2 Đề xuất với Nhà nước

Một phần của tài liệu Tên đề tài nhập khẩu hàng hóa của công ty cổ phần sản xuất và thương mại lạng sơn (Trang 67 - 72)

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

3 2 Đề xuất với Nhà nước

Nhà nước cần giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, kể cả doanh nghiệp trong nước hay doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi tìm ki m cơ hội cho mình. Nhà nước cần duy trì và mở rộng quan hệ hợp tác theo hướng đa dạng hóa đa phương hóa Trên cơ sở đó xác định đúng các khu vực thị trường trọng điểm có lợi cho sự phát triển kinh t Việt Nam. Nhà nước nên là người đứng đầu các đơn vị xuất nhập khẩu, giao dịch trực ti p với các Công ty trong khu vực thị trường này. Việc củng cố mối quan hệ gắn bó và thường xuyên hợp tác chặt chẽ giữa các nước sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp hai bên giao lưu thương mại thuận lợi, phát huy lợi th của mỗi nước để cùng phát triển.

Đẩy mạnh cải cách thủ tục hải quan, thu , kiểm dịch nâng cao năng lực thơng quan hàng hóa thúc đẩy tăng trưởng xuất nhập khẩu, tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc để sớm hồn thành đưa vào sử dụng các dự án trọng điểm, cấp bách có vai trị thúc đẩy, tạo động lực cho phát triển kinh t cửa khẩu.

Nắm bắt tình hình vướng mắc của doanh nghiệp về các chính sách cũng như thủ tục hành chính Qua đó có những giải pháp ki n nghị cơ quan cấp trên: Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính để sửa đổi các quy định cho phù hợp, tạo điều kiện thơng thống hơn Đồng thời, ti n hành đo thời gian thơng quan hàng hóa, nhằm nắm tình hình và có biện pháp cải cách thông quan nhanh hơn cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu Thường xuyên hội đàm trao đổi với phía hải quan Trung Quốc để tháo gỡ vướng mắc liên quan đ n quản lý trong thời điểm dịch bệnh; khảo sát đánh giá mức độ hài lòng của doanh nghiệp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, duy trì hệ thống thơng quan điện tử. Bên cạnh đó cần sớm đầu tư hoàn thành hạ tầng cơ ch hoạt động của khu trung chuyển hàng hóa, khu ch xuất, khu hợp tác kinh t qua biên giới trong khu kinh t cửa khẩu thuộc các tỉnh biên giới Việt -

Trung để thúc đẩy trao đổi thương mại Việt Nam - Trung Quốc - ASEAN; cụ thể hóa thực hiện xây dựng tuy n hành lang kinh t Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh (Việt Nam). Tập trung đầu tư xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng giao thông, tạo sự liên thông giữa các khu chức năng trong hu kinh t cửa khẩu với các khu vực liên quan để tạo thuận lợi cho công tác quản lý điều hành của các lực lượng chức năng và nâng cao năng lực lưu thơng hàng hóa.

Ngồi ra, hiện nay cịn có những doanh nghiệp làm ăn khơng trung thực, có hành vi bn lậu và gian lận thương mại trong hoạt động nhập khẩu hàng hóa như khai báo sai về số lượng hàng nhập để giảm thu nhập khẩu, khai báo sai về đơn giá và tổng giá trị lô hàng để giảm thu , khai báo sai về chủng loại hàng nhập để giảm thu suất thu nhập khẩu và giảm tổng giá trị thu phải nộp Điều này rất không công bằng với những doanh nghiệp làm ăn chân chính khi phải cạnh tranh với những doanh nghiệp có hành vi gian lận thương mại. Nhà nước cần cứng rắn xử phạt những cán bộ ti p tay cho các hành vi buôn lậu và gian lận thương mại, xử phạt thật nghiêm các tổ chức, cá nhân có hành vi bn lậu và gian lận thương mại.

KẾT LUẬN

Hiện nay, ngành Xuất nhập khẩu Việt Nam đ đạt được nhiều k t quả tích cực. Tuy Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn xuất thân và hoạt động trong lĩnh vực từ lâu nhưng đ n nay đ có nhiều đổi mới về quy mơ, tổ chức hoạt động, các nghiệp vụ trong quy trình xuất và nhập khẩu hàng hóa để phù hợp với quá trình đổi mới của nền kinh t đất nước. Cho tới thời điểm hiện tại, công ty đ từng bước đạt được những thành tựu nhất định đóng góp vào sự phát triển của nền kinh t Việt Nam nói chung và hoạt động ngoại thương Việt Nam nói riêng và trở thành đối tác tin cậy của cả doanh nghiệp khách hàng trong nước lẫn đối tác nước ngoài trong lĩnh vực nhập khẩu và kinh doanh đa dạng mặt hàng trong đó phần lớn là máy móc và thi t bị tại thị trường Việt Nam.

