Đánh giá nhập khẩu của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mạ

Một phần của tài liệu Tên đề tài nhập khẩu hàng hóa của công ty cổ phần sản xuất và thương mại lạng sơn (Trang 58 - 63)

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

2 13 Cơ cấu tổ chức và quản lý

2.5. Đánh giá nhập khẩu của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mạ

Sơn.

Là Cơng ty có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nhập khẩu hàng hóa, Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn tự hào luôn luôn công ty cung cấp dịch vụ, sản phẩm chất lượng đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng. Nhập khẩu của Công ty trong những năm vừa qua nhìn chung được thực hiện một cách chuyên nghiệp và hiệu quả.

2.5.1. Thành tựu

Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

Tuy trải qua giai đoạn dịch bệnh Covid-19 hồnh hành nhưng Cơng ty vẫn cố gắng thích nghi và đưa ra những quy t định kinh doanh đúng đắn để vượt qua khó khăn chung của nền kinh t và từng bước vực dậy, cố gắng trở lại đà tăng trưởng trong nhập khẩu.

Biểu đồ 2.5.1. Hiệu quả tương đối kinh doanh nhập khẩu của Cơng ty giai đoạn 2019 - 2021

Nguồn: Phịng Kinh doanh – Xuất nhập khẩu, 2019-2021

Chỉ số hiệu quả tương đối kinh doanh nhập khẩu của Công ty trong năm 2019 tương đối cao, tuy nhiên lại giảm trong năm 2020 nhưng đ dần tăng trở lại vào năm 2021 Cơ bản chỉ số các năm đạt trên mức 1 chứng tỏ kinh doanh nhập khẩu của Công ty vẫn đạt hiệu quả. Năm 2020 chỉ số giảm sút do dịch bệnh tác

1.020 1.013 1.015 1.008 1.010 1.012 1.014 1.016 1.018 1.020 1.022 2019 2020 2021

động khi n cho chi phí nhập khẩu tăng lên tuy nhiên Công ty vẫn cố gắng giữ nguyên nhưng trong năm ti p theo đ thích ứng và nhanh chóng dần vực dậy cho thấy đường lối, tầm nhìn của Ban lãnh đạo trong các hoạt động kinh doanh của Cơng ty có chuyển bi n tốt.

Bảng 2.5.1. Các chỉ tiêu về lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận của Công ty giai đoạn 2019-2021

Tiêu chí Đơn vị 2019 2020 2021

Lợi nhuận nhập khẩu Triệu VNĐ 2.478 1.310 1.884

Lợi nhuận nhập khẩu

sau thu Triệu VNĐ 2.227 1.179 1.696

Doanh thu kinh doanh

nhập khẩu Triệu VNĐ 126.223 102.105 112.757

Tổng chi phí nhập khẩu Triệu VNĐ 123.747 103.153 110.875

Tỷ suất lợi nhuận nhập

khẩu trên doanh thu % 1,765 1,155 1,504

Tỷ suất lợi nhuận nhập

khẩu trên chi phí % 1,80 1,17 1,53

Nguồn: Phòng Kinh doanh – Xuất nhập khẩu, 2019-2021

Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu trên doanh thu và chi phí phản ánh cho bi t một đồng doanh thu thu được từ kinh doanh nhập khẩu thì sẽ được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả của hoạt động nhập khẩu càng tốt. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu trên doanh thu và trên chi phí của giai đoạn 2019-2021 tương đối ổn so với những doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu, với tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu trên doanh thu năm 2020 giảm so với năm 2019 từ 1,765% xuống còn 1,155% nhưng đ dần vực dậy vào năm 2021 là 1,504%, tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu trên chi phí năm 2020 giảm so với năm 2019 từ 1,80% xuống còn 1 17% nhưng đ dần vực dậy vào năm 2021 là 1 53%. Nguyên nhân tỷ suất giảm do năm 2020 lợi nhuận và doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu giảm khá lớn nhưng cũng đ dần khôi phục vào năm 2021, dù sao đây vẫn được coi là chỉ số chấp nhận được trong giai đoạn dịch bệnh bùng phát hiện nay.

Về đội ngũ nhân lực

Với mục tiêu xây dựng văn hóa doanh nghiệp lành mạnh chính sách đ i ngộ tốt và tổ chức đào tạo chất lượng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp. Công ty vẫn giữ được đội ngũ nhân viên với nhiều năm kinh nghiệm và trình độ nghiệp vụ thơng thạo. Trong những năm qua Công ty khơng để xảy ra tình trạng khi u nại, kiện tụng. Các lô hàng mà Công ty nhập về cũng khơng xảy ra bất kì tổn thất hay mất mát nào dẫn đ n phải khi u nại, kiện tụng nhà cung cấp. Bên cạnh đó Cơng ty cũng chưa từng bị khi u nại, kiện tụng do khơng thanh tốn, thanh toán chậm hoặc thi u. Đây là một lợi th của Công ty để củng cố các mối quan hệ và tạo sự tin tưởng, uy tín trong mắt các bạn hàng quốc t cũng như các khách hàng trong nước.

Thành công trong việc duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các nhà cung cấp Trung Quốc, do vậy, việc giao dịch đàm phán và ký k t hợp đồng thường diễn ra nhanh chóng đơn giản, dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau Đặc biệt, do Công ty luôn chủ động trong việc gửi thư hỏi hàng và quy t định lựa chọn nhà cung cấp nên thường các hợp đồng đều được soạn thảo và ký k t nhanh chóng. Ngồi ra, Cơng ty cũng ln cố gắng tìm ki m và tạo mối quan hệ làm ăn với các đối tác mới, từ đó làm đa dạng nguồn cung cấp hàng hóa và tạo lợi th cho Cơng ty có thể lựa chọn nhà cung cấp cạnh tranh nhất, tốt nhất cho mỗi hợp đồng nhập khẩu.

