn, có các kiến thức lí luận như: Văn bản nhật dụng, người kể chuyện và điểm nhìn trần thuật, chủ đề, phương thức diễn tả tâm lí nhân vật, nguyên lý Tảng băng trôi...
(Giáo viên cần giúp học sinh thấy rõ được các kiến thức lí luận)
Lược lại mảng kiến thức lí luận văn học trong các cuốn sách giáo khoa cơ bản và nâng cao, ta có thể thấy rất rõ chương trình Ngữ văn 12 ban cơ bản có