Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA
2 13 Cơ cấu tổ chức và quản lý
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhập khẩu của Công ty Cổ phần Sản xuất và
Thương mại Lạng Sơn.
2.4.1. Các nhân tố bên ngoài
Tỷ giá hối đoái
Trong năm 2019 tỷ giá VND/USD đ có nhiều diễn bi n “bất ngờ” Chi n tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang, khi n cho đồng nhân dân tệ mất giá trung bình gần 5% so với đồng USD. Trong bối cảnh đó Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đ nâng tỷ giá trung tâm thêm khoảng 1,5% (từ mức 22.825 VND/USD vào cuối năm 2018 lên mức 23 164 VND/USD vào ngày 6/12/2019) Theo đó giá mua - bán USD tại các ngân hàng thương mại vào cuối năm 2019 gần như không thay đổi so với cùng thời điểm năm 2018 dao động quanh mức 23.100 VND/USD (mua vào) và 23.250 VND/USD (bán ra). Ngày 31/12/2019 Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của VND với USD ở mức 23.155 VND/USD.
Bốn tháng đầu năm 2020 là giai đoạn tăng trưởng mạnh của tỷ giá USD/VND. Tỷ giá trung tâm leo lên mức 23,245 VND/USD vào ngày 25/02 tăng 0.4% so với đầu năm do giá USD tăng mạnh. Trong 4 tháng đầu năm giá mua USD tại ngân hàng dao động quanh mức 23,075 - 23 300 đồng/USD, và giá bán USD dao động trong khoảng 23,230 - 23 510 đồng/USD. Còn trên thị trường tự do, giá mua vào dao động ở mức 23,170-23 450 đồng/USD và giá bán dao động 23,180 - 23,500 đồng/USD.Sau khi có sự can thiệp của Ngân hàng Nhà nước đà tăng của tỷ giá đ được giảm lại. Tính đ n ngày 29/12/2020, tỷ giá trung tâm USD/VND quay trở về mức xuất phát của đầu năm 2020 xấp xỉ 23,150 đồng/USD.
Diễn bi n tỷ giá trung tâm trong năm 2021 bi n động khá mạnh (tạo 4 sóng lớn) so với năm 2020 Tại mỗi đỉnh sóng tương ứng với sự kiện giá USD trên thị trường th giới tăng mạnh khi công tác tiêm chủng vắc-xin Covid-19 và gói kích thích kinh t khổng lồ của Mỹ hỗ trợ kỳ vọng về sự phục hồi mạnh mẽ của nước này sau đại dịch. Tuy nhiên, với việc duy trì lãi suất ở mức thấp để kích thích nền kinh t Mỹ còn gặp nhiều khó khăn bởi đại dịch, giá USD trên thị trường nhanh chóng suy y u sau mỗi lần chạm đỉnh.
Dù giai đoạn 2019-2021 tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam so với đồng USD có nhiều thay đổi dẫn đ n sự tăng giá khi nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp nói chung và Cơng ty Cổ phần sản xuất và Thương mại Lạng Sơn nói riêng.
Ước tính trong năm 2019 tổng giá trị hàng hóa nhập khẩu hàng hóa trên tổng số lượng hàng hóa nhập khẩu khẩu của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn trung bình rơi vào khoảng 2,43USD/Sản phẩm nhưng sang đ n năm 2020 con số ấy đ lên gần gấp đôi là 3,88USD/Sản phẩm và tăng nhẹ vào năm 2021 là 4,00 USD/Sản phẩm buộc Công ty phải tăng giá một số sản phẩm dẫn đ n sự sụt giảm số lượng hàng hóa nhập khẩu để kinh doanh và lợi nhuận từ đó cũng giảm sút.
