Cơ hội và thách thức của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mạ

Một phần của tài liệu Tên đề tài nhập khẩu hàng hóa của công ty cổ phần sản xuất và thương mại lạng sơn (Trang 64)

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

2 13 Cơ cấu tổ chức và quản lý

3.2. Cơ hội và thách thức của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mạ

Sơn trong việc nhập khẩu hàng hóa

3.2.1. Cơ hội

Việt Nam và Trung Quốc đều là thành viên của WTO vì vậy cả hai nước sẽ được hưởng những ưu đ i về thu quan và một số chính sách khác theo nguyên tắc của WTO. Xu hướng tăng cường hợp tác đ được các nhà l nh đạo cấp cao hai nước nhất trí về mặt ý tưởng với theo phương châm 16 chữ đó là “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài hướng tới tương lai”

Nền kinh t của hai nước Việt Nam và Trung Quốc đều theo cơ ch kinh t thị trường vì vậy các doanh nghiệp được tự do buôn bán và làm ăn trong khuôn khổ pháp luật của hai nước, các doanh nghiệp có thể tự do trao đổi và học hỏi công nghệ của nhau, tự đổi mới phương thức kinh doanh tích lũy kinh nghiệm để vươn lên các doanh nghiệp được tự chủ không bị ràng buộc bởi khoảng cách địa lý hay bởi sự khác nhau về quốc gia.

Cơ hội buôn bán hàng hóa sang Trung Quốc đang là một tiềm năng to lớn đối với Việt Nam nói chung và Lạng Sơn nói riêng Lạng Sơn có quan hệ làm ăn bn bán với Trung Quốc từ rất lâu, thậm chí trước khi chúng ta mở cửa và khi chúng ta chưa chính thức cho phép hai nước tự do buôn bán trao đổi hàng hóa với nhau. Chính vì vậy kinh nghiệm của các nhà quản lý, các nhà kinh t sẽ giúp cho hoạt động bn bán và trao đổi hàng hóa giảm bớt rủi ro.

3.2.2. Thách thức

Trung Quốc là một nước lớn trong khi đó Việt Nam là một nước nhỏ và nghèo hơn nhiều so với Trung Quốc do đó khi làm ăn bn bán với Trung Quốc chúng ta hay bị thiệt thịi, phía Trung Quốc hầu như họ đều có quyền tự chủ và quyền quy t định trong trao đổi hàng hóa

Với nền kinh t thị trường đầy thách thức như hiện nay, Cơng ty cần có những hướng đi mới, cần mở rộng quy mô cũng như người tiêu dùng vượt ra khỏi thị trường kinh doanh vốn có của Cơng ty cụ thể là địa bàn tỉnh Lạng Sơn Và để làm được những điều này thì quan trọng nhất chính là y u tố nhân lực. Chỉ có những nhân lực có chun mơn cao mới có thể giúp cơng ty phát triển và đi lên Do đó hầu như các doanh nghiệp đều nhận ra sự quan trọng của công tác quản trị nhân

sự trong doanh nghiệp. Họ sẵn sàng chi trả một mức lương cao để tuyển dụng người có khả năng quản trị nhân sự một cách hiệu quả và chuyên nghiệp Đi cùng với đó cũng là yêu cầu cao dành cho nh ng người theo ngành nghề này.

3.3. Đề xuất thúc đẩy nhập khẩu của Công ty sản xuất và thương mại Lạng Sơn Sơn

3.3.1. Đề xuất với Cơng ty

Tìm kiếm và mở rộng đối tác nhập khẩu

Công ty cần nghiên cứu kỹ các đối tác cung cấp sản phẩm đánh giả và đưa ra những lựa chọn dựa trên những tiêu chí như giá cả phải chăng và rẻ nhất, khả năng cung ứng sản phẩm như có thể cung ứng với số lượng lớn với chất lượng tốt, thời gian giao hàng đúng thời gian với chi phí vận chuyển hợp lý. Để chọn lựa một các chính xác Cơng ty cần tổ chức nghiên cứu xác định xem có bao nhiêu nhà cung cấp hàng hóa, vật tư trên cơ sở cân nhắc về chi phí vận chuyển, chất lượng hàng hóa các điều kiện cơ giả giao hàng, phong tục tập quán kinh doanh trên thị trường, giá cả hàng hóa nhập khẩu, có thể nhập khẩu thử một vài đơn hàng hoặc tham khảo ý ki n từ một vài khách hàng nhập khẩu từ đối tác để có một cái nhìn khách quan hơn từ đó xác định hợp tác làm ăn lâu dài n u thấy có lợi

Nghiên cứu thị trường

Công ty cần nghiên cứu để lập ra những k hoạch nhập khẩu ngắn hạn và dài hạn một cách hợp lý, bài bản để tìm phương án tối ưu hóa nhất trong kinh doanh cũng như giảm thiểu chi phí vận chuyển nhất là trong thời kỳ khi giá nhiên liệu cũng như các chi phí đang ngày một tăng cao và hàng hóa đều phải vận chuyển bằng đường bộ. Nghiên cứu thị trường. Hoàn thiện điều khoản hợp đồng tránh rủi ro khi nhập khẩu.

