1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.2. Thực tiễn sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể trong dạy
sử hiện nay ở trường phổ thông
Để biết được thực tiễn việc sử dụng tài liệu về DSVH vật thể địa phương trong dạy học lịch sử ở THPT trên địa bàn tỉnh Hải Dương, chúng tôi đã phát phiếu điều tra cho giáo viên và học sinh của các trường THPT ở huyện, thành phố. Kết quả thu được như sau:
Bảng 1.1: Kết quả điều tra giáo viên
Câu hỏi Số GV được hỏi Kết quả trả lời
Nội dung trả lời Số GV
trả lời % 1. Thầy (cô) đánh
giá như thế nào về việc dạy và học
20
Chất lượng dạy học được cải thiện rõ rệt, HS hứng thú học tập bộ môn
lịch sử hiện nay ở trường THPT?
Chất lượng có được cải thiện hơn so với trước, nhưng chưa tương xứng với vai trị của bộ mơn
6 30
Chất lượng học tập bình thường như các môn học khác
3 15
Chất lượng sa sút nghiêm trọng, HS không quan tâm đến môn lịch sử
9 45
2. Ngoài SGK, trong quá trình dạy học thầy (cơ) có sử dụng thêm tài liệu tham khảo khác không?
20
Không 0 0
Thỉnh thoảng 10 50
Thường xuyên 10 50
3. Theo thầy (cơ) có nên đưa tài liệu về DSVH vật thể địa phương vào dạy học lịch sử ở trường THPT không? 20 Không 0 0 Rất cần thiết 18 90 Cần thiết 2 10
thường xuyên sử dụng tài liệu về DSVH vật thể địa phương vào dạy học ở trường THPT không? Thỉnh thoảng 16 80 Thường xuyên 0 0 Chỉ sử dụng một số bài có nội dung phù hợp 3 15
5. Theo thầy (cô) việc sử dụng tài liệu DSVH vật thể địa phương vào dạy học có gì khác so với các tiết học hàng ngày mà thầy (cô) vẫn làm?
20
Bài học có thêm tài liệu tham khảo hỗ trợ, HS hứng thú hơn trong quá trình học tập
4 20
HS tự tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu DSVH vật thể địa phương để lĩnh hội kiến thức, GV nhàn hơn trong dạy học
0 0
GV phải làm việc nhiều hơn để giảng cho HS hiểu biết về DSVH vật thể địa phương
6 30
GV hướng dẫn HS làm việc với tài liệu DSVH vật thể địa phương để lĩnh hội kiến thức
10 50
6. Theo thầy (cơ) hình thức nào sau đây giúp HS học tập với tài liệu DSVH vật thể địa
20
Sử dụng tranh, ảnh, phim tư liệu kết hợp với tài liệu DSVH vật thể trong quá trình dạy học
8 40
phương có hiệu quả?
các nguồn tài liệu DSVH vật thể dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Giao cho HS tự lập kế hoạch, tự nghiên cứu tài liệu DSVH vật thể 1 5 Hướng dẫn HS tự tìm kiếm tài liệu về DSVH vật thể trên internet 2 10
7. Theo thầy (cô) việc sử dụng tài liệu DSVH vật thể trong dạy học LSVN hiện nay như thế nào 20 Tốt 0 0 Bình thường 5 25 Chưa tốt 15 75 Ý kiến khác 0 0 8. Vì sao trong thời gian qua, thầy (cơ) ít quan tâm đến việc sử dụng tài liệu DSVH vật thể trong dạy học LSVN
20
Do mất nhiều thời gian
chuẩn bị bài học 6 30
Do khơng có tài liệu, hướng
dẫn tổ chức , thực hiện 5 25 Do khơng có nguồn tài liệu
DSVH vật thể 9 45 Ý kiến khác 0 0 9. Thầy (cơ) có đề xuất gì để việc sử dụng tài liệu DSVH vật thể địa 20
Tăng cường hệ thống tài liệu DSVH vật thể địa phương
15 75
phương trong dạy học LSVN có hiệu quả dụng tài liệu DSVH vật thể trọng dạy học LSVN Có văn bản hướng dẫn thực hiện cụ thể khi sử dụng tài liệu
5 25
10. Theo thầy (cô) nếu tổ chức cho HS sử dụng tài liệu về DSVH vật thể trong dạy học sẽ có tác dụng như thế nào? 20
Giúp HS hiểu hơn về kiến
thức lịch sử 5 25
Giúp HS phát triển kĩ năng
thực hành bộ mơn 6 30
Có tác dụng giáo dục, bảo vệ
di sản 6 30
Gắn nội dung học tập với
cuộc sống 3 15
Dựa trên kết quả điều tra GV, qua xử lý, chúng tôi nhận thấy:
Thứ nhất, có tới 90% GV cho rằng việc sử dụng tài liệu DSVH vật thể địa phương trong dạy học LSVN là rất cần thiết, 10% cho rằng cần thiết. Đa số GV cho biết, tài liệu DSVH vật thể địa phương nếu được sử dụng tốt trong dạy học LSVN sẽ góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục.
