Kim ngạch và tốc độ tăng trưởng nhập khẩu

Một phần của tài liệu Tên đề tài nhập khẩu hàng hóa của công ty cổ phần sản xuất và thương mại lạng sơn (Trang 46)

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

2 13 Cơ cấu tổ chức và quản lý

2.3.1. Kim ngạch và tốc độ tăng trưởng nhập khẩu

Những năm gần đây kim ngạch nhập khẩu của công ty không ổn định và giảm mạnh trong năm 2020

Biểu đồ 2.3.1. Kim ngạch nhập khẩu của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn giai đoạn 2019-2021

Đơn vị tính: USD

Nguồn: Phịng Kế Tốn – Tài chính, 2019-2021

Từ biểu đồ trên cho thấy, kim ngạch nhập khẩu năm 2019 đ đạt đ n 5 322 488 91 USD nhưng đ n năm 2020 thì đ sụt giảm mạnh xuống còn 4 307 487 00 USD đ giảm so với năm 2019 là -19 07% Sang năm 2021 hoạt động nhập khẩu đ có dấu hiệu khả quan trở nên hơn khi tăng nhẹ lên con số 4 748 297 13 USD tăng lên so với năm 2020 là -10,75%.

Có thể thấy trong năm 2020 là thời điểm dịch bệnh Covid-19 bùng phát lớn tại khắp các quốc gia trên th giới trong đó tồn bộ hàng hóa của Cơng ty đều được

5,322,488.91 4,307,487.00 4,748,297.13 3,500,000.00 3,700,000.00 3,900,000.00 4,100,000.00 4,300,000.00 4,500,000.00 4,700,000.00 4,900,000.00 5,100,000.00 5,300,000.00 5,500,000.00 2019 2020 2021

nhập khẩu từ những đối tác tại thị trường Trung Quốc đều bị đình trệ do Trung Quốc đ áp dụng những biện pháp kiểm sốt dịch bệnh chặt chẽ chưa từng có, khi n cho số lượng hàng hóa bị đình trệ dẫn đ n chi phí vận chuyển kho b i cũng như những chi phí khác tăng lên đáng kể cộng thêm nền kinh t của Việt Nam trong đó cụ thể tại địa bàn tỉnh Lạng Sơn cũng như các tỉnh giáp ranh bị đóng băng các ngành công nghiệp ch tạo không thể đi vào hoạt động dẫn đ n những đơn đặt hàng từ phía khách hàng khơng được cịn nhiều như năm 2019 Trong năm 2021 trên địa bàn Lạng Sơn chỉ cịn có cửa khẩu quốc t Hữu Nghị và cửa khẩu quốc t Ga đường sắt Đồng Đăng đang duy trì hoạt động thơng quan bình thường, cửa khẩu chính Chi Ma và cửa khẩu Tân Thanh đ khôi phục trở lại nhưng năng lực thông quan rất thấp, tuy nhiên vì đ thích ứng hơn cùng nền kinh t sống chung với đại dịch nên hoạt động nhập khẩu đ có dấu hiệu tích cực khi dần khơi phục trở lại

2.3.2. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu

Các mặt hàng do Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn nhập khẩu vô cùng đa dạng bao gồm các thi t bị, linh kiện máy móc sử dụng cho ngành công nghiệp, sản phẩm đồ gia dụng phục vụ cho sinh hoạt, các nguyên liệu đầu vào cho sản xuất hay các sản phẩm đặt hàng theo nhu cầu của người ủy thác. Công ty vẫn luôn không ngừng cố gắng để đa dạng hóa sản phẩm mà mình kinh doanh. Tồn bộ hàng hóa mà Cơng ty nhập khẩu đều là sản phẩm mới 100%.

