Đẩy mạnh các hoạt động truyền thông, quảng bá thương hiệu

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển thương hiệu công ty azs việt nam (Trang 79 - 85)

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN

3.2 Một số giải pháp về hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu tạ

3.2.6 Đẩy mạnh các hoạt động truyền thông, quảng bá thương hiệu

3.2.6.1 Xây dụng website chuyên nghiệp

Tuy công ty hiện đã có website nhưng thơng tin chưa đầy đủ và cập nhật thường xun, do đó cơng ty cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực marketing để nhanh chóng có xây dựng lại trang web chỉn chu và viết bài thường xuyên để thu hút khách hàng. Có các mục để khách hàng tìm kiếm: danh mục các dịch vụ, cách thức thanh tốn, chương trình khuyến mãi,…

Content (Nội dung): Đây là sự kết hợp chào bán sản phẩm và dịch vụ trên trang web. Những thơng tin hiện thị ở dạng tin tức, hình ảnh, âm thanh, video, các liên kết tải xuống hoặc các hình thức thể hiện nhằm cung cấp nội dung đa dạng, phong phú và cập nhật cho người dùng.

Commerce (Thương mại): Chức năng này giúp cho người dùng có thể thực hiện hoạt động mua hàng trực tuyến thông qua các giỏ hàng được cài đặt vào trang web. Các hoạt động tìm kiếm, lựa chọn, đơn hàng, thanh tốn, v, v…đều có thể thực hiện một cách tự động trên trang web. Trang web lúc này được coi như là một cửa hàng trực tuyến và có thể thay thế cửa hàng ở môi trường thực.

Context (Thẩm mỹ): Yếu tố thẩm mỹ được chú trọng trong việc xây dựng một trang web nhằm tạo ấn tượng và tạo sự thỏa mãn cho người dùng khi truy cập vào website. Yếu tố thẩm mỹ không chỉ thể hiện ở giao diện hay màu sắc của trang web mà còn bao gồm cả sự tiện lợi khi truy cập vào website.

Communication (Giao tiếp): Việc thiết kế website cũng cần quan tâm tới chức năng giao tiếp giữa trang web với người dung nhằm tạo ra sự tương tác hai chiều giữa doanh nghiệp với khách hàng. Yếu tố giao tiếp được thực hiện qua nhiều cách thức khác nhau: Giao tiếp tự động: Cho phép giao tiếp một cách tự động giữa trang web với một nhóm người dùng như gửi thư, tin tức, tài liệu tiếp thị, cập nhật nội dung thơng báo hay trị chuyện thơng qua robot tự động. Giao tiếp trực tiếp: đây là chức năng giúp cho khách hàng có thể liên hệ hoặc trao đổi thông tin trực tiếp như gửi thư trực tiếp, trò chuyện trực tuyến hay trung tâm chăm sóc khách hàng trực tuyến (call center).

Customization (Cá biệt hóa): Sự khác biệt sẽ tạo ra những ấn tượng cho người dùng. Ngoài việc tạo sự khác biệt ở giao diện, cấu trúc website, chức năng cá biệt hóa cho từng người dùng ln tạo những ấn tượng đặc biệt và hiệu quả cao.

dùng, người dùng cịn có nhu cầu giao tiếp với nhau để trao đổi và tham khảo thông tin đặc biệt khi tiến hành hoạt động mua hàng trực tuyến. Chức năng giao tiếp có thể thể hiện bằng một diễn đàn (forum) để người dùng tự do trao đổi thông tin và bày tỏ quan điểm cá nhân của mình.

Connection (Liên kết): Sự liên kết sẽ bao gồm liên kết giữa các trang trong một website và liên kết giữa các website với nhau. Khi một trang web có tính liên kết cao sẽ tạo cơ hội cho người dùng tiếp cận với kho thông tin khổng lồ và tăng hiệu quả của hoạt động quảng cáo trực tuyến

3.2.6.2. Thiết kế lại logo thương hiệu

Thể hiện rõ bản sắc của công ty, khái quát được lĩnh vực công ty đang hoạt động về giáo dục, trẻ em, sáng tạo

Thể hiện được quy mơ, sức mạnh, tính chất chuyên nghiệp, khái quát được các yếu tố đặc trưng của thương hiệu

