Dự kiến về nhiệt độ, áp suất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm năng DK lô 103 bể sông Hồng. Thiết kế giếng khoan thăm dò trên cấu tạo P1C. (Trang 84)

- Xác định các thông số về tính chất cơ lý đá, tính chất các chất lưu, nhiệt độ và áp suất.

8.1.4.Dự kiến về nhiệt độ, áp suất

8.1.4.1. Dự kiến nhiệt độ

Nhiệt độ đáy biển trong khu vực lô 103 trung bình là 25oC (Tbm)

Dựa trên các số liệu của các giếng đã khoan trong khu vực và vùng lân cận, xác định được gradient nhiệt độ của khu vực là 3,50C/100m, đồng thời cũng xác định được nhiệt độ dự kiến của giếng khoan ở độ sâu khác nhau.

Hoặc dựa vào công thức dưới đây, ta tính được nhiệt độ ở các độ sâu khác nhau của giếng khoan: T = Tbm+ ∆T x H /100

Trong đó:

T: Nhiệt độ tính (oC). ∆T: Gradient nhiệt độ.

H: Độ sâu cần tính nhiệt độ (m). Tbm: Nhiệt độ bề mặt (25oC).

Từ công thức trên, ta tính được nhiệt độ dự kiến tại các độ sâu như sau: Ở độ sâu 1016mSS: T = 25 + 3,5 * 1016/100 = 60,50C

Độ sâu 1876m: T = 25 + 3,5 * 1876/100 = 90,70C Độ sâu 2131m: T = 25 + 3,5 * 2131/100 = 99,60C Độ sâu 2313m: T = 25 + 3,5 * 2313/100 = 1060C Độ sâu 2668m: T = 25 + 3,5 * 2668/100 = 118,40C

Độ sâu đáy giếng khoan (2700m) là: T = 25 + 3,5* 2700/100 = 119,50C

Bảng 8.2: Nhiệt độdựkiến theo chiều sâu

Khoảng độsâu (m) Nhiệt độdựkiến (0C)

35 – 1016 25 – 60,5 1016 - 1876 60,5 – 90,7 1876 - 2131 90,7 – 99,6 2131 - 2313 99,6 - 106 2313 – 2668 106 – 118,4 2668 – 2700 118,6 – 119,5

Hình 8.4:Biểu đồ biểu thị nhiệt độ dự kiến theo chiều sâu giếng khoan P-1X

8.1.4.2. Dựkiến vềáp suất

Áp suất là yếu tố hết sức quan trọng trong quá trình khoan. Dị thường áp suất có thể gây ra sự cố khi khoan. Vì vậy ta phải dự đoán áp suất để có biện pháp phòng chống.

Tương tự như việc xác định nhiệt độ dự kiến cho giếng khoan, ta cũng tiến hành xác định áp suất dự kiến để xây dựng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất theo chiều sâu

Thông thường qua các tầng không gặp dị thường áp suất trong các khoảng độ sâu thì áp suất có thể tính theo công thức tính áp suất thủy tĩnh:

Pv= Ptt=

10 * H H2O

Nhưng ở một số tầng có thể xuất hiện dị thường áp suất (đặc biệt khi gặp khoáng thể khí thì chắc chắn gặp dị thường áp suất vì áp suất ở đỉnh khoáng thể xấp xỉ bằng áp suất gặp ở ranh giới khí nước), khi đó áp suất vỉa được tính theo công thức sau:

Pv= ∆P x Ptt Trong đó:

Ptt: Áp suất thủy tĩnh (at)

H: Chiều sâu tính toán áp suất (m).

γH2O: Tỷ trọng dung dịch của nước biển lấy giá trị là 1 g/cm3 Pv: Áp suất vỉa (at)

∆P: Gradient áp suất

Áp suất nứt vỉa được tính theo công thức: Pnv= 0,083*H + 0,66*Pv

Lấy giá trị Gradient áp suất dựa vào giếng khoan 103-HAL-1X. Công thức tính áp suất vỉa tại các độ sâu khác nhau là:

Prgd= Ptt(rgt)+ (Hrgd– Hrgt) x γH2O/10 x ∆P Trong đó:

Prgd: Áp suất tính ở độ sâu ranh giới dưới (at)

Ptt(rgt): Áp suất thủy tĩnh tính ở độ sâu ranh giới trên (at) Hrgd: Độ sâu ranh giới dưới (m)

Hrgt: Độ sâu ranh giới trên (m)

Độ sâu đáy biển là 35m nước nên giá trị áp suất tại đáy biển sẽ là:

Pđb= Ptt+ 1 = + 1 = 4,5 (at)

Áp suất tại độ sâu 1016 m (∆P = 0,95at/10m)

P = Pđb+ (1016 – 35) x γH2O/10 x ∆P = 4,5 + 981 x 1/10 x 0,95 = 97,7 (at) Áp suất tại độ sâu 1876 m (∆P = 0,95at/10m)

P = 1016 x γH2O/10 + (1876 – 1016) x γH2O/10 x ∆P = 183,3 (at) Áp suất tại độ sâu 2131 m (∆P = 1,1at/10m)

Áp suất tại độ sâu 2313 m (∆P = 1,1at/10m)

P = 2131 x γH2O/10 + (2313 – 2131) x γH2O/10 x ∆P = 233,1 (at) Áp suất tại độ sâu 2668 m (∆P = 1,1at/10m)

P = 2313 + (2668 – 2313) x γH2O/10 x ∆P = 270,35 (at) Áp suất tại độ sâu 2700 m (∆P = 1,2at/10m)

P = 2668 x γH2O/10 + (2700 – 2668) x γH2O/10 x ∆P = 270,6 (at)

Độ sâu (m) Áp suất thủy tĩnh (γH2O) (at) Gradient áp suất (at/10m) Pv: Áp suất

vỉa (at) Pv:Áp suất vỉa (psi) Áp suất nứt vỉa (at) 1016 101,6 0,95 97,7 1436 148,8 1876 187,6,1 0,95 183,3 2695 276,7 2131 213,1 1,1 215,7 3171 319,2 2313 231,3 1,1 233,1 3427 345,8 2668 266,8 1,1 270,35 3974 399,9 2700 270 1,13 270,6 3978 402,7 Bảng 8.2: Dựkiến áp suất vỉa và áp suất nứt vỉa giếng khoan P-1X

Hình 8.5: Biểu đồthểhiện áp suất dựkiến theo chiều sâu giếng khoan P-1X

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm năng DK lô 103 bể sông Hồng. Thiết kế giếng khoan thăm dò trên cấu tạo P1C. (Trang 84)