Bảng 2.3.2. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn giai đoạn 2019-2021

STT Mã HS Loại sản phẩm 2019 2020 2021 1 Linh kiện, thi t bị vệ sinh Giá trị (USD) 103.297,40 95.580 44.689,00 Tỷ trọng 2% 2% 1% 2 32151900 Mực in Giá trị (USD) 107.000,00 113.310,5 140.736,69 Tỷ trọng 2% 3% 2% 3 85169030 Linh kiện bình nước nóng Giá trị (USD) 171.693,90 136.900 197.170,00 Tỷ trọng 3% 3% 4%

4 39259000 Tấm nhựa và phụ kiện Giá trị (USD) 312.774,00 138.360 121.808,50 Tỷ trọng 6% 3% 3% 5 84304990 Máy móc, thi t bị nghiền đá khoan đá Giá trị (USD) 1.404.474,55 762.116 851.879,39 Tỷ trọng 26% 18% 18% 6 Máy móc, thi t bị khác Giá trị (USD) 1.232.715,00 1.157.155 1.182.629,60 Tỷ trọng 23% 27% 25% 7 73110099 Thi t bị bồn téc Giá trị (USD) 511.482,46 522.942,94 863.434,85 Tỷ trọng 10% 12% 18% 8 28042100 Khí Argon, CO2 lỏng Giá trị (USD) 104.734,10 0 121.848,67 Tỷ trọng 2% 0% 3% 9 70195900 Vải thủy tinh Giá trị (USD) 348.601,50 88.980 94.661,50 Tỷ trọng 7% 2% 2% 10 Các mặt hàng khác Giá trị (USD) 1.025.716,00 1.292.142,95 1.263.175,62 Tỷ trọng 19% 30% 24%

Nguồn: Phòng Kinh doanh – Xuất nhập khẩu, 2019-2021

Từ bảng trên cho thấy, các sản phẩm hàng hóa liên quan đ n thi t bị máy móc ln chi m tỷ trọng cao trong danh mục các mặt hàng kinh doanh của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn đều chi m gần 50% trong các mặt hàng kinh doanh giai đoạn năm 2019-2021. Nhu cầu sản phẩm liên quan đ n máy móc, thi t bị nghiền đá khoan đá năm 2019 chi m tỷ trọng 26% nhưng đ n năm 2020 chỉ còn 11% do dịch bệnh Covid diễn bi n nghiêm trọng dẫn đ n nhà nhà máy sản xuất đều bị hạn ch trong thời gian dài dẫn đ n khó tiêu thụ nhưng đ dần khôi phục lại vào năm 2021 lên 18% Các mặt hàng khác cũng chi m tỷ trọng không nhỏ

phẩm liên quan đ n phụ tùng, linh kiện thay th , thi t bị gia dụng hay các nguyên liệu thô, nguyên liệu đ qua xử lý được dùng cho ngành thủ cơng mỹ nghệ.

Máy móc, thi t bị nghiền đá khoan đá là sản phẩm được sử dụng trong trong ngành công nghiệp sản xuất xi măng do Lạng Sơn có những nhà máy sản xuất xi măng lớn như Nhà máy xi măng Lạng Sơn Nhà máy xi măng Đồng Bành, Nhà máy xi măng Cao Lộc. Lạng Sơn là tỉnh có nguồn tài ngun khống sản khá phong phú, đa dạng với khoảng 15 loại khoáng sản rắn. Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 62 Giấy phép khai thác khống sản cịn hiệu lực, với tổng trữ lượng khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường là 110 triệu m3, công suất khai thác 4,36 triệu m3/năm; trữ lượng khai thác đá vôi làm nguyên liệu xi măng là 51 4 triệu tấn, công suất khai thác 2 triệu tấn/năm; khống sản than nâu có trữ lượng khai thác 14,5 triệu tấn, cơng suất khai thác 512.700 tấn/năm khống sản kim loại có trữ lượng khai thác 6,5 triệu tấn, công suất 927.000 tấn/năm đây là một cơ hội kinh doanh lâu dài về nhập khẩu máy móc, trang thi t bị trong lĩnh vực khai khoáng vốn là sản phẩm nhập khẩu hàng năm của Công ty từ trước đ n nay.