Mặc dù công ty đ đạt được những thành công nhất định, mang lại công ăn việc làm cho nhiều người nhưng bởi một phần do ảnh hưởng của dịch bệnh, một phần do tổ chức quy trình của cơng ty nên những hoạt động của công ty vẫn ẩn chứa nhiều rủi ro và sự bất ổn định Do đó cơng ty nên ti p tục tích lũy ki n thức chun mơn, ti p thu học hỏi kinh nghiệm từ những doanh nghiệp đi trước, liên tục cập nhật những thay đổi, chính sách hỗ trợ của nhà nước và cơ quan quản lý để ngày càng trở nên nhanh nhạy hơn với thị trường điều chỉnh hoạt động kinh doanh cho phù hợp làm bàn đạp để vượt qua giai đoạn khó khăn ti p tục nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Các văn bản hành chính

1. Luật thương mại 2005

2. Luật thu xuất khẩu, thu nhập khẩu 2005 3. Nghị định số 187/2013/NĐ-CP 4. Thông tư số 172/2010/TT-BTC 5. Thông tư số 22/2014/TT-BTC 6. Thông tư số 28/2013/TT-BTC 7. Thông tư số 38/2015/TT-BTC 8. Thông tư số 39/2018/TT-BTC 9. Thông tư số 38/2015/TT-BTC

Tài liệu tham khảo

1 Đỗ Đức Bình- Nguyễn Thường Lạng (2019) Giáo trình Kinh Tế Quốc Tế NXB Đại học inh t Quốc Dân.

2. Đoàn Thị Hồng Vân (2005), Giáo trình Kỹ thuật ngoại thương, NXB Thống kê. 3. Nguyễn Thị Tú Uyên (2019), Thúc đẩy hoạt động nhập khẩu tại ng ty ổ phần

Oristar, Khóa luận tốt nghiệp hoa inh t Quốc t - HVCSPT

4. Tập bài giảng Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, hoa inh t Quốc t - HVCSPT - 2019

Báo tạp chí

1. Ái Minh (04/01/2020), Tỷ giá 1 năm nhìn lại, Vietstock

https://vietstock.vn/2020/01/ty-gia-8211-1-nam-nhin-lai-757-722884.htm

2. Ái Minh (6/01/2022), Nhìn lại diễn biến tỷ giá năm 2021, Báo Tài chính và Cuộc sống

3. Nguyễn Nga (26/01/2021), Nhập siêu kỷ lục từ Trung Quốc do hàng giá rẻ, Báo Thanh niên

https://thanhnien.vn/nhap-sieu-ky-luc-tu-trung-quoc-do-hang-gia-re- post1424721.html

4. Hoàng Nghĩa (15/03/2022) Lạng Sơn tiếp tục siết chặt quản lý khống sản, Báo

Tài ngun mơi trường

https://baotainguyenmoitruong.vn/lang-son-tiep-tuc-siet-chat-quan-ly-khoang-san- 337715.html

4. Lê Minh Trường (06/08/2021), Những vấn đề pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu

hàng hóa?, Luật Minh Khuê

https://luatminhkhue.vn/nhung-van-de-phap-luat-ve-xuat-khau--nhap-khau-hang- hoa--.aspx

5. Đại học kinh t quốc dân (2015), Những lý luận cơ bản về nhập khẩu và hoạt động kinh doanh nhập khẩu, Thư viện số

http://thuvienso.apd.edu.vn/doc/tailieu-nhung-li-luan-co-ban-ve-nhap-khau-va-hoat- dong-kinh-doanh-nhap-khaudh-kinh-te-quoc-dan-260932.html

Tài liệu gốc của cơ quan

1 Phòng tốn Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn (2019) “Báo cáo tài chính tại ngày 31/12/2019 Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn”

2 Phòng tốn Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn (2020) “Báo cáo tài chính tại ngày 31/12/2020 Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn”

3 Phịng tốn Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn (2021) “Báo cáo tài chính tại ngày 31/12/2021 Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn”

4. Phòng Kinh doanh – Xuất nhập khẩu Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn (2019) “Báo cáo hoạt động nhập khẩu tại ngày 31/12/2019 Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn”

5. Phòng Kinh doanh – Xuất nhập khẩu Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn (2020) “Báo cáo hoạt động nhập khẩu tại ngày 31/12/2020 Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn”

6. Phòng Kinh doanh – Xuất nhập khẩu Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn (2021) “Báo cáo hoạt động nhập khẩu tại ngày 31/12/2021 Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn”

Một phần của tài liệu Tên đề tài nhập khẩu hàng hóa của công ty cổ phần sản xuất và thương mại lạng sơn (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)