Là tam giác hoặc hình thang hoặc hình bình hành.

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 11 theo công văn 5512 học kì 1 (Trang 54 - 59)

VẬN DỤNG CAO4 4

Lời giải Chọn D N M N M B C D A A D C B I J K Trường hợp

là tam giác Do đĩ và sai.

Trường hợp với khơng trùng

là tứ giác.

Câu 16. Cho tứ diện . Gọi và lần lượt là trung điểm của , . là điểm trên cạnh

với . Thiết diện tạo bởi mặt phẳng và tứ diện là

A. Tam giác .

B. Tứ giác với điểm bất kỳ trên cạnh .

C. Hình bình hành với là điểm trên cạnh thỏa mãn .

D. Hình thang với là điểm trên cạnh thỏa mãn .

Lời giải Chọn D

Ta cĩ: với Trong : gọi

Mặt khác:

Vậy thiết diện của mặt phẳng và tứ diện là hình thang .

V. PHỤ LỤC

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Nội dung Nhận thức Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Chủ đề 4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG

Thời lượng dự kiến: 4 tiết

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Nắm vững định nghĩa hai mặt phẳng song song.

PHIẾU HỌC TẬP1 1

MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ2 2

- Nắm được điều kiện để hai mặt phẳng song song.

- Nắm được tính chất qua một điểm nằm ngồi một mặt phẳng cho trước cĩ một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho.

2. Kĩ năng

- Nắm được cách chứng minh mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho. - Vận dụng để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.

3.Về tư duy, thái độ

- Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học. - Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.

- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, cĩ tinh thần hợp tác xây dựng cao.

4. Định hướng các năng lực cĩ thể hình thành và phát triển: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn

đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên 1. Giáo viên

+ Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, ...

+ Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học.

2. Học sinh

+ Đọc trước bài.

+ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Mục tiêu: Giúp cho học sinh tiếp cận với các kiến thức về hai mặt phẳng song song.

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

+ Giới thiệu cho học sinh về hình ảnh thực tế của hai mặt phẳng song song.

* Tiếp nhận và nêu các hình ảnh thực

tế khác về hai mặt phẳng song song trong cuộc sống.

Mục tiêu: Nắm vững định nghĩa hai mặt phẳng song song và các tính chất của nĩ. Hiểu cách chứng minh

các định lí, hệ quả liên quan. Nắm được phương pháp chứng minh hai mặt phẳng song song. Nhận diện được các yếu tố, tính chất của hình lăng trụ, hình hộp, hình chĩp cụt.

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quảhoạt động

I. Định nghĩa

Hai mặt phẳng đgl song song nếu chúng khơng cĩ điểm chung. () // ()  ()() = 

Ví dụ 1. Cho hai mặt phẳng song song và . Đường

thẳng d nằm trong . Hỏi d và cĩ điểm chung khơng? Kết quả 1() // (), d  ()  d // ()

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

A

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp. II. Tính chất

Định lí 1: Nếu mặt phẳng chứa hai đường thẳng cắt nhau a, b và a, b cùng song song với mặt phẳng thì song song với .

Ví dụ 2. Cho tứ diện SABC. Hãy dựng mặt phẳng () qua trung điểm I của SA và song song với mặt phẳng (ABC).

Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp.

Định lí 2: Qua một điểm nằm ngồi một mặt phẳng cho trước

cĩ một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho.

Hệ quả 1: Nếu đường thẳng d song song với mặt phẳng thì qua d cĩ duy nhất một mặt phẳng song song với .

Hệ quả 2: Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.

Hệ quả 3: Cho điểm A khơng nằm trên mặt phẳng . Mọi đường thẳng đi qua A và song song với đều nằm trong mặt phẳng đi qua A và song song với .

Phương thức tổ chức: Theo nhĩm – tại lớp (mỗi nhĩm chứng

minh một hệ quả).

Ví dụ 3. Cho tứ diện SABC cĩ SA = SB = SC. Gọi Sx, Sy, Sz

lần lượt là phân giác ngồi của các gĩc S trong ba tam giác

* Đọc hiểu ví dụ 1 - SGK.

Ghi nhớ (phương pháp 1 chứng minh hai mặt phẳng song song)

( ) , ; ( )/ /( ) , / /( ) a b a b M a b            Kết quả 2. - Từ I kẻ đường thẳng IM // AB (M là trung điểm của SB).

- Từ I kẻ đường thẳng IN // AC (N là trung điểm của SC).

Vậy mặt phẳng () là mặt phẳng (IMN).

Ghi nhớ

Ghi nhớ

Ghi nhớ (Phương pháp 2 chứng minh hai mặt phẳng song song)

Ghi nhớ Kết quả 3. A B C S y x z M' F(M)  M' M' F

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

SBC, SCA, SAB. Chứng minh: a) Mp (Sx, Sy) // mp(ABC).

b) Sx, Sy, Sz cùng nằm trên một mặt phẳng.

Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp.

Định lí 3: Nếu một mp cắt một trong hai mp song song thì cũng

cắt mp kia và hai giao tuyến song song với nhau.

Hệ quả: Hai mp song song chắn trên hai cát tuyến song song

những đoạn thẳng bằng nhau.

a) Sx // BC  Sx // (ABC).

Tượng tự, Sy // (ABC). Từ đĩ suy ra Mp (Sx, Sy) // mp(ABC).

b) Tương tự, Sz // (ABC)

 Sx, Sy, Sz cùng nằm trên mp đi qua S và song song với (ABC).

Ghi nhớ

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 11 theo công văn 5512 học kì 1 (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)