CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.4. Bƣớc đầu đánh giá hiệu quả của tiến trình dạy học đã thiết kế đƣợc trong
trong việc nâng cao tính tích cực, sáng tạo của HS.
3.4.1. Đánh giá tính tích cực của học sinh
Vì chƣa quen với phƣơng pháp dạy học mới, đặc biệt là HĐ nhóm và sử dụng TN trong học tập nên HS ban đầu còn bỡ ngỡ với TN, thụ động trong HĐ nhóm và rụt rè trong việc phát biểu ý kiến trƣớc lớp. Vì thế, nếu tiến trình dạy học khơng thực sự khoa học và cuốn hút thì chắc chắn các em sẽ khơng tích cực tham gia q trình học tập.
Do sử dụng phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề nên tiến trình dạy học thiết kế đƣợc khơng chỉ lơgíc mà cịn phù hợp với năng lực nhận thức của HS. Mặt khác, trong q trình dạy học, chúng tơi cố gắng tạo khơng khí học tập thoải mái và động viên, khích lệ HS kịp thời. Vì thế, thực tế dạy học trên lớp ở các giờ thực nghiệm cho thấy: GV đã cuốn hút đƣợc HS tham gia các HĐ nhận thức một cách tự nhiên, chủ động và tích cực:
+ HS hăng hái tham gia phát biểu ý kiến, song vẫn chăm chú lắng nghe khi GV nhấn mạnh những vấn đề quan trọng
+ HS hăng hái thảo luận nhóm để giải quyết các nhiệm vụ học tập chung và khi cần, vẫn tập trung, tự lực giải quyết các nhiệm vụ học tập dành cho mỗi cá nhân
+ Tuy không phân công, nhƣng theo quy luật xã hội của nhóm, các nhóm HS đều có nhóm trƣởng. Mặt khác, mọi thành viên trong nhóm đều có nhiệm vụ; phần lớn đều có ý kiến độc lập và nhóm thống nhất đƣợc ý kiến chung
+ Khả năng hoàn thành nhiệm vụ của HS tăng sau mỗi tiết học. Từ chỗ GV phải gợi ý từng bƣớc để HS trả lời câu hỏi đến việc GV chỉ đƣa các nhiệm vụ và hỗ trợ HS khi thực sự cần thiết.
+ HS đã có thể tự tin bảo vệ kết quả HĐ của nhóm trƣớc lớp một cách chặt chẽ, thuyết phục.
Nhƣ vậy, việc dạy học theo tiến trình đã thiết kế đã thực sự biến HS từ vị thế ngƣời “đi học” thành ngƣời làm chủ các tình huống trên lớp tự chủ, tích cực nghiên cứu, tìm tịi, xây dựng kiến thức mới.
3.4.2. Đánh giá tính sáng tạo của học sinh
Trong q trình học tập, HS đƣợc thực tế HĐ phỏng theo con đƣờng nhận thức của nhà khoa học: Đề xuất giả thuyết, dự đoán giải pháp, đề xuất phƣơng án TN, phân tích kết quả thực nghiệm, dự đốn quy luật đồ thị,...và các em đã đáp ứng tƣơng đối tốt các HĐ sáng tạo này. Cụ thể nhƣ:
+ HS đƣa ra đƣợc giả thuyết về mối quan hệ giữa các đại lƣợng p, V, t dựa trên căn cứ là thuyết động học phân tử chất khí và kinh nghiệm sống của bản thân.
+ HS đề xuất đƣợc giải pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông số trạng thái chất khí là suy luận lí thuyết từ thuyết động học phân tử chất khí và tiến hành TN đo p, V, t.
+ HS đã thiết kế đƣợc phƣơng án TN và nêu đƣợc dự kiến tiến hành TN ứng với 3 trƣờng hợp riêng (nghiên cứu 3 đẳng quá trình).
+ Từ bảng số liệu, HS đã dự đoán sự phụ thuộc của các đại lƣợng và vẽ đƣợc đƣờng biểu diễn.
Hình 3.8. Kết quả nghiên cứu 3 định luật chất khí của HS