Thể hiện được yếu tố phát triển ngày càng đi lên của công ty, đồng thời phù hợp với phương hướng vươn ra thị trường quốc tế,vẫn giữ được các màu sắc chủ đạo như logo hiện tại

3.2.6.3 Quan hệ công chúng

Theo như đánh giá từ kết quả khảo sát, lượng khách hàng biết đến công ty qua bạn bè người thân, người quen của khách hàng cũ, vì vậy để thu hút thêm khách hàng mới cơng ty có thể tham gia các hoạt động tài trợ, hội nghị hội thảo về Digital marketing để rút ngắn khoảng cách giữa doanh nghiệp và khách hàng đồng thời tìm hiểu được những nguồn thơng tin quan trọng như nhu cầu mong muốn của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ để từ đó đưa ra những chiến lược kinh doanh phù hợp.

3.2.6.4. Triển khai các chiến lược phát triển thương hiệu trực tuyến

Các chiến lược tiếp thị và truyền thông trực tuyến của doanh nghiệp được xem là giải pháp tiếp cận khách hàng và quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp

hiện nay. Một số phương thức tiếp thị trực tuyến doanh nghiệp công ty nên áp dụng là Facebook Marketing, Google Adwords, SEO, Email Marketing, SMS Marketing... kết hợp với forum seeding và đăng bài PR giới thiệu sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.

KẾT LUẬN

Công ty AZS Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc tổng công ty truyền thông AZS Việt Nam, hiện đang tích cực trong hoạt động cung cấp các giải pháp marketing cho Doanh nghiệp. Cơng ty có một lượng khách hàng khá lớn và trung thành sau 5 năm hoạt động. Mặc dù vậy thương hiệu này vẫn còn nhiều yếu kém chưa đủ sức cạnh tranh với các công ty cũng như doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cung cấp giải pháp Marketing lớn hiện nay. Vì vậy theo cam kết phương hướng 3 năm phát triển tới, cơng ty cần có lộ trình chiến lược phát triển kinh doanh và thương hiệu rõ ràng và có những giải pháp để khắc phục tình trạng yếu kém cịn tồn tại trong doanh nghiệp.

Khóa luận đã phân tích thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu và đưa ra một số giải pháp để xây dựng và phát triển thương hiệu tại công ty trong thời gian tới. Em hy vọng những giải pháp đưa ra trong khóa luận sẽ có ích cho Cơng ty AZS Việt Nam trong việc xây dựng thương hiệu, nhằm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Sinh viên thực hiện Nguyễn Duy Hùng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo tiếng việt

1. Giáo trình Quản Trị Thương Hiệu – Trường Đại Học Tài Chính Marketing

2. Dương Ngọc Dũng & Phan Đình Quyền, 2005. Định vị thương hiệu. Hà Nội, NXB Thống Kê

3. Happiness Saigon (2016). Sáng tạo là giá trị quan trọng nhất của một công ty quảng cáo

URL: https://www.brandsvietnam.com/10155-Sangtao-la-gia-tri-quan- trong-nhat-cua-mot-Cong-ty-Quang-cao

4. Phạm Thị Liên (2016). Nhận biết của khách hàng về thương hiệu doanh nghiệp viễn thơng, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 1 (2016) 57-65

5. Phillip Kotler (Vũ Trọng Hùng dịch), Quản trị Marketing, NXB. Thống kê, Hà Nội, 1997

6. Nguyễn Ngọc Trà (2017). Nguồn gốc của sự sáng tạo trong quảng cáo, UR: https://ngoctranguyen.wordpress.com/2014/07/30/nguon-goc-

cuasu-sang-tao-trong-quang-cao/

7. Nguyên Thủy (2018). Thương hiệu yếu vì thiếu chiến lược

URL: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/thuong-hieu-yeu- vi-thieuchien-luoc-138380.html

Tài liệu tham khảo tiếng anh

1. Amber, T. & C. Styles, “Brand Development versus New Product Development: Towards a Process Model of Extension”, Marketing Intelligence & Planning, 14 (1996) 7, 10-19.

2. Sergio Zyman (November, 7, 2000), “The End of Marketing as We Know It Paperback”

Danh mục website

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển thương hiệu công ty azs việt nam (Trang 79 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)