Cuối cùng, dù nền kinh t trong giai đoạn 2020-2021 bị tác động lớn bởi đại dịch Covid-19 khi n cho nền kinh t vô cũng ảm đạm, nhập khẩu trong những năm này vơ cùng khó khăn và tốn kém chi phí, tác động trực ti p đ n tình hình kinh doanh của Công ty nhưng toàn bộ Ban l nh đạo và cán bộ nhân viên vẫn luôn cố gắng đưa ra những phương án kinh doanh để thích ứng và duy trì để vượt qua giai đoạn khó khăn này để dần trở lại đà tăng trưởng khi tình hình kinh t xã hội ổn định hơn.

2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân

Hợp đồng và phương thức thanh toán

Công ty chưa áp dụng phổ bi n phương thức thanh tốn bằng thư tín dụng L/C. Hầu h t các hợp đồng đều thực hiện thanh toán trả tiền bằng điện T/T và thanh toán trước khi nhà cung cấp giao hàng, dựa trên sự tin tưởng vào đối tác Phương thức thanh tốn này có lợi hơn cho nhà cung cấp, bất lợi hơn cho Cơng ty bởi thanh tốn trước khi n nguồn vốn của doanh nghiệp quay vòng chậm hơn phương thức L/C. Hiện nay tuy chưa có lần nào Cơng ty gặp phải các rủi ro như thanh tốn trước nhưng nhà cung cấp không giao hàng hay giao hàng không đúng Tuy nhiên những

rủi ro này hồn tồn có thể xảy ra trong tương lai n u Công ty vẫn ti p tục sử dụng chủ y u phương thức thanh toán T/T.

Nội dung các điều khoản trong Hợp đồng mua bán ngoại thương mà Công ty ký k t với các nhà cung cấp đều khá sơ sài chung chung Điều này có thể gây ảnh hưởng và hậu quả cho Công ty khi thực hiện các nghiệp vụ khác phát sinh trong quy trình nhập khẩu như giải quy t các vấn đề phát sinh khi hàng hóa hỏng hóc, bảo hành hàng hóa … Ngoài ra điều khoản về giá cả cũng chưa áp dụng biên độ bi n động của giá thị trường với giá hàng hóa doanh nghiệp nhập khẩu chưa quy định cơ ch bù giá để giảm rủi ro bi n động giá Điều này có thể dẫn tới rủi ro cho Cơng ty vì khi giá cả bi n động theo chiều hướng giảm xuống mà Công ty lại thanh tốn trước khi n Cơng ty có thể gặp thiệt hại.

Chi phí vận chuyển

Công ty vẫn đ và đang nhập khẩu hàng hóa theo điều kiện giao hàng thường là DAF Hữu Nghị, Lạng Sơn Việt Nam, Incoterms 2000. Nhập hàng theo giá này tránh cho Công ty những rủi ro về hàng hóa do thiên tai, tai nạn... trong quá trình vận chuyển nhưng lại có hạn ch là hàng hóa theo các giá này lại khá cao,. Hàng hóa chỉ vận chuyển bằng đường bộ, cụ thể là xe tải, nên khối lượng vận chuyển hàng hóa mỗi chuy n khơng nhiều, phải tách ra nhiều đợt giao hàng khi n thời gian giao hàng kéo dài hơn hoặc phải vận chuyển trên nhiều xe khi n chi phí vận chuyển tăng lên nhiều so với các phương thức vận chuyển khác.

Nghiên cứu thị trường

Hoạt động nghiên cứu thị trường của Công ty chưa được quan tâm mà đây lại là một nghiệp vụ quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động nhập khẩu. Cơng ty thường có những k hoạch ngắn hạn cho việc nhập khẩu hàng hóa mà thường chỉ là những quy t định dựa vào kinh nghiệm của L nh đạo Công ty chứ không phải là những quy t định dựa trên sự nghiên cứu bài bản về: nhu cầu trong nước, sự bi n động về nguồn hàng từ các nhà cung cấp nước ngoài …

Đối tác nhập khẩu

Thị trường nhập khẩu của Cơng ty cịn hạn ch , chỉ từ thị trường Trung Quốc. Việc chỉ nhập khẩu và cung cấp các sản phẩm từ Trung Quốc khi n Công ty mất đi nhiều sự lựa chọn cho khách hàng và khó mở rộng quy mơ Công ty đồng thời Công ty không thể mở rộng kinh doanh sang các tỉnh khác được khi phải cạnh tranh với các đối thủ cung cấp các sản phẩm tương tự nhưng đa dạng sự lựa chọn

hơn từ nhiều thị trường như Hàn Quốc, Nhật Bản,.... từ những doanh nghiệp lớn trong khu vực miền Bắc.

Quảng bá và dịch vụ

Công ty không chú trọng trong việc marketing trên các nền tảng số khi không sở hữu trang web riêng cũng như quảng bá hình ảnh của Cơng ty trên những nền tảng mạng xã hội. Gây ra hạn ch trong việc tìm ki m những khách hàng mới, tiềm năng trên những địa bàn, tỉnh, thành phố khác mà chủ y u tệp khách hàng chỉ gói gọn ở những doanh nghiệp trong và gần với địa bàn tỉnh Lạng Sơn

Chương 3. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KÊT QUẢ NHẬP KHẨU HÀNG HĨA CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI

Một phần của tài liệu Tên đề tài nhập khẩu hàng hóa của công ty cổ phần sản xuất và thương mại lạng sơn (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)