Sử dụng các tài liệu bổ trợ trong quá trình giải quyết vấn đề học tập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chủ đề các định luật chất khí (Trang 41 - 43)

1.5. Sử dụng hiệu quả các tài liệu bổ trợ trong tiến trình dạy học giải quyết

1.5.2. Sử dụng các tài liệu bổ trợ trong quá trình giải quyết vấn đề học tập

Bên cạnh TN, các tài liệu bổ trợ cũng hỗ trợ rất tốt cho quá trình giải quyết vấn đề của HS. Các tài liệu bổ trợ trƣớc tiên đƣợc hiểu là SGK, sách bài tập và các sách tham khảo, các tranh ảnh, mơ hình, phim học tập,….mơn vật lí. Hiểu rộng hơn, các tài liệu bổ trợ là các thông tin liên quan đến nội dung học tập vật lí ở trƣờng phổ thơng có thể khai thác đƣợc từ sách vở, tranh ảnh, phim, mơ hình, từ Internet, từ bạn bè, thầy cơ hay từ chính thực tế cuộc sống mà HS trải qua. Việc sử dụng các tài liệu bổ trợ để giải quyết các vấn đề học tập mà HS gặp phải, hiện nay đƣợc quan niệm nhƣ thế nào?

Do các tài liệu bổ trợ trình bày kiến thức một cách có hệ thống và tƣơng đối cụ thể, trực quan nên hiện nay, các tài liệu bổ trợ đang đƣợc HS sử dụng để tự ôn tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng giải bài tập, tự kiểm tra đánh giá sau khi học hoặc để tìm hiểu kiến thức mới trƣớc khi học.

Trong quá trình HĐ trên lớp, chủ yếu là GV sẽ sử dụng các tài liệu bổ trợ định hƣớng HĐ nhận thức của HS hoặc đơn giản chỉ dùng để minh họa, trình diễn kiến thức. Vì theo quan niệm: Mỗi đơn vị kiến thức, bài học cần đƣợc nghiên cứu trọn vẹn trong 1 tiết học trên lớp nên HS ít có điều kiện và chƣa có thói quen chủ động sử dụng các tài liệu bổ trợ trong quá trình HĐ giải quyết vấn đề của mình. Đối với các em, tài liệu bổ trợ là chỉ phƣơng tiện để tự ơn tập, kiểm tra kiến thức hay tìm hiểu kiến thức mới trƣớc khi lên lớp.

1.5.2.2. Một số suy nghĩ về việc sử dụng các tài liệu bổ trợ

Ngồi lơgíc của từng đơn vị kiến thức, còn có lơgíc bài học, lơgíc chƣơng,…Do vậy, nếu quá trình dạy học thể hiện rõ đƣợc các lơgíc này thì rất có lợi cho việc phát huy tính tích cực nhận thức và khả năng sáng tạo của HS. Tuy nhiên, để đảm bảo cho mỗi kiến thức đƣợc xây dựng trọn vẹn trong 1 tiết học nên các nội dung kiến thức bị chia nhỏ theo các bài độc lập. Việc dạy học ở trƣờng phổ thơng thƣờng tn theo phân phối chƣơng trình trong SGK. Vì vậy, đơi khi việc làm này khiến cho HS khó thấy đƣợc lơgíc, cấu trúc kiến thức và bỏ lỡ cơ hội tăng cƣờng tính tích cực, sáng tạo trong học tập.

Ta có thể thiết kế các tiến trình dạy học nhằm làm rõ cấu trúc lơgíc kiến thức của chƣơng và để dạy học theo tiến trình này tất nhiên sẽ cần sử dụng 2, 3 hoặc 4 tiết học. Thực tế ở nhà trƣờng phổ thơng, thời khóa biểu của HS khơng thể có 3, 4 tiết vật lí trong một buổi. Nhƣ vậy, trên thực tế, việc dạy học theo cách này khả năng cao sẽ bị gián đoạn và một giáo án có thể phải thực hiện ở các ngày khác nhau.

Tuy nhiên việc gián đoạn này thậm chí khơng là khó khăn mà còn là điều kiện thuận lợi cho quá trình nhận thức của HS. Thực vậy, trong tiết đầu,

GV và HS có thể chỉ hồn thành pha thứ nhất "Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn

hoá tri thức, phát biểu vấn đề". Về nhà, HS vẫn cịn băn khoăn khơng hiểu

vấn đề hôm nay thầy, cô đƣa ra sẽ phải giải quyết nhƣ thế nào? Hay khi hết tiết 2, GV và HS chỉ có thể hồn thành pha thứ 2 "HS hành động độc lập, tích

cực, trao đổi, tìm tịi giải quyết vấn đề”. Về nhà, HS vẫn còn băn khoăn không biết kết quả làm việc của nhóm mình hơm nay để giải quyết vấn đề thầy, cơ đƣa ra có đúng khơng?

Nhƣ vậy, q trình tƣ duy về vấn đề cần nghiên cứu của HS khơng chỉ gói gọn trong thời gian gấp gáp của 1, 2 tiết học. HS có thời gian trăn trở, nghiền ngẫm suy nghĩ với nhiệm vụ đƣợc giao. Và trong những lúc này, các em có thể tìm kiếm, sử dụng các tài liệu bổ trợ để tham khảo thông qua sách vở, Internet hoặc hỏi ý kiến bạn bè, thầy cơ,…Do đó, trong trƣờng hợp này, các tài liệu bổ trợ, một cách tự nhiên nhất, chủ động nhất đƣợc HS sử dụng trong quá trình giải quyết vấn đề của mình. Và qua chính các nhiệm vụ học tập và hình thức tổ chức dạy học nhƣ trên, sẽ giúp hình thành trong HS phƣơng pháp giải quyết các vấn đề trong học tập nói riêng và trong đời sống nói chung một cách đúng đắn. Đó là ln biết trăn trở về nhiệm vụ cần thực hiện mà chƣa tìm ra giải pháp phù hợp hoặc thực hiện chƣa xong và ln biết cách tìm kiếm, sử dụng hiệu quả các tài liệu bổ trợ hỗ trợ cho việc thực hiện nhiệm vụ này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chủ đề các định luật chất khí (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)