Chế độ chính sách sách pháp luật trong nước và quốc tế
Với những cam k t, chi n lược và hành động tích cực, hợp lý và hiệu quả của hai nước, việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc đ có những thành tựu đáng kể. Q trình hình thành và phát triển quan hệ thương mại giữa hai nước từng bước được thực hiện, từng bước phù hợp với tình hình thực t của hai nước Hai nước đ thực hiện các biện pháp về mọi mặt như mở cửa nền kinh t , tham gia hợp tác kinh t toàn cầu và hợp tác kinh t khu vực. Những bước đi thận trọng và hợp lý này sẽ giúp doanh nghiệp mỗi nước có đủ thời gian để điều chỉnh, hạn ch những khó khăn nảy sinh và kiểm sốt những y u tố bất lợi xuất hiện trong quá trình phát triển quan hệ giữa hai nước. Chính phủ hai nước đ ký k t hơn 30 Hiệp định và văn bản thỏa thuận, trong đó có 13 Hiệp định về kinh t thương mại hoặc có liên quan đ n kinh t thương mại như: Hiệp định về kinh t thương mại (1991); Hiệp định tạm thời về giải quy t các công việc trên vùng biên giới hai nước (1991); Hiệp định hợp tác Kinh t Kỹ thuật (1992); Hiệp định về khuy n khích và bảo hộ đầu tư (1992); Hiệp định thanh toán và hợp tác giữa ngân hàng hai nước (1993); Hiệp định quá cảnh hàng hóa (1994); Hiệp định về thành lập Ủy ban hợp tác kinh t thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc (1994); Hiệp định về mua bán ở vùng biên giới hai nước (1998); Hiệp định biên giới trên bộ ngày 30/12/1999; Hiệp định phân định lãnh hải ngày 25/12/2000; Hiệp định giao thông và vận tải đường sắt; Hiệp định giao thông và vận tải đường bộ; Hiệp định vận tải đường biển; Hiệp định vận tải hàng không dân dụng; Hiệp định hàng hóa quá cảnh; Hiệp định thương mại biên giới; Hiệp định hợp tác du lịch…Các hiệp định này là cơ sở pháp lý cho hợp tác kinh t thương mại giữa hai nước. Ngoài ra, một số Bộ, ngành ở Trung ương và chính quyền địa phương của hai nước cũng đ ký nhiều văn bản hợp tác kinh t thương mại song phương
Chính phủ hai nước đ tạo môi trường thương mại thuận lợi với việc cải tạo, xây dựng cơ sở hạ tầng, thi t lập môi trường pháp lý cho quan hệ thương mại giữa hai nước trong đó hai nước đặc biệt quan tâm đ n nhiều mặt như các biện pháp về thu ưu đ i thực hiện hiệp định thương mại ACFTA đa dạng hóa các chủ thể tham gia trao đổi hàng hóa giữa hai quốc gia, nhiều hình thức trao đổi, hình thức hợp tác
được mở ra cho cả hai nước. Trong quan hệ thương mại giữa hai nước, vai trị của chính phủ hai nước đang tăng lên rất nhiều đây cũng là lý do quan trọng để nhiều lĩnh vực hoạt động đóng góp vào thành tựu của cả hai nước Đặc biệt, trong các giai đoạn phát triển quan hệ thương mại hai nước đ nhanh chóng điều chỉnh chính sách xuất nhập khẩu chính sách thương mại biên giới chính sách đầu tư chính sách thu , hai nước đang từng bước phát triển phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh t quốc t .
Thị trường hàng hóa
Số liệu vừa cập nhật từ Tổng cục Hải quan cho thấy năm qua nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc tăng 25 77 tỷ USD tương đương tăng 30 5% so cùng kỳ, lên 109,87 tỷ USD. Trung Quốc chi m hơn 33% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong năm vừa qua. Đáng lưu ý có tới 17 nhóm hàng nhập khẩu từ Trung Quốc có kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên trong đó có 2 nhóm hàng trên 20 tỷ USD. Cụ thể, riêng nhóm hàng máy móc, thi t bị, dụng cụ, phụ tùng có kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc đạt gần 25 tỷ USD tăng hơn 46% so với năm trước, chi m 53,8% kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của cả nước. Nhóm hàng lớn thứ 2 là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện với 21,86 tỷ USD tăng 18,5% so cùng kỳ. Bên cạnh đó một số nhóm hàng nhập khẩu lớn khác đ n từ thị trường này như: điện thoại các loại và linh kiện đạt 9,24 tỷ USD; vải hơn 9 tỷ USD. Đặc biệt trong năm 2021 nhập khẩu ô tô từ Trung Quốc tăng gấp 3 lần so năm trước với số lượng 22.750 chi c.