Hoàn thiện hợp đồng nhập khẩu tránh rủi ro

Cơng ty nên hồn thiện thêm những điều khoản trong hợp đồng như những điều khoản về giá cả như áp dụng biên độ bi n động của giá thị trường với giá hàng hóa doanh nghiệp nhập khẩu chưa quy định cơ ch bù giá để giảm rủi ro bi n động giá các điều khoản về bảo đảm/bảo hành và bảo trì hay cụ thể hơn trong các điều khoản khi giao hàng để giảm thiểu rủi ro tránh gặp phải những thiệt hại đáng ti c dù cho những nhà cung cấp và tránh thanh tốn hàng hóa theo hình thức trả trước. Ngoài ra để tránh hiện tượng tiêu cực trong việc lựa chọn đối tác cũng như ký k t hợp đồng nhập khẩu nguyên vật liệu, Cơng ty cần kiểm tra, rà sốt lại tính hợp lý

của các hợp đồng nhập khẩu. Khi ti n hành ký k t các hợp đồng Công ty cũng cần chú trọng hơn đ n các điều khoản của hợp đồng đặc biệt những điều khoản về chất lượng, thanh toán... Từ trước, các hợp đồng nhập khẩu đều được ký k t với những đối tác quen thuộc, truyền thống nên hợp đồng thường chỉ mang tính hình thức, nội dung và các điều khoản của hợp đồng sơ sài vì hai bên tin tưởng nhau là chính. là phương pháp để công ty nên lập ra những k hoạch cụ thể về lượng hàng hóa cần nhập khẩu để tránh trường hợp chia hàng thành nhiều chuy n giảm thiểu chi phí đ n mức tối đa Cơng ty cũng có thể đẩy mạnh và xây dựng một hãng vận tải riêng cho Công ty để chủ động hơn trong việc vận chuyển cũng như đảm bảo an tồn cho hàng hóa nhập khẩu.

Đầu tư quảng bá để gia tăng tiêu thụ hàng hóa

Cơng ty nên chú trọng trong về vấn đề marketing khi Công ty vẫn chưa đẩy mạnh việc quảng bá trên mạng cũng như chưa có trang web riêng cần lập một trang web riêng để khách hàng có thể tìm hiểu về thơng tin cũng như những mặt hàng mà Công ty hiện tại đang kinh doanh Đồng thời thúc đẩy thêm hình thức hợp tác, liên lạc qua mạng vừa đem đ n hiệu quả lại ti t kiệm được thời gian, công sức và nhân lực từ đó gia tăng lượng tiêu thụ hàng hóa. Ví dụ như tạo tài khoản cho những khách hàng thường xuyên và lớn để đưa các thông tin như ngày hàng đ n khoản nợ và các yêu cầu của khách hàng để khách hàng và Công ty tiện thống kê theo dõi,.....Ngồi ra cịn có thể tư vấn kịp thời khi khách hàng gặp khó khăn trục trặc trong q trình mua hàng và chăm sóc khách hàng tốt hơn hậu bán hàng. Cơng ty cũng nên tham gia các hội chợ các cuộc họp hợp tác để có thể tìm ki m những nguồn cung mới, các nhà cung ứng Trung quốc hàng năm vẫn tham gia các Hội chợ hàng Công nghiệp được tổ chức tại Việt Nam, hoặc các hội chợ được tổ chức tại Trung Quốc.

Cân nhắc mua bảo hiểm cho hàng hóa

Mua bảo hiểm cho hàng hóa là biện pháp để giảm thiểu rủi ro, thiệt hại khi vận chuyển hàng hóa đảm bảo lợi ích cho nhà nhập khẩu mặc dù từ trước đ n nay vẫn chưa xảy ra những trường hợp đáng ti c nhưng đây là một phương án phòng ngừa tối ưu mà Công ty nên cần nhắc khi hàng hóa mà Cơng ty nhập khẩu trong tương lai ngày một nhiều thêm.