Gần 100% GV được hỏi đã cho biết không thường xuyên sử dụng tài liệu về DSVH vật thể địa phương trong dạy học LSVN mà chỉ trả lời “thỉnh thoảng”, cá biệt có một số GV chưa hề sử dụng. Về hình thức, GV sử dụng tài liệu DSVH vật thể địa phương chủ yếu nhằm để minh họa kiến thức LSDT trong SGK dưới các hình thức thơng báo, GV chưa xem đây là nguồn nhận thức, ít chú ý sử dụng nguồn tài liệu nói trên trong phân tích, giải thích, dùng để đặt câu hỏi nêu vấn đề, tổ chức thảo luận, chưa chú ý đến việc phát huy tính tích cực nhận thức cho HS trong quá trình dạy học, rõ ràng giữa nhận
thức và thực tế giảng dạy chưa đồng nhất. Đây là một trong những nguyên nhân khiến HS ít hứng thú đối với việc học LSDT và khó tránh khỏi lệch lạc nhận thức. Vì vậy, khi chúng tơi đề cập đến ý kiến nhận xét chủ quan của GV về tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng tài liệu DSVH vật thể địa phương trong dạy học LSVN trường THPT hiện nay với ba mức tốt, bình thường, chưa tốt, đa số GV đều trả lời “chưa tốt”. Điều đó phần nào nói lên thực tiễn của việc sử dụng tài liệu DSVH vật thể địa phương trong dạy học LSVN trường THPT tỉnh Hải Dương hiện nay.
Đồng thời, chúng tôi thông qua câu hỏi điều tra để tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng tài liệu DSVH vật thể địa phương trong dạy học LSVN. Về thuận lợi, đa số GV cho rằng nếu sử dụng có hiệu quả sẽ thu hút HS vào nhiệm vụ giờ học, tạo được sự hứng thú học tập cho HS. Mặt khác, GV cũng cho rằng tài liệu DSVH vật thể địa phương có thể sử dụng linh hoạt với nhiều nguồn tài liệu tham khảo khác trong dạy học lịch sử… Về khó khăn, đa số GV được hỏi đều cho rằng khó khăn lớn nhất là thiếu nguồn tài liệu DSVH vật thể địa phương tham khảo cần thiết, trong khi lâu nay GV chưa chủ động trong việc sưu tầm và vận dụng nguồn tài liệu nói trên. Mặt khác, một số GV cũng cho rằng, thời gian của tiết học có hạn, trong khi phải thực hiện quá nhiều khâu của quá trình dạy học, nên nếu đưa tài liệu DSVH vật thể địa phương vào bài giảng sẽ không đảm bảo thời gian. Về hiệu quả của việc sử dụng tài liệu DSVH vật thể địa phương trong dạy học LSVN, ý kiến chưa thống nhất trong GV. Một số cho rằng, trong việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, việc đưa tài liệu DSVH vật thể địa phương vào dạy học LSVN là không đúng với tinh thần đổi mới, vì sẽ gây tình trạng q tải, khó phát huy tính tích cực nhận thức cho HS. Tuy nhiên, đa số GV đều nhận thức đúng về việc sử dụng tài liệu nói chung, tài liệu DSVH vật thể địa phương nói riêng trong dạy học lịch sử, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn. Họ hiểu rằng, trong khn khổ thời gian có hạn của một tiết
học, việc sử dụng tài liệu về DSVH vật thể địa phương, muốn đạt hiệu quả, cần phải sử dụng hợp lý, linh hoạt , đa dạng trong việc đặt câu hỏi, nêu vấn đề, đùng để giải thích, phân tích, thảo luận và kể cả hướng dẫn HS tự hoàn thành các bài tập, tự học ở nhà.
Đa số GV đều nhận thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa của việc sử dụng tài liệu DSVH vật thể địa phương trong dạy học LSVN. Vì vậy, đa số GV có đề xuất tương đối giống nhau đó là cần tăng cường hệ thống tài liệu DSVH vật thể địa phương tham khảo cần thiết, phù hợp với nội dung, chương trình SGK.