Cơng ty cịn nhập khẩu nhiều mặt hàng máy móc, trang thi t bị khác dùng cho nhiều lĩnh vực với số lượng cũng không nhỏ tùy theo nhu cầu đặt hàng của khách hàng yêu cầu như máy nén khí, máy phun bê tơng, máy sản xuất khẩu trang..... Ngoài ra, tỉnh Lạng Sơn hiện này đang trong cơ ch phát triển khi các dự án đầu tư bất động sản tăng vọt với nhiều khu đất đang được hoạch định mở rộng để xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng như: khu thương mại, nhà ở liền kề, khu biệt thự, bệnh viện trường học, khu vui chơi giải trí… và các dự án khác rất có thể sẽ đem lại những đơn mua hàng liên quan đ n máy móc, trang thi t bị trong xây dựng cho Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn.

Bên cạnh đó Cơng ty cũng rất phát triển trong lĩnh vực sản xuất trong đó có sản xuất ch bi n lâm sản và các sản phẩm từ gỗ. Các sản phẩm do Công ty sản xuất được bán và sử dụng rộng r i trong các lĩnh vực sản xuất đồ mộc, trang trí nội thất, sản xuất ván sàn và nhiều sản phẩm khác. Chính lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu cũng đ giúp đáp ứng nguồn cung máy móc sản xuất cho chính Cơng ty, giảm chi phí hơn so với mua từ các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu.

2.3.3. Thị trường và đối tác nhập khẩu

Lạng Sơn là tỉnh miền núi biên giới với hơn 231km đường biên giáp với tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc: có 2 cửa khẩu quốc t , 1 cửa khẩu quốc gia và 9 cửa khẩu phụ, có hệ thống giao thơng quan trọng k t nối trong nước và quốc t . Đa phần hàng hóa mà Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn nhập khẩu là các mặt hàng đ n từ các Công ty thuộc thị trường Trung Quốc.

Bảng 2.3.3. Cơ cấu thị trường nhập khẩu của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn

Thị trường 2019 2020 2021 Trung Quốc Kim ngạch (USD) 5.153.288,91 4.231.635,00 4.700.814,16 Tỷ trọng 97% 98% 99% Đài Loan Kim ngạch (USD) 169.200,00 75.852,00 47.482,97 Tỷ trọng 3% 2% 1%

Nguồn: Phòng Kinh doanh – Xuất nhập khẩu, 2019-2021

Hầu h t hàng hóa kinh doanh của Công ty nhập khẩu đều đ n từ thị trường Trung Quốc khi luôn chi m khoảng 98% trong giai đoạn 2019-2021 do lợi th khi có địa hình sát với biên giới Việt Nam – Trung Quốc và thị trường tại Lạng Sơn chủ y u tiêu thụ các mặt hàng sản xuất từ Trung Quốc vì đây là đất nước có nguồn cung sản phẩm lớn với giá thành rất rẻ, công nghệ sản xuất máy móc của Trung Quốc cũng rất tiên ti n và phát triển nên mọi sản phẩm máy móc, thi t bị cũng được nhập từ thị trường này. Thị trường Đài Loan chi m 3% trong tổng giá trị nhập khẩu trong năm 2019 vì Cơng ty đang đầu tư thêm máy móc để mở rộng ngành sản xuất ch bi n các sản phẩm từ gỗ và tre.