Xây dựng và duy trì sự uy tín với khách hàng, đối tác

Trong kinh doanh, danh ti ng là rất quan trọng đối với một Cơng ty. Nó rất quan trọng đối với sự phát triển của Công ty. Để gây dựng được danh ti ng thì trước

tiên phải chú trọng trong xây dựng uy tín, một trong những y u tố quy t định đ n sự thành bại của doanh nghiệp, xây dựng được uy tín cần có một khoảng thời gian rất lâu nhưng để duy trì nó cịn khó hơn Hiện nay, sự cạnh tranh giữa các Công ty đặc biệt là giữa các Công ty xuất nhập khẩu ngày càng gay gắt Đôi khi cạnh tranh khơng lành mạnh có thể gây ảnh hưởng lớn đ n danh ti ng và sự tín nhiệm của khách hàng và đối tác. Vì vậy, Cơng ty phải ln ln chú trọng xây dựng uy tín và gây dựng niềm tin khơng chỉ với đối tác trong nước mà cịn cả những đối tác nước ngoài khách hàng cũng là những đối tượng mà Công ty phải đặc biệt quan tâm để có thể giữ được sự trung thành của họ với những sản phẩm mà Công ty hiện đang kinh doanh.

3.3.2. Đề xuất với Nhà nước

Nhà nước cần giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, kể cả doanh nghiệp trong nước hay doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi tìm ki m cơ hội cho mình. Nhà nước cần duy trì và mở rộng quan hệ hợp tác theo hướng đa dạng hóa đa phương hóa Trên cơ sở đó xác định đúng các khu vực thị trường trọng điểm có lợi cho sự phát triển kinh t Việt Nam. Nhà nước nên là người đứng đầu các đơn vị xuất nhập khẩu, giao dịch trực ti p với các Công ty trong khu vực thị trường này. Việc củng cố mối quan hệ gắn bó và thường xuyên hợp tác chặt chẽ giữa các nước sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp hai bên giao lưu thương mại thuận lợi, phát huy lợi th của mỗi nước để cùng phát triển.

Đẩy mạnh cải cách thủ tục hải quan, thu , kiểm dịch nâng cao năng lực thơng quan hàng hóa thúc đẩy tăng trưởng xuất nhập khẩu, tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc để sớm hoàn thành đưa vào sử dụng các dự án trọng điểm, cấp bách có vai trò thúc đẩy, tạo động lực cho phát triển kinh t cửa khẩu.

Nắm bắt tình hình vướng mắc của doanh nghiệp về các chính sách cũng như thủ tục hành chính Qua đó có những giải pháp ki n nghị cơ quan cấp trên: Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính để sửa đổi các quy định cho phù hợp, tạo điều kiện thơng thống hơn Đồng thời, ti n hành đo thời gian thông quan hàng hóa, nhằm nắm tình hình và có biện pháp cải cách thông quan nhanh hơn cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu Thường xuyên hội đàm trao đổi với phía hải quan Trung Quốc để tháo gỡ vướng mắc liên quan đ n quản lý trong thời điểm dịch bệnh; khảo sát đánh giá mức độ hài lòng của doanh nghiệp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, duy trì hệ thống thơng quan điện tử. Bên cạnh đó cần sớm đầu tư hoàn thành hạ tầng cơ ch hoạt động của khu trung chuyển hàng hóa, khu ch xuất, khu hợp tác kinh t qua biên giới trong khu kinh t cửa khẩu thuộc các tỉnh biên giới Việt -

Trung để thúc đẩy trao đổi thương mại Việt Nam - Trung Quốc - ASEAN; cụ thể hóa thực hiện xây dựng tuy n hành lang kinh t Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh (Việt Nam). Tập trung đầu tư xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng giao thông, tạo sự liên thông giữa các khu chức năng trong hu kinh t cửa khẩu với các khu vực liên quan để tạo thuận lợi cho công tác quản lý điều hành của các lực lượng chức năng và nâng cao năng lực lưu thơng hàng hóa.

Ngồi ra, hiện nay cịn có những doanh nghiệp làm ăn khơng trung thực, có hành vi bn lậu và gian lận thương mại trong hoạt động nhập khẩu hàng hóa như khai báo sai về số lượng hàng nhập để giảm thu nhập khẩu, khai báo sai về đơn giá và tổng giá trị lô hàng để giảm thu , khai báo sai về chủng loại hàng nhập để giảm thu suất thu nhập khẩu và giảm tổng giá trị thu phải nộp Điều này rất không công bằng với những doanh nghiệp làm ăn chân chính khi phải cạnh tranh với những doanh nghiệp có hành vi gian lận thương mại. Nhà nước cần cứng rắn xử phạt những cán bộ ti p tay cho các hành vi buôn lậu và gian lận thương mại, xử phạt thật nghiêm các tổ chức, cá nhân có hành vi bn lậu và gian lận thương mại.

