1. Mặt phẳng
Cho ví dụ về hình ảnh của một mặt phẳng.
Mặt bảng, mặt bàn, mặt nước hồ yên lặng,… cho ta hình ảnh một phần của mặt phẳng trong khơng gian.
Hiểu được mặt phẳng khơng cĩ bề dày và khơng cĩ giới hạn.
Ví dụ 1. Biểu diễn mặt phẳng
Phương thức tổ chức: cá nhân - tại lớp.
Lấy ví dụ một vài hình ảnh của một phần mặt phẳng: cĩ thể xem một số hình ảnh trong SGK.
Để biểu diễn mặt phẳng ta thường dùng hình bình hành hay miền gĩc và ghi tên của mặt phẳng vào một gĩc của hình biểu diễn.
Kết quả 1.
Để kí hiệu mặt phẳng, ta thường dùng các chữ cái in hoa hoặc chữ cái Hy Lạp đặt trong dấu . Mặt phẳng hoặc viết tắt mp , mp . 2. Điểm thuộc mặt phẳng Ví dụ 2. Nêu vị trí điểm , đối với mặt phẳng ?
Phương thức tổ chức: cá nhân - tại lớp.
Kết quả 2.
Điểm thuộc mặt phẳng và kí
hiệu .
Điểm thuộc mặt phẳng và kí
hiệu .
3. Hình biểu diễn của một hình khơng gian
Khi nghiên cứu các hình trong khơng gian ta thường vẽ các hình khơng gian lên bảng, lên giấy,…
Dùng mơ hình hình chĩp và hình hộp chữ nhật, hướng dẫn học sinh vẽ hình vào vở học.
Phương thức tổ chức: nhĩm - tại lớp.
Quy tắc biểu diễn của một hình trong khơng gian:
- Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng.
- Hình biểu diễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, của hai đường thẳng cắt nhau là đường thẳng cắt nhau.
- Hình biểu diễn giải giữ nguyên quan hệ thuộc thuộc giữa các điểm và đường thẳng.
- Dùng nét liền để biểu diễn những đường nhìn thấy, nét đứt đoạn biểu diễn những đường bị che khuất.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCB B
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động