Các sản phẩm mà Công ty sản xuất và thương mại Lạng Sơn nhập khẩu đều đ n từ Công ty Pingxiang Risheng Import and Export Trading Co.Ltd có trụ sở tại Bằng Tường, Quảng Tây, Trung Quốc giáp ranh với huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn

Biểu đồ 2.3.4. Những đối tác nhập khẩu hàng hóa của Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn giai đoạn 2019-2021

Đơn vị: USD

Nguồn: Tự tổng hợp, 2022

Có thể thấy Công ty Pingxiang Risheng Import and Export Trading Co.Ltd ln chi m trên 80% tổng giá trị hàng hóa nhập khẩu của Cơng ty trong giai đoạn 2019-2021 và đa phần chủ y u là máy móc, trang thi t bị phục vụ cho các ngành công nghiệp Đây là đối tác kinh doanh xuất khẩu hàng hóa lâu năm bên thị trường Trung Quốc khi không chỉ cung cấp những sản phẩm uy tín, chất lượng với đa dạng mặt hàng được sản xuất tại thị trường này, Công ty Pingxiang Risheng Import and Export Trading Co.Ltd đ cộng tác với Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn từ những năm 2016, đ n nay hai bên Công ty vẫn giữ mối quan hệ tốt đẹp tin tưởng lẫn nhau và chưa xảy ra bất cứ tranh chấp khơng đáng có nào Ngồi ra Cơng ty cũng nhập khẩu một vài sản phẩm từ nhà cung cấp khác như là Nanning Kingbei Import and Export Trading Co.Ltd có trụ sở tại Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc chi m 2,06% tổng giá trị. Trong những năm gần đây khi Công ty đ phát triển lớn mạnh và đ mở rộng hơn những mặt hàng kinh doanh nên đ nhập khẩu thêm từ những công ty khác như Tcc New Energy and General Machinery Co.Ltd, Chuankong General Equipment China,..... nhưng số lượng vẫn còn hạn ch . Riêng ngành sản xuất lâm sản và những sản phẩm từ gỗ Cơng ty ln chọn Chang I In Co.ltd có trụ sở tại Đài Loan làm nhà cung cấp máy móc cho Cơng ty có thể kể

0.00 500,000.00 1,000,000.00 1,500,000.00 2,000,000.00 2,500,000.00 3,000,000.00 3,500,000.00 4,000,000.00 4,500,000.00 5,000,000.00 2019 2020 2021

Pingxiang Risheng Import and Export Trading Co.Ltd Khác

đ n như máy lật ván gỗ, máy dán tấm ván gỗ đều là những máy móc, thi t bị chuyên dụng phục vụ cho nhà máy sản xuất đồ gỗ của Công ty.

2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhập khẩu của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn. Thương mại Lạng Sơn.

2.4.1. Các nhân tố bên ngồi

Tỷ giá hối đối

Trong năm 2019 tỷ giá VND/USD đ có nhiều diễn bi n “bất ngờ” Chi n tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang, khi n cho đồng nhân dân tệ mất giá trung bình gần 5% so với đồng USD. Trong bối cảnh đó Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đ nâng tỷ giá trung tâm thêm khoảng 1,5% (từ mức 22.825 VND/USD vào cuối năm 2018 lên mức 23 164 VND/USD vào ngày 6/12/2019) Theo đó giá mua - bán USD tại các ngân hàng thương mại vào cuối năm 2019 gần như không thay đổi so với cùng thời điểm năm 2018 dao động quanh mức 23.100 VND/USD (mua vào) và 23.250 VND/USD (bán ra). Ngày 31/12/2019 Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của VND với USD ở mức 23.155 VND/USD.

Bốn tháng đầu năm 2020 là giai đoạn tăng trưởng mạnh của tỷ giá USD/VND. Tỷ giá trung tâm leo lên mức 23,245 VND/USD vào ngày 25/02 tăng 0.4% so với đầu năm do giá USD tăng mạnh. Trong 4 tháng đầu năm giá mua USD tại ngân hàng dao động quanh mức 23,075 - 23 300 đồng/USD, và giá bán USD dao động trong khoảng 23,230 - 23 510 đồng/USD. Còn trên thị trường tự do, giá mua vào dao động ở mức 23,170-23 450 đồng/USD và giá bán dao động 23,180 - 23,500 đồng/USD.Sau khi có sự can thiệp của Ngân hàng Nhà nước đà tăng của tỷ giá đ được giảm lại. Tính đ n ngày 29/12/2020, tỷ giá trung tâm USD/VND quay trở về mức xuất phát của đầu năm 2020 xấp xỉ 23,150 đồng/USD.