KẾT LUẬN

Hiện nay, ngành Xuất nhập khẩu Việt Nam đ đạt được nhiều k t quả tích cực. Tuy Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn xuất thân và hoạt động trong lĩnh vực từ lâu nhưng đ n nay đ có nhiều đổi mới về quy mô, tổ chức hoạt động, các nghiệp vụ trong quy trình xuất và nhập khẩu hàng hóa để phù hợp với q trình đổi mới của nền kinh t đất nước. Cho tới thời điểm hiện tại, công ty đ từng bước đạt được những thành tựu nhất định đóng góp vào sự phát triển của nền kinh t Việt Nam nói chung và hoạt động ngoại thương Việt Nam nói riêng và trở thành đối tác tin cậy của cả doanh nghiệp khách hàng trong nước lẫn đối tác nước ngoài trong lĩnh vực nhập khẩu và kinh doanh đa dạng mặt hàng trong đó phần lớn là máy móc và thi t bị tại thị trường Việt Nam.

Mặc dù công ty đ đạt được những thành công nhất định, mang lại công ăn việc làm cho nhiều người nhưng bởi một phần do ảnh hưởng của dịch bệnh, một phần do tổ chức quy trình của cơng ty nên những hoạt động của công ty vẫn ẩn chứa nhiều rủi ro và sự bất ổn định Do đó cơng ty nên ti p tục tích lũy ki n thức chuyên môn, ti p thu học hỏi kinh nghiệm từ những doanh nghiệp đi trước, liên tục cập nhật những thay đổi, chính sách hỗ trợ của nhà nước và cơ quan quản lý để ngày càng trở nên nhanh nhạy hơn với thị trường điều chỉnh hoạt động kinh doanh cho phù hợp làm bàn đạp để vượt qua giai đoạn khó khăn ti p tục nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Các văn bản hành chính

1. Luật thương mại 2005

2. Luật thu xuất khẩu, thu nhập khẩu 2005 3. Nghị định số 187/2013/NĐ-CP 4. Thông tư số 172/2010/TT-BTC 5. Thông tư số 22/2014/TT-BTC 6. Thông tư số 28/2013/TT-BTC 7. Thông tư số 38/2015/TT-BTC 8. Thông tư số 39/2018/TT-BTC 9. Thông tư số 38/2015/TT-BTC

Tài liệu tham khảo

1 Đỗ Đức Bình- Nguyễn Thường Lạng (2019) Giáo trình Kinh Tế Quốc Tế NXB Đại học inh t Quốc Dân.

2. Đồn Thị Hồng Vân (2005), Giáo trình Kỹ thuật ngoại thương, NXB Thống kê. 3. Nguyễn Thị Tú Uyên (2019), Thúc đẩy hoạt động nhập khẩu tại ng ty ổ phần

Oristar, Khóa luận tốt nghiệp hoa inh t Quốc t - HVCSPT

4. Tập bài giảng Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, hoa inh t Quốc t - HVCSPT - 2019

Báo tạp chí

1. Ái Minh (04/01/2020), Tỷ giá 1 năm nhìn lại, Vietstock

https://vietstock.vn/2020/01/ty-gia-8211-1-nam-nhin-lai-757-722884.htm

2. Ái Minh (6/01/2022), Nhìn lại diễn biến tỷ giá năm 2021, Báo Tài chính và Cuộc sống

3. Nguyễn Nga (26/01/2021), Nhập siêu kỷ lục từ Trung Quốc do hàng giá rẻ, Báo Thanh niên

https://thanhnien.vn/nhap-sieu-ky-luc-tu-trung-quoc-do-hang-gia-re- post1424721.html

4. Hoàng Nghĩa (15/03/2022) Lạng Sơn tiếp tục siết chặt quản lý khoáng sản, Báo

Tài nguyên môi trường

https://baotainguyenmoitruong.vn/lang-son-tiep-tuc-siet-chat-quan-ly-khoang-san- 337715.html

4. Lê Minh Trường (06/08/2021), Những vấn đề pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu

hàng hóa?, Luật Minh Khuê

https://luatminhkhue.vn/nhung-van-de-phap-luat-ve-xuat-khau--nhap-khau-hang- hoa--.aspx

5. Đại học kinh t quốc dân (2015), Những lý luận cơ bản về nhập khẩu và hoạt động kinh doanh nhập khẩu, Thư viện số

http://thuvienso.apd.edu.vn/doc/tailieu-nhung-li-luan-co-ban-ve-nhap-khau-va-hoat-

Một phần của tài liệu Tên đề tài nhập khẩu hàng hóa của công ty cổ phần sản xuất và thương mại lạng sơn (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)