Bảng 1.2: Kết quả điều tra học sinh
Câu hỏi Số HS trả lời Kết quả trả lời
Nội dung câu trả lời Số HS trả lời % 1. Em có thích học mơn Lịch sử ở trường THPT không? 150 Rất thích 10 6,7 Thích 30 20 Bình thường 90 60 Khơng thích 20 13,3 2. Theo em di sản văn hóa nào sau đây là di sản văn vật thể?
(có thể chọn nhiều đáp án)
150
Di tích Cơn sơn – Kiếp
Bạc 150 100
Văn miếu Mao Điền (Cẩm
Giàng) 150 100
Bảo tàng Hải Dương 15 10
Đền Sượt (thành phố Hải
Dương) 150 100
tài liệu viết về di sản văn hóa vật thể địa phương không?
Không bao giờ 0 0
Một vài lần 18 12
Chưa có điều kiện đọc 130 86,7 4. Nếu thầy (cô) sử
dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể trong dạy học lịch sử các em có thích khơng? 150 Khơng thích 14 10 Có thích 100 66 Rất thích 18 12 Bình thường 18 12 5. Theo em việc sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể kết hợp với sách giáo khóa có tác dụng gì khơng? 150 Sinh động hơn 38 25,3 Dễ nhớ, hiểu sâu sắc các sự
kiện hơn và nhớ được lâu hơn
79 52,7
Thấy tự hào về truyền thống, quê hương, đất nước mình hơn
33 22
Khơng gì khác 0 0
6. Những kênh thông tin nào sau đây giúp em biết nhiều về di sản văn hóa?
150
Xem ti vi, bạn bè, người
thân kể chuyện 20 13,3
Tìm hiểu thơng tin trên
sách, báo, internet 10 6,7 Thông qua các giờ học trên
lớp 100 66,7
Qua các chuyến đi tham
quan 20 13,3
đây giúp em hiểu biết nhiều về di sản văn hóa? Mơn Sử 70 46,7 Môn Địa 50 33,3 Môn GDCD 10 6,7
8. Thầy (cơ) có thường xuyên yêu cầu các em làm việc với các nguồn tài liệu tham khảo ngồi sách giáo khoa khơng?
150
Thỉnh thoảng 130 86,7
Thường xuyên 20 13,3
Không bao giờ 0 0
9. Các em có bao giờ tìm hiểu các di sản văn hóa vật thể ở gần nơi mình sinh sống khơng? 150 Có 10 6,7
Khơng bao giờ 140 93,3
10. Các em có bao giờ đến tham quan bảo tàng lịch sử địa phương không
150
Thỉnh thoảng 50 33,3
Chưa bao giờ 100 66,7
Thường xuyên 0 0
Thơng qua kết quả điều tra chúng tơi có cơ sở để khẳng định tính cấp thiết của việc sử dụng tài liệu về DSVH vật thể địa phương trong dạy học LSVN lớp 10 THPT tỉnh Hải Dương. Qua xử lý hệ thống phiếu điều tra, khi được hỏi “Em có thích học bộ mơn lịch sử trong nhà trường phổ thông?”, đại đa số các em đều có cùng câu trả lời là “bình thường”. Điều này được cho biết là do xu thế chung, đa số phụ huynh khơng muốn con em mình theo học các ngành khoa học xã hội, họ chủ yếu đầu tư cho các em theo học các ngành khoa học tự nhiên hoặc là khối chuyên ngoại ngữ nên việc các em chú ý đầu tư cho việc học bộ mơn sử là rất ít. Mặt khác, những HS thích học đối với bộ
mơn sử hoặc là do các em có năng khiếu, có đam mê thực sự với bộ môn lịch sử. Cũng khơng ít trường hợp, các em khơng học được các môn khoa học tự nhiên mới tập trung cho các môn khoa học xã hội.
Đa số HS chỉ học thuộc lòng bài mà GV cho ghi trên lớp, các em chỉ quan tâm, sưu tầm tài liệu khi có u cầu của GV. Phần đơng GV giảng dạy lịch sử hiện nay ở phổ thơng ít nhiều đã nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng tài liệu về DSVH vật thể địa phương trong dạy học LSVN, nhưng chưa xem đây là việc thường xuyên, chưa hướng dẫn đầy đủ HS tiếp cận với nguồn tài liệu lịch sử quan trọng này.