Diễn bi n tỷ giá trung tâm trong năm 2021 bi n động khá mạnh (tạo 4 sóng lớn) so với năm 2020 Tại mỗi đỉnh sóng tương ứng với sự kiện giá USD trên thị trường th giới tăng mạnh khi công tác tiêm chủng vắc-xin Covid-19 và gói kích thích kinh t khổng lồ của Mỹ hỗ trợ kỳ vọng về sự phục hồi mạnh mẽ của nước này sau đại dịch. Tuy nhiên, với việc duy trì lãi suất ở mức thấp để kích thích nền kinh t Mỹ cịn gặp nhiều khó khăn bởi đại dịch, giá USD trên thị trường nhanh chóng suy y u sau mỗi lần chạm đỉnh.

Dù giai đoạn 2019-2021 tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam so với đồng USD có nhiều thay đổi dẫn đ n sự tăng giá khi nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp nói chung và Cơng ty Cổ phần sản xuất và Thương mại Lạng Sơn nói riêng.

Ước tính trong năm 2019 tổng giá trị hàng hóa nhập khẩu hàng hóa trên tổng số lượng hàng hóa nhập khẩu khẩu của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn trung bình rơi vào khoảng 2,43USD/Sản phẩm nhưng sang đ n năm 2020 con số ấy đ lên gần gấp đôi là 3,88USD/Sản phẩm và tăng nhẹ vào năm 2021 là 4,00 USD/Sản phẩm buộc Công ty phải tăng giá một số sản phẩm dẫn đ n sự sụt giảm số lượng hàng hóa nhập khẩu để kinh doanh và lợi nhuận từ đó cũng giảm sút.

Chế độ chính sách sách pháp luật trong nước và quốc tế

Với những cam k t, chi n lược và hành động tích cực, hợp lý và hiệu quả của hai nước, việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc đ có những thành tựu đáng kể. Quá trình hình thành và phát triển quan hệ thương mại giữa hai nước từng bước được thực hiện, từng bước phù hợp với tình hình thực t của hai nước Hai nước đ thực hiện các biện pháp về mọi mặt như mở cửa nền kinh t , tham gia hợp tác kinh t toàn cầu và hợp tác kinh t khu vực. Những bước đi thận trọng và hợp lý này sẽ giúp doanh nghiệp mỗi nước có đủ thời gian để điều chỉnh, hạn ch những khó khăn nảy sinh và kiểm sốt những y u tố bất lợi xuất hiện trong quá trình phát triển quan hệ giữa hai nước. Chính phủ hai nước đ ký k t hơn 30 Hiệp định và văn bản thỏa thuận, trong đó có 13 Hiệp định về kinh t thương mại hoặc có liên quan đ n kinh t thương mại như: Hiệp định về kinh t thương mại (1991); Hiệp định tạm thời về giải quy t các công việc trên vùng biên giới hai nước (1991); Hiệp định hợp tác Kinh t Kỹ thuật (1992); Hiệp định về khuy n khích và bảo hộ đầu tư (1992); Hiệp định thanh toán và hợp tác giữa ngân hàng hai nước (1993); Hiệp định quá cảnh hàng hóa (1994); Hiệp định về thành lập Ủy ban hợp tác kinh t thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc (1994); Hiệp định về mua bán ở vùng biên giới hai nước (1998); Hiệp định biên giới trên bộ ngày 30/12/1999; Hiệp định phân định lãnh hải ngày 25/12/2000; Hiệp định giao thông và vận tải đường sắt; Hiệp định giao thông và vận tải đường bộ; Hiệp định vận tải đường biển;

Một phần của tài liệu Tên đề tài nhập khẩu hàng hóa của công ty cổ phần sản xuất và thương mại lạng sơn (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)