Có thể thấy các nhóm hàng về máy móc, linh kiện máy móc nhập khẩu từ Trung Quốc vẫn chưa hề giảm sút và có dấu hiệu tăng do Việt Nam vẫn cịn đang trong giai đoạn phát triển, vẫn chưa đủ nguồn lực để tạo ra những máy móc, linh kiện máy móc đặc biệt phục vụ cho nhu cầu sản xuất trong nước Đây cũng là nhóm sản phẩm chi m gần 50% tổng giá trị các mặt hàng nhập khẩu kinh doanh của Công ty Cổ phần Sản xuất là Thương mại Lạng Sơn bên cạnh đó các nhóm hàng hóa khác được Cơng ty nhập khẩu từ Trung Quốc vẫn được ưa chuộng và tiêu thụ rộng rãi trên thị trường cho thấy tiềm năng khi kinh doanh các sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc vẫn cịn chưa có dấu hiệu giảm sút.
Hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc
Với mục tiêu phấn đấu trở thành nền kinh t động lực chủ đạo vùng Đông Bắc, tỉnh Lạng Sơn đ tích cực đầu tư hạ tầng, tận dụng tối đa tiềm năng để thu hút các nhà đầu tư hu kinh t cửa khẩu Lạng Sơn sẽ trở thành đầu mối xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ lớn của cả nước và khu vực.
Để phát triển kinh t cửa khẩu đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, hiện nay tỉnh Lạng Sơn đ đầu tư rất lớn vào các khu cửa khẩu, xây dựng cơ sở hạ tầng tại khu vực biên giới, mở hệ thống đường giao thông, mở đường thông quan chuyên dụng tại một số cửa khẩu, hiện đại hóa trang thi t bị để phục vụ cho thơng quan, mở rộng kho bãi, tạo mọi điều kiện để hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư kho b i dịch vụ logistics để có thể triển khai nhanh mạnh việc xuất nhập khẩu hàng hóa qua biên giới. Cùng với đó là sự phối hợp đồng bộ của chính quyền tỉnh với các ngành chức năng đặc biệt là ngành Hải quan. Đồng thời ti p tục duy trì mối quan hệ thường xuyên với lực lượng chức năng tại Trung Quốc, chính quyền Quảng Tây Trung Quốc để hội đàm trao đổi, kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc xảy ra trên biên giới cũng như xuất nhập khẩu hàng hóa.
2.4.2. Các nhân tố bên trong
Nhân tố con người
Năm 2019 công ty có 67 nhân viên 30 trong số đó là nữ Trình độ chun mơn của đội ngũ ngày càng được nâng cao khi trình độ cao đẳng đại học là 31 người, trung cấp trở lên, công nhân kỹ thuật là 18 người. số cịn lại là cơng nhân.
Bảng 2.4.1. Phân loại trình độ lao động của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Lạng Sơn giai đoạn 2019-2021
STT Trình độ lao động Số lượng Chiếm tỷ lệ 2019 2020 2021 2019-2021 1 Lao động có trình độ Đại học 16 16 16 23,88% 2 Lao động có trình độ Cao đẳng, Trung cấp 15 15 15 22,38% 3 Lao động có trình độ Cơng nghệ - Kỹ thuật 18 18 18 26,86% 4 Lao động có trình độ phổ thơng 18 18 18 26,86% Tổng 67 67 67 100% Nguồn: Phịng Tổ chức – Hành chính, 2021
Số lượng cán bộ, nhân viên của Công ty từ năm 2019 đ n năm 2021 vẫn không hề thay đổi do đa phần độ tuổi lao động vẫn giao động từ tầm 25-47 tuổi. Đa số là lao động trẻ có ki n thức, kỹ năng và thể lực đáp ứng u cầu của cơng việc. Đáp ứng các tiêu chí về khả năng về thể chất, tinh thần điều này được chứng minh bằng k t quả thực hiện công việc, mức độ hồn thành cơng việc của mỗi cá nhân. Từ tỷ lệ cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn của Cơng ty có thể thấy tỷ lệ lao động đ qua đào tạo chun mơn hoặc đào tạo nghề và lao động có trình độ chun mơn tương đối cao 49 người chi m chi m 73,13%. Cho thấy, chất lượng nguồn nhân lực của Công ty là tương đối tốt đáp ứng được những yêu cầu đặt ra, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty và những thay đổi của thị trường.
Văn hóa doanh nghiệp
Điều kiện nơi làm việc rất quan trọng đối với sức khỏe của người lao động, môi trường làm việc tốt ảnh hưởng đ n chức năng trạng thái, khả năng làm việc, thái độ làm việc và sức khỏe, vì vậy mục tiêu hàng đầu của cơng ty ln là an tồn và sức khỏe của người lao động Hàng năm Công ty tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho cán bộ công nhân đồng thời thường xuyên kiểm tra máy móc thi t bị để tối ưu hóa năng suất và phòng ngừa tai nạn lao động, tổ chức các hoạt động văn hóa thể thao văn nghệ tạo khơng khí thoải mái cho người lao động. 89,41% cán bộ, công nhân viên quy t định tạo điều kiện tốt trong doanh nghiệp, 10,59% chọn điều kiện bình thường, khơng có cơng việc thể lực y u.
Tại Công ty nội quy về giờ giấc làm việc đồng phục và quy trình làm việc được tuyên truyền đ n tất cả các phịng, ban. Nhân viên phải có trách nhiệm hồn thành cơng việc khi người lao động nghỉ đột xuất phải thông báo cho tổ trưởng, trưởng phòng trưởng bộ phận để có k hoạch tổ chức cho cơng nhân thay th . Động viên, khuy n khích khen thưởng kịp thời để người lao động có mục tiêu phấn đấu, sáng tạo. Công ty ti p tục tuyên truyền, giáo dục cho người lao động nêu cao tinh thần tự rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, cảnh giác với tiêu cực, rèn luyện ý chí và nâng cao tinh thần làm việc để nâng cao năng suất lao động một cách bền vững.
Luôn động viên, khuy n khích khen thưởng kịp thời để nhân viên có mục tiêu phấn đấu, sáng tạo đưa ra nhiều k hoạch có chất lượng cho Cơng ty. Cơng ty cũng ln tổ chức tun truyền, giáo dục cho tồn thể nhân viên nêu cao tinh thần tự rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, cảnh giác với tiêu cực, rèn luyện ý chí và nâng cao tinh thần làm việc để nâng cao năng suất lao động một cách bền vững.
Nguồn vốn và khả năng huy động vốn
Nguồn vốn kinh doanh nhập khẩu của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn chủ y u đ n từ vốn vay Ngân hàng, vốn góp từ các cổ đơng và huy động từ các nguồn vốn khác.
Bảng 2.4.2. Khả năng huy động tài chính của Cơng ty giai đoạn 2019-2021
Đơn vị: Triệu VNĐ
Vốn kinh doanh Đơn vị 2019 2020 2021
Các cổ đông Triệu đồng 10.000 10.000 10.000
Vay Ngân hàng Triệu đồng 101.000 86.500 90.500
Vốn khác Triệu đồng 12.747 7.413 10.375
Tổng 123.747 103.413 110.875
Nguồn: Phòng Kinh doanh – Xuất nhập khẩu, 2019-2021
Trong việc thanh toán các hợp đồng nhập khẩu thì khả năng tài chính của Cơng ty ảnh hưởng rất lớn vì đa số các hợp đồng phía đối tác yêu cầu doanh nghiệp phải thanh toán trước một phần hoặc phải thanh tốn tồn bộ giá trị đơn hàng dẫn đ n việc n u Cơng ty khơng có sẵn nguồn vốn lưu động thì việc thanh tốn sẽ bị trì hoãn dẫn đ n tổn thất rất lớn trong việc kinh doanh cũng như uy tín với những đối tác. Nguồn vốn kinh doanh của Công ty chủ y u đ n từ vốn vay ngân hàng với quy mô không hề nhỏ trong năm 2019 do thị trường khi đó vẫn đang hoạt động vơ cùng trơn tru nhưng cho đ n giai đoạn năm 2020-2021 nguồn vốn cần huy động đ giảm sút do tình hình dịch bệnh Covid-19 cản trở kinh doanh khi n cho số lượng hàng hóa cần nhập khẩu ít hơn hẳn. Nguồn vốn và khả năng huy động vốn là một nhân tố quan trọng quy t định đ n hoạt động kinh doanh của bất cứ doanh nghiệp nào kể cả hoạt động nhập